Khái quát về quản trị thương hiệuMối tương quan CL SP và thương hiệu Chương 2: Quản trị chiến lược thương hiệu... Quản trị thương hiệu được hiểu là việc ứng dụng các kỹ năng marketing ch
Trang 1Khái quát về quản trị thương hiệu
Mối tương quan CL SP và thương hiệu
Chương 2:
Quản trị chiến lược
thương hiệu
Trang 26/27/2011 31
Khái quát về quản trị thương hiệu
Trang 3• QTTH là thực tiễn sáng tạo, phát triển và nuôi dưỡng một tài sản quan trọng nhất của công ty – đó là thương hiệu Giá trị vô hình của thương hiệu tạo ra
sự khác biệt giữa hàng hoá, dịch vụ của công ty với đối thủ cạnh tranh và hình thành một cam kết mạnh với khách hàng và người tiêu dùng
Trang 46/27/2011 33
• Khoa học Quản trị thương hiệu được đưa ra đầu tiên bởi Neil H McElroy thuộc tập đoàn Procter & Gamble Quản trị thương hiệu được hiểu là việc ứng dụng các
kỹ năng marketing cho một sản phẩm, một dòng sản phẩm hoặc một thương hiệu chuyên biệt, nhằm gia tăng giá trị cảm nhận về sản phẩm của người tiêu dùng và từ đó gia tăng tài sản thương hiệu, khả năng chuyển nhượng thương quyền.
• The discipline of brand management was started at Procter & Gamble PLC as a
result of a famous memo by Neil H McElroy In other terms:
• Brand management is the application of marketing techniques to a specific product,
product line, or brand It seeks to increase the product's perceived value to the
customer and thereby increase brand franchise and brand equity Marketers see a
brand as an implied promise that the level of quality people have come to expect from a brand will continue with present and future purchases of the same product This may increase sales by making a comparison with competing products more favorable It may also enable the manufacturer to charge more for the product The value of the brand is determined by the amount of profit it generates for the manufacturer This results from a combination of increased sales and increased price.
(Theo From Wikipedia, the free encyclopedia)
Trang 5Quản trị thương hiệu là một hệ thống các nghiệp vụ dựa trên các
kỹ năng marketing nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển thương hiệu
từ tư duy chiến lược đến hành động triển khai
• Quản trị thương hiệu trong DN thường bao gồm các nhóm tác nghiệp chính là: Xây dựng, định vị, bảo vệ, quảng bá và khai thác giá trị
• DN có thể bắt đầu xây dựng thương hiệu bằng việc xác định đặc thù và bản sắc của thương hiệu, trong đó có các đặc tính cốt lõi và các đặc tính mở rộng
• Khi bắt đầu xâm nhập một thị trường mới, các DN thường quảng bá những đặc tính cốt lõi của sản phẩm trước, và sau khi đã nắm được một số thị phần nhất định, DN sẽ tiếp tục mở rộng phát triển những đặc tính mở rộng của thương hiệu
• DN xây dựng những giá trị và bản sắc riêng sau khi đã xác định thị trường mục tiêu và đối tượng khách hàng mục tiêu.
Trang 66/27/2011 35
Quản trị thương hiệu
• Xây dựng thương hiệu (hệ thống nhận diện thương hiệu).
• Áp dụng các biện pháp bảo vệ và chống xâm phạm thương hiệu.
• Định vị một hình ảnh thương hiệu.
• Quảng bá hình ảnh thương hiệu.
• Khai thác tài sản thương hiệu.
Tạo phong cách thương hiệu
Trang 7Phong cách và hình ảnh thương hiệu
Trang 86/27/2011 37
Phong cách thương hiệu
• Brand identity – Phong cách (đặc tính) thương hiệu là tập hợp các yếu tố về nhận dạng và cảm nhận ấn tượng về một thương hiệu Nó được thể hiện thông qua truyền thông, giao tiếp và biểu tượng
• Truyền thông: Sản phẩm mang thương hiệu; trưng bày; cơ sở vật chất; các thông điệp truyền thông
• Giao tiếp: Hành vi ứng xử trong các mối quan hệ; quan hệ cộng đồng; xử lý tình huống bất định của thị trường
• Biểu tượng: Hệ thống nhận diện; hình ảnh cảm nhận
Tập hợp của các yếu tố phong cách tạo ra
một hình ảnh thương hiệu trong nhận thức của công chúng
Trang 9Mối tương quan
CL SP và thương hiệu
Trang 106/27/2011 39
Sản phẩm
Thương
Thương hiệu
Quan điểm không đúng
về thương hiệu
Quan điểm đúng về
thương hiệu
Thương hiệu được thể hiện thông qua sản phẩm, văn hoá doanh nghiệp, các hoạt động truyền thông giao tiếp
Trang 11Mô hình quản trị chiến lược thương hiệu
Trang 126/27/2011 41
Quan điểm tiếp cận thương hiệu
Hệ thống nhận diện thương hiệu
Thiết kế thành tố thương hiệu
Bảo vệ thương hiệu Quảng bá hình ảnh thương hiệu
Phát triển thương hiệu
Mở rộng và làm mới thương hiệu
Khai thác thương hiệu
Chiến lược nhân sự Chiến lược tài chính
Chiến lược định vị
Chiến lược sản phẩm Chiến lược thị trường Chiến lược khách hàng
Chiến lược liên kết
Tầm nhìn thương hiệu
Chiến lược truyền thông
Trang 13Lựa chọn mô hình thương hiệu
• Mô hình thương hiệu cá biệt
– Mỗi loại, dòng sản phẩm mang một thương hiệu riêng
(OMO, P/S, Laser, Safeguard, Lifebuoy…)
– Tính độc lập của các thương hiệu rất cao
– Sự hỗ trợ và tương tác qua lại bị hạn chế
– Đòi hỏi nhân sự cho quản trị thương hiệu có kỹ năng cao
– Chi phí cho quản trị thương hiệu lớn
Thích hợp cho các DN có quy mô lớn, có đội ngũ
và khả năng tài chính.
Trang 146/27/2011 43
Lựa chọn mô hình thương hiệu
• Mô hình thương hiệu gia đình
– Tất cả các loại, dòng sản phẩm mang chung một thương hiệu (Biti's, SRC, Điện Quang, Garco 10, Việt Tiến, Incombank…)
– Sự hỗ trợ và tương tác qua lại giữa các dòng SP rất cao
– Đòi hỏi không quá cao về nhân sự cho quản trị thương hiệu
– Chi phí cho quản trị thương hiệu không quá lớn
– Khó phát triển và mở rộng thương hiệu, phổ sản phẩm
Thích hợp cho các DN có quy mô nhỏ, hạn chế
về đội ngũ và khả năng tài chính.
Trang 15Lựa chọn mô hình thương hiệu
• Mô hình đa thương hiệu
– Tồn tại đồng thời cả thương hiệu riêng (cá biệt) và thương hiệu gia đình, thương hiệu tập thể
(Honda Future, Yamaha Sirius, Kinh đô AFC, Sony Vaio, …)
– Sự hỗ trợ và tương tác qua lại giữa các dòng SP rất cao
– Tương thích với nhiều chiến lược thương hiệu và rất linh hoạt – Đòi hỏi rất cao về nhân sự cho quản trị thương hiệu
– Chi phí cho quản trị thương hiệu rất lớn
Thích hợp cho các DN có quy mô lớn, có đội ngũ