1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng CƠ SỞ VIỄN THÔNG - Chương 1 ppsx

23 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 551,81 KB

Nội dung

1.2.2 Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên: mơ hình tốn học Tín hiệu xác định mơ hình tốn học biết trước: là tín hiệu mà quá trình biến thiên của nĩ đựơc biểu diễn bằng một hàm thời

Trang 1

Chương 1 TÍN HIỆU VÀ NHIỄU

1.1 Tín hiệu và thông tin:

Từ tín hiệu cĩ nguồn gốc từ tiếng Latin: signum dùng để chỉ một vật thể, một dấu hiệu, một phần tử của ngơn ngữ hay một biểu tượng đã được thừa nhận để thể hiện một tin tức Khái niệm tín hiệu: là sự biểu hiện vật lý của tin tức mà nĩ mang từ nguồn tin đến nơi nhận tin

Phương cách biểu diễn tín hiệu: tín hiệu điện: dịng điện hay điện áp

Cách biểu diễn hay truyền đạt tín hiệu: mơ hình tốn học

Khái niệm thơng tin: là nội dung mà tín hiệu thể hiện Như vậy, thơng tin này ngẫu nhiên (khơng được biết trước và nĩ mang tin tức)

Tĩm lại: tín hiệu mang tin tức là tín hiệu ngẫu nhiên, mơ hình tốn học Tín hiệu là các quá trình ngẫu nhiên thực hay phức Trong một tín hiệu chứa nhiều thơng tin, nhưng trong một thơng tin khơng thể chứa được nhiều tín hiệu

Khái niệm nhiễu: nhiễu là một dạng tín hiệu mà nơi nhận tin khơng cần quan tâm

Ví dụ: thơng tin từ máy điện thọai, tín hiệu audio thu được từ micro

Quy ước: tín hiệu ký hiệu là S (Signal)

Nhiễu ký hiệu là N (Noise)

1.2 Phân loại tín hiệu:

1.2.1 Tín hiệu vật lý và mơ hình lý thuyết:

-Tín hiệu vật lý: là một tín hiệu vật lý thực hiện được phải thỏa mãn các yêu cầu:

+Năng lượng hữu hạn

+Biên độ hữu hạn

+Phổ hữu hạn

1.2.2 Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên: mơ hình tốn học

Tín hiệu xác định (mơ hình tốn học biết trước): là tín hiệu mà quá trình biến thiên của

nĩ đựơc biểu diễn bằng một hàm thời gian hồn tồn xác định, hay cĩ mơ hình tốn học được biết trước.Ví dụ: tín hiệu hình sin, xung vuơng

Trang 2

Tín hiệu ngẫu nhiên: là tín hiệu mà quá trình biến thiên của nó không được xác định, hay

mô hình toán học không được biết trước

Ví dụ: tín hiệu ngẫu nhiên

Lưu ý: tín hiệu hình sin với pha ban đầu không biết trước là tín hiệu ngẫu nhiên

1.2.3 Tín hiệu năng lượng- tín hiệu công suất: năng lượng của tín hiệu

Chia tín hiệu làm 2 loại: năng lượng hữu hạn và công suất trung bình hữu hạn

 Tín hiệu năng lượng hữu hạn: là tín hiệu mà có quá trình biến thiên theo thời gian giới hạn:



x (t) 0

Lim

 Tín hiệu công suất: là tín hiệu mà có quá trình biến thiên theo thời gian không giới hạn

Định nghĩa bằng công thức: 

t

Trang 3

Ví dụ: cho các tín hiệu sau:

t e t

x1( )  ,

t t

x2( ) 1, t

e t

x3( )   ,và x4(t)sin(2ft)

Hãy cho biết tín hiệu nào là tín hiệu năng lượng và tín hiệu nào là tín hiệu cơng suất?

