Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
724,5 KB
Nội dung
CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 1 CSDL NÂNG CAO Phạm Thị Xuân Lộc 10/2008 Đại học Cần thơ Khoa CNTT-TT CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 2 MỤC LỤC • A. HQTCSDL phân tán • B. HQTCSDL hướng đối tượng • C. Web và HQTCSDL • D. Kho dữ liệu CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 3 A. HQTCSDL phân tán (DDBMS) CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 4 A. HQTCSDL phân tán (DDBMS: Distributed DataBase Management System) • I. Giới thiệu • II. Chức năng và kiến trúc của DDBMS • III. Thiết kế CSDL quan hệ phân tán • IV. Tính trong suốt trong DDBMS • V. 10 qui tắc của Date cho DDBMS CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 5 A.I Giới thiệu • 1. Nhu cầu có DDBMS • 2. Khái niệm • 3. Lợi và bất lợi của DDBMS • 4. Tính đồng nhất và bất đồng trong DDBMS CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 6 A.I.1. Nhu cầu có DDBMS • Ta đã ng/c các DBMS tập trung: – 1 CSDL luận lý – tại 1 vị trí (site) – dưới sự điều khiển của 1 DBMS • Trong đó, CSDL như một hòn đảo thông tin vì cách biệt, khó truy xuất, do: – cách trở về địa lý, – cấu hình các máy tính không tương thích nhau, – các nghi thức truyền thông không tương thích nhau, … CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 7 A.I.1. Nhu cầu có DDBMS (2) • Gần đây, phát triển nhanh chóng các công nghệ: – Mạng – Truyền thông dữ liệu qua: – Internet – Tính toán di dộng và không dây (mobile and wireless computing) – Thiết bị thông minh – Tính toán lưới (grid computing) CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 8 A.I.1. Nhu cầu có DDBMS (3) • Công nghệ DDBMS= kết hợp 2 công nghệ trên ∀ ⇒ có thể thay đổi cách thức làm việc từ tập trung sang phân tán ∀ ⇒ là một buớc phát triển lớn trong lĩnh vực DBMS CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 9 A.I.1. Nhu cầu có DDBMS (4) • Cách tiếp cận phân tán phản ánh cấu trúc về tổ chức của các xí nghiệp, vốn đã phân tán về: – luận lý: phân hệ, bộ môn, dự án, … – vật lý: văn phòng, xưởng, phòng, … CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 10 A.I.1. Nhu cầu có DDBMS (5) • Tính chia sẻ dữ liệu và tính hiệu quả trong truy cập dữ liệu cần được cải thiện bằng một DDBMS. • Cần làm cho dữ liệu truy xuất được ở mọi đơn vị. • Cần lưu dữ liệu gần với nơi chúng thường được dùng nhất. [...]... muốn truy xuất dữ liệu cục bộ, - xử lý dữ liệu lưu ở các máy khác trên mạng CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 16 A.I.2 Khái niệm DDBMS (4) Các loại trình ứng dụng: Ứng dụng cục bộ (local application): không yêu cầu dữ liệu ở nơi khác Ứng dụng toàn cục (global application): ngược lại CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 17 A.I.2 Khái niệm DDBMS (5) Đặc tính của DDBMS: • Là 1 tập hợp các dữ liệu chia sẻ... chuyển câu hỏi và dữ liệu giữa các site thông qua mạng • Thêm biên mục hệ thống (system catalog): – để lưu các chi tiết về phân tán dữ liệu • Xử lý các câu hỏi phân tán: bao gồm – tối ưu hoá câu hỏi – truy cập dữ liệu từ xa CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 34 A.II.1 Chức năng của DDBMS (2) • Tăng cường kiểm soát bảo mật: – Để duy trì các cấp phép thích hợp/ đặc quyền truy cập đến các dữ liệu phân tán... cung cấp tính trong suốt của DBMS, các người dùng phải có khả năng đặt câu hỏi theo ngôn ngữ của DBMS trên site của họ ⇒ Hệ thống phải định vị dữ liệu và dịch CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 28 A.I.4 Tính đồng nhất và bất đồng trong DDBMS (3) DDBMS bất đồng: Dữ liệu yêu cầu từ site khác có thể có: Các phần cứng khác nhau Các sản phẩm DBMS khác nhau Các phần cứng khác nhau và các sản phẩm DBMS... Khái niệm DDBMS (5) Đặc tính của DDBMS: • Là 1 tập hợp các dữ liệu chia sẻ có liên quan về luận lý • Dữ liệu được chia nhỏ thành các đoạn • Các đoạn có thể được lặp lại (replicate) • Các đoạn và các bản sao của chúng đuợc phân phối trên các sites • Các sites liên kết nhau qua một mạng truyền thông • Dữ liệu trên mỗi site được điều khiển bởi một hệ quản trị CSDL (DBMS) • DBMS trên mỗi site có thể điều... 10/2008 29 A.I.4 Tính đồng nhất và bất đồng trong DDBMS (4) Hệ thống đa CSDL (MDBMS: multidatabase system): • Là một DDBMS, trong đó mỗi site giữ tự chủ hoàn toàn • Cho phép người dùng truy cập và chia sẻ dữ liệu mà không cần tích hợp toàn bộ các sơ đồ CSDL • Tuy nhiên, vẫn cho phép họ quản trị CSDL riêng mà không có kiểm soát tập trung • Cho phép người dùng ở site khác truy cập một phần CSDL của họ, bằng... CSDL phân tán (DDBMS): c Xử lý phân tán (distributed processing) d Các DBMS song song (parallel DBMSs) CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 12 A.I.2 Khái niệm CSDL phân tán Là một tập hợp (collection) các dữ liệu chia sẻ và các mô tả của chúng, • có liên quan nhau về luận lý • phân tán về vật lý trên một mạng máy tính CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 13 A.I.2 Khái niệm Hệ quản trị CSDL phân tán (DDBMS)... năng của DDBMS (2) • Tăng cường kiểm soát bảo mật: – Để duy trì các cấp phép thích hợp/ đặc quyền truy cập đến các dữ liệu phân tán • Tăng cường kiểm soát cạnh tranh: – Để duy trì tính nhất quán của dữ liệu phân tán (và chúng có thể được nhân bản) • Tăng cường các dịch vụ phục hồi để khắc phục các hỏng hóc của các site riêng lẻ và của các đường truyền thông CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 35 A.II . (5) • Tính chia sẻ dữ liệu và tính hiệu quả trong truy cập dữ liệu cần được cải thiện bằng một DDBMS. • Cần làm cho dữ liệu truy xuất được ở mọi đơn vị. • Cần lưu dữ liệu gần với nơi chúng. mạng. - Mỗi site có khả năng: - xử lý độc lập các yêu cầu của người dùng muốn truy xuất dữ liệu cục bộ, - xử lý dữ liệu lưu ở các máy khác trên mạng. CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 17 A.I.2 Khái. yêu cầu dữ liệu ở nơi khác. Ứng dụng toàn cục (global application): ngược lại CSDL NC- Pham T Xuan L oc 10/2008 18 A.I.2 Khái niệm DDBMS (5) Đặc tính của DDBMS: • Là 1 tập hợp các dữ liệu chia