1.2.4 Tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc:

Tín hiệu liên tục: là tín hiệu cĩ biên độ biến thiên liên tục theo thời gian

Tín hiệu rời rạc là tín hiệu cĩ biên độ biến thiên khơng liên tục theo thời gian Ví dụ: xung vuơng

2

1 ) (  với t  Tính giá trị tích phân x(t)

2

12

1)

(]

Ví dụ 2: cho tín hiệu x(t) như hình vẽ

Tính tích phân x(t) biết T1, T2 là các thông số biết trước

Trang 4

sin)

(

]

T t tdt

dt t x

Tích chập 2 hàm r(t) và s(t) được định nghĩa bởi thuật toán tích phân:

Ký hiệu * thì được qui ước và đọc “ r(t) chồng với s(t) “

Tích phân thứ hai là kết quả từ sự đổi biến số và chứng tỏ rằng phép chồng có tính giao hoán vậy:

2

1

)(

t t

dt t x x

Ví dụ 3: cho tín hiệu t

T t

sin ) (  với t( T0 , ) Tính giá trị trị trung bình tín hiệu này

Giải:

Ap dụng công thức (1.2) với t1=0, t2=T, ta được:

T

tdt T t

t

dt t

x

x

T t

2sin)

(

2

1

Trang 5

2cos

t

dt t x T x

0

0

)(

1

Với t0 là thời điểm bất kỳ trên thang thời gian

1.3.4 Năng lượng tín hiệu:

Năng lượng chứa trong tín hiệu x(t) được ký hiêu là Ex

2

1 ) (  với t ( 1 , 2 ) Tính giá trị năng lượng tín hiệu này

Giải:

Ap dụng công thức (1.4), ta được:

t dt

t x x

2 2

2

2

1)

(

 

8

1 1 4

1

1 2

Trang 6

1 2

2 2

2

1

)(

t t

dt t x x

Với t1, t2 là khoảng thời gian chu kỳ tín hiệu

Lưu ý: tín hiệu tuần hoàn chu kỳ T thì ta áp dụng công thức (1.6)



T t

t

T x P

0

0

)(

2

Với t0 là thời điểm bất kỳ

Ví dụ 5: cho tín hiệu x(t)  2 sin 200t Tính giá trị công suất trung bình của tín hiệu này

T dt t T

x

P

0 0

2 2

4

400 cos 1 1 )

200 sin 2 (

4

1 400

sin 4

1 4

1

0 0

d) x4(t)= t

T

B 2sin

e) cho tín hiệu x6(t) như hình vẽ:

t

0 T/2 T 3T/2

x2(t)

1

Trang 7

1.4 Phân tích phổ tín hiệu:

Có 4 cách phân tích tín hiệu:

+phân tích miền thời gian

+phân tích tương quan

+phân tích thống kê

+ Phân tích phổ (phân tích miền tần số)

Trong đó, hai phương pháp phân tích miền thời gian và phân tích phổ là quan trọng Phân tích miền thời gian là quá trình phân tích đã được xét ở các mục trên

Phân tích phổ tín hiệu là quá trình phân tích tín hiệu dưới dạng miền tần số

Đặc điểm phân tích phổ: phân tích nhiều loại tín hiệu, là một cơ sở phân tích được nghiên cứu đầy đủ và biểu diễn qua các cách phân tích khác Phân tích phổ là một công cụ phân tích tín hiệu thông tin dùng trong điện thoại, phát thanh, phát hình, …

Nhiệm vụ: nghiên cứu các tính chất tín hiệu qua phân tích cấu trúc tần số như: hình dáng,

vị trí, bề rộng phổ, … trên thang đo tần số

Lưu ý: phân tích tần số cho ta tin tức về tín hiệu nhanh hơn phân tích thời gian, đặc biệt đối với các tín hiệu gồm nhiều thành phần tần số

Công cụ phân tích là chuỗi lượng giác và chuỗi phức Fourier

1.4.1 Biến đổi tương đương Fourier của tín hiệu:

2 sin 2 2

cos 2 1

) (

t T

n T

T t

Trang 8

dt t T t

x T

T

n  

0

2 cos ) (

dt t T t

x T

T

n  

0

2 sin ) (

) (

n

n

a a

t

T a

x T

b

dt t n t

x T

a

T n

T n

cos ) ( 2

Trong một hệ thống thông tin tồn tại 3 dạng tín hiệu với phổ tần khác nhau:

- Loại thứ nhất là các tín hiệu có tính tuần hoàn có dạng hình sin hoặc không Một tín

hiệu không sin là tổng hợp của nhiều tín hiệu hình sin có tần số khác nhau Kết quả này có được bằng cách dùng chuỗi Fourier để phân tích tín hiệu

- Loại thứ hai là các tín hiệu không có tính tuần hoàn mà có tính nhất thời (thí dụ như

các xung lực), loại tín hiệu này được khảo sát nhờ biến đổi Fourier

- Loại thứ ba là tín hiệu có tính ngẫu nhiên, không được diễn tả bởi một hàm toán học

nào Thí dụ như các loại nhiễu, được khảo sát nhờ phương tiện xác suất thống kê

Các loại tín hiệu, nói chung, có thể được xét đến dưới một trong hai lãnh vực :

- Lãnh vực thời gian: Trong lãnh vực này tín hiệu được diễn tả bởi một hàm theo

thời gian, hàm này cho phép xác định biên độ của tín hiệu tại mỗi thời điểm

Trang 9

- Lãnh vực tần số : Trong lãnh vực này người ta quan tâm tới sự phân bố năng lượng

của tín hiệu theo các thành phần tần số của chúng và được diễn tả bởi phổ tần Trong giới hạn của môn học, chúng ta chỉ đề cập đến hai loại tín hiệu đầu

Cho tín hiệu x(t) với mọi t, ta được:

( )

( 

X là hàm giá trị phổ biên độ của tín hiệu

  

 là hàm giá trị phổ pha của tín hiệu

Nhận xét: phổ tín hiệu thể hiện sự biến thiên về tần số và công suất tín hiệu

m tại tần số f

Các dạng tín hiệu tuần hoàn khác có thể phân tích thành tổng các tín hiệu hình sin, như vậy phổ tần của chúng phức tạp hơn, gồm nhiều vạch ở các tần số khác nhau

Tín hiệu thường gặp có dạng hình chữ nhựt mà bởi phép phân tích thành chuỗi

Fourier ta thấy phổ tần bao gồm nhiều vạch ở các tần số cơ bản f và các họa tần 3f, 5f, 7f

Trang 10

Tín hiệu phân tích thành chuỗi Fourier:

Với ω = 2π / T = 2π f

T & f lần lượt là chu kỳ và tần số của tín hiệu chữ nhựt

Lưu ý , nếu dời tín hiệu lên một khoảng V theo trục tung thì phổ tần có thêm thành phần một chiều

Xét trường hợp chuỗi xung chữ nhựt với độ rộng τ << T , ta có tín hiệu và phổ

với x = πτ / T

Nhận thấy biên độ của họa tần thứ n xác định bởi

là phổ tần của tín hiệu trên cho trường hợp τ = 0,1 T Trong trường hợp này tần số đầu tiên của tín hiệu có biên độ đạt trị 0 là 10f

Nếu xem băng thông BW của tín hiệu là khoảng tần số mà biên độ tín hiệu đạt giá trị

0 đầu tiên (vì năng lượng tín hiệu tập trung trong khoảng tần số này) ta có:

BW xác định bởi:

sin(nx) = 0

Trang 11

hay BW = nf = n/T = 1/τ

Phổ tần liên tục

Đối với chuỗi xung ở trên khi T càng lớn khoảng cách phổ vạch càng thu hẹp lại và khi T → ∞, chuỗi xung trở thành một xung duy nhất và phổ vạch trở thành một đường cong liên tục có dạng bao hình của biên độ phổ trước đây Đường cong xác định bởi:

0 1

t t

Ví dụ 6: cho tín hiệu x(t) et1 (t) Tính giá trị phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu

Giải:

dt e e dt e e dt e t e dt e t x

0 ).

( 1 )

( )

Trang 12

) ( 0

1

1 )

t j dt

e dt

e e

im l t j

)

2 2

2 2

2

1 )

(

t e

t e

e t

x

t

t t

b) tín hiệu x1(t) cĩ hình vẽ bên dưới:

c) tín hiệu x2(t) có dạng như hình bên dưới:

Trang 13

1.4.3 Một số cơng thức tín hiệu xác định và các ký hiệu:

1.4.3.1 Tín hiệu năng lượng cĩ thời hạn hữu hạn:

2

12

10

)()

(

t t

t

t t

1 0

) ( )

(

t t

t t

t

x

1.4.3.2 Tín hiệu năng lượng có thời hạn vô hạn:

1) Hàm mũ suy giảm:

0 )

(

t

t e

Trang 14

2) Tín hiệu hàm Sa:

0

sin )

(

0

0 0

t

t t

t t

0

sin )

0 0 2

0 2

t

t t

t t

t

x(t)

1

0 0

0 0

0 0

3 2

2 3

0 0

0 0

0 0

3 2

2 3

Trang 15

1.4.4 Các tính chất của phép biến đổi Fourier:

Tính chất 1: tính chẳn và lẻ:

)()

(

)()

(

) ( )

x

X t

x

Tính chất 3: định lý về tính tuyến tính của phổ:

Cho

)()

(

)()

(

Y t

y

X t

Nhận xét: phổ biên độ không đổi nhưng phổ pha tăng thêm - t0

Vậy dịch chuyển tín hiệu trong miền thời gian không làm méo tín hiệu

Tính chất 7: định lý dịch chuyển trong miền tần số (định lý điều chế tín hiệu)

t x(t)

1

Trang 16

( )

(

0 )

( )

(

0 0

0 0

t

x

X e

t

x

t j

t j

Nhận xét: dịch chuyển phổ của tín hiệu xung quanh tần số 0

2

1 cos

)

( t 0tX   0  X   0

x

 ( ) ( )  2

1 sin

)

( 0  X   0  X   0

j t

x t

n n

( ) ( )

1)

Trang 17

) ( ) ( )

( )

t

2

1 )

( )

2

1 )

e t

Trang 18

0 '

0

2

2)

Lưu ý: suy từ phổ xung tam giác và áp dụng định lý đối xứng Ngoài ra, người ta có thể

áp dụng định lý tích chập trong miền tần số để chứng minh

1.4.6 Phổ Fourier giới hạn (phổ của tín hiệu công suất không tuần hoàn):

- Biến đổi Fourier không cho phép xác định phổ của tất cả các loại tín hiệu như: (t), 1(t), sgn(t),…

- Phổ Fourier giới hạn được định nghĩa bởi giới hạn của một dãy tín hiệu nào đó, dùng để biểu diễn tín hiệu không có phổ Fourier

Trang 19

- Xét tín hiệu x(t) khơng cĩ biến đổi Fourier, với  là hệ số dương thì:

t t

x t

 là phân bố Dirac hay là xung Dirac do đó không có biến đổi Fourier

Định nghĩa của xung Dirac được tạo bởi 3 quan sát đơn giản Hai trong số đĩ đã nĩi đến rồi,

X

1

Trang 20

Phổ trắng (toàn bộ dãy bằng 1)

1 ) (

0 0

0

2 ) (

2 ) ( 1 cos

)(

X

x(t)

1

)(

X

x(t)

1 -1

) (

X

1

Trang 21

2 2

0

0 0

0

2 ) (

2 ) ( 1 sin

t t

1.5.1 Bản chất ngẫu nhiên của tín hiệu và nhiễu

Như đã xét ở trên, chúng ta coi tín hiệu là biểu hiện vật lý của tin (trong thông tin vô tuyến: dạng vật lý cuối cùng của tin là sóng điện từ) Quá trình vật lý mang tin diễn ra theo thời gian, do đó về mặt toán học thì khi có thể được, cách biểu diễn trực tiếp nhất cho tín hiệu là viết biểu thức của nó theo thời gian hay vẽ đồ thị thời gian của nó

Trong lý thuyết cổ điển, dù tín hiệu tuần hoàn hoặc không tuần hoàn nhưng ta đều coi

là đã biết trước và biểu diễn nó bằng một hàm tiền định của thời gian Đó là quan niệm xác định về tín hiệu (tín hiệu tiền định) Tuy vậy, quan niệm này không phù hợp với thực tế Thật vậy, tín hiệu tiền định không thể dùng vào việc truyền tin tức được Với cách coi tín hiệu là biểu hiện vật lý của tin, nếu chúng ta hoàn toàn biết trước nó thì về mặt thông tin, việc nhận tín hiệu đó không có ý nghĩa gì Nhưng nếu ta hoàn toàn không biết gì về tín hiệu truyền đi, thì ta không thể thực hiện nhận tin được Bởi vì khi đó không có cái gì làm căn cứ

để phân biệt tín hiệu với những cái không

phải nó, đặc biệt là với các nhiễu Như vậy, quan niệm hợp lý nhất là phải kể đến các đặc tính thống kê của tín hiệu, tức là phải coi tín hiệu là một quá trình ngẫu nhiên Chúng ta sẽ gọi các tín hiệu xét theo quan điểm thống kê này là các tín hiệu ngẫu nhiên

1.5.2 Định nghĩa và phân loại nhiễu

Trong quá trình truyền tin, tín hiệu luôn luôn bị nhiều yếu tố ngẫu nhiên tác động vào, làm mất mát một phần hoặc thậm chí có thể mất toàn bộ thông tin chứa trong nó Những yếu

tố ngẫu nhiên đó rất đa dạng, chúng có thể là những thay đổi ngẫu nhiên của các hằng số vật

lý của môi trường truyền qua hoặc những loại trường điện từ cảm ứng trong công nghiệp, y học…vv… Trong vô tuyến điện, người ta gọi tất cả những yếu tố ngẫu nhiên ấy là các can nhiễu (hay nhiễu)

Tóm lại, ta có thể coi nhiễu là tất cả những tín hiệu vô ích (tất nhiên là đối với hệ truyền tin ta xét) có ảnh hưởng xấu đến việc thu tin Nguồn nhiễu có thể ở ngoài hoặc trong

hệ Nếu nhiễu xác định thì việc chống nó không có khó khăn gì về mặt nguyên tắc Ví dụ như người ta đã có những biện pháp để chống ồn do dòng xoay chiều gây ra trong các máy khuếch đại âm tần, người ta cũng biết rõ những cách chống sự nhiễulẫn nhau giữa các điện

Trang 22

đài vô tuyến điện cùng làm việc mà chúng có phổ tín hiệu trùm nhau…vv… Các loại nhiễu này không đáng ngại

Chú ý:

Cần phân biệt nhiễu với sự méo gây ra bởi đặc tính tần số và đặc tính thời gian của các thiết

bị, kênh truyền… (méo tuyến tính và méo phi tuyến) Về mặt nguyên tắc, ta có thể khắc phục được chúng bằng cách hiệu chỉnh

Nhiễu đáng lo ngại nhất vẫn là các nhiễu ngẫu nhiên Cho đến nay, việc chống các nhiễu ngẫu nhiên vẫn gặp những khó khăn lớn cả về mặt lý luận lẫn về mặt thực hiện kỹ thuật Do

đó, trong giáo trình này ta chỉ đề cập đến một dạng nào đó (sau này sẽ thấy ở đây thường xét nhất là nhiễu cộng, chuẩn) của nhiễu ngẫu nhiên

Việc chia thành các loại (dạng) nhiễu khác nhau có thể làm theo các dấu hiệu sau:

 Theo bề rộng phổ của nhiễu: có nhiễu giải rộng (phổ rộng như phổ của ánh sáng trắng gọi là tạp âm trắng), nhiễu giải hẹp (gọi là tạp âm màu)

 Theo quy luật biến thiên thời gian của nhiễu: có nhiễu rời rạc và nhiễu liên tục

 Theo phương thức mà nhiễu tác động lên tín hiệu: có nhiễu cộng và nhiễu nhân

 Theo cách bức xạ của nhiễu: có nhiễu thụ động và nhiễu tích cực

Nhiễu thụ động là các tia phản xạ từ các mục tiêu giả hoặc từ địa vật trở về đài ta xét khi các tia sóng của nó đập vào chúng

Nhiễu tích cực (chủ động) do một nguồn bức xạ năng lượng (các đài hoặc các hệ thống lân cận) hoặc máy phát nhiễu của đối phương chĩa vào đài hoặc hệ thống đang xét

 Theo nguồn gốc phát sinh: có nhiễu công nghiệp, nhiễu khí quyển, nhiễu vũ trụ…vv…

Trong giáo trình này khi nói về nhiễu, ta chỉ nói theo phương thức tác động của nhiễu lên tín hiệu, tức là chỉ nói đến nhiễu nhân hoặc nhiễu cộng

Về mặt toán học, tác động của nhiễu cộng lên tín hiệu được biểu diễn bởi hệ thức sau:

u(t) = s(t) + n(t)

s(t) là tín hiệu gửi đi

u(t) là tín hiệu thu được

Trang 23

Tổng quát, khi tín hiệu chịu tác động đồng thời của cả nhiễu cộng và nhiễu nhân thì:

Ở đây, ta đã coi hệ số truyền của kênh bằng đơn vị và bỏ qua thời gian giữ chậm tín hiệu của kênh truyền Nếu kể đến thời gian giữ chậm τ của kênh truyền thì có dạng:

1.5.3 Các đặc trưng thống kê của tin hiệu và nhiễu

Theo quan điểm thống kê, tín hiệu và nhiễu được coi là các quá trình ngẫu nhiên Đặc trưng cho các quá trình ngẫu nhiên chính là các quy luật thống kê (các hàm phân bố và mật

độ phân bố) và các đặc trưng thống kê (kỳ vọng, phương sai, hàm tự tương quan, hàm tương quan) Các quy luật thống kê và các đặc trưng thống kê đã được nghiên cứu trong lý thuyết hàm ngẫu nhiên

Ngày đăng: 27/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w