Phát triển sự nghiệpĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG ViỆC Là tiến trình xác định, đo lường, đánh giá những đóng góp của nhân viên cho tổ chức bằng cách so sánh tiêu chuẩn đặt ra, sau đó truyền th
Trang 2 Ts Nguyễn Văn Điền vs Nguyễn Ngọc
Quân, giáo trình QTNNL, NXB Lao động Xã hội- 2004.
PGS-TS Trần Kim Dung, Quản trị nguồn
nhân lực, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh
2011
Và một số tài liệu khác có liên quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 31 Mục tiêu
Hiểu mục đích và vai trò của hoạt động
đánh giá.
Biết được các phương pháp đánh giá
Biết được quy trình đánh giá.
Giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá.
Trang 4I Phát triển sự nghiệp
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG ViỆC
Là tiến trình xác định, đo lường, đánh giá những đóng góp của nhân viên cho tổ chức bằng cách so sánh tiêu chuẩn đặt ra, sau đó truyền thông đến nhân viên kết quả đánh giá.
1 Khái niệm
Trang 5Tài liệu cho các quyết định nguồn nhân lực Giúp đỡ trong việc đáp ứng các yêu cầu luật pháp
Lương, thưởng
Đề bạt, giáng chức Duy trì, sa thải
2 Mục đích
Trang 6- Có đề nghị cải thiện điều kiện làm việc.
- Được cố vấn về đào tạo và hướng nghiệp
để nâng cao hiệu quả công việc
Trang 74 Hệ thống đánh giá THCV
1 Các yếu tố của hệ thống ĐGTHCV
Tiêu chuẩn thực hiện công việc
Đo l ờng thực hiện công việc
Thông tin phản hồi với ng ời lao động và bộ
phận quản lý NNL
Trang 8Đo l ờng sự thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện công
việc
Thông tin phản hồi
Quyết định nhân sự
Hồ sơ nhân viên
Đánh giá thực hiện công
việc
Thực tế THCV
5 Mối quan hệ giữa ba yếu tố của hệ thống đánh giá
và các mục tiêu của ĐGTHCV
Trang 92 Các yêu cầu với hệ thống đánh giá
Trang 10Lựa chọn phương pháp
Đánh giá
Xác định tiêu chí cần
đánh giá (Cái gì sẽ được đánh giá)
Lựa chọn và huấn luyện
3 4
5
6
7 Nội dung và trình tự đánh giá
Trang 11a Xác định tiêu chí cần đánh giá
Các tiêu chí Việc hoàn thành tốt
công viêc
QUYẾT ĐỊNH
Trang 12Ví dụ tiêu chí cần đánh giá trưởng phòng kinh doanh
Báo cáo nghiên cứu thị trường
Hiệu quả chương chình khuyến
mãi
Thị phần
Đánh giá của khách hàng
Phát triển mạng lưới đại lý
Đánh giá của chính quyền địa
phương
Doanh số sản phẩm mới
Đào tạo phát triển nhân viên trong phòng
Trang 13b Lựa chọn phương pháp đánh giá
Các phương pháp đánh giá
TƯƠNG
ĐỐI
TUYỆT ĐỐI
DỰA TRÊN ĐẶC ĐiỂM
DỰA TRÊN HÀNH VI
DỰA TRÊN KẾT QUẢ
Trang 14b.1 Phương pháp tương đối
Yêu cầu người đáng giá so sánh sự hoàn thành công việc của nhân viên với sự hàn thành công việc của nhân viên khác làm cùng một công việc đó;
Đánh giá từ tốt đến tồi
Người đánh giá có thể phân biệt các nhân viên với nhau, tránh mắc
phải sai lầm xu hướng trung bình chủ nghĩa
Khó định ra được sự khác biêt nhiều hay ít
Không đưa ra được các thông tin tuyệt đối
Có thể gây ra mâu thuẫn giữa các nhân viên
Khó khăn khi so sánh nhân viên giữa các bộ phận khác nhau
Thường chỉ dùng phương pháp này cho mục đích hành chính
Lương, thưởng, đề bạt, giáng chức, duy trì, sa thải
(Xếp hạng, phân phối; so sánh cặp)
Trang 15Phương pháp xếp hạng
Nguyên tắc: So sánh các nhân trực tiếp với
nhau, sau đó xếp hạng các cá nhân theo thứ tự
tăng dần từ kém nhất đến giỏi nhất hoặc ngược lại
(Phù hợp với doanh nghiệp nhỏ)
Phân loại:
Xếp hạng thẳng
Xếp hạng luân phiên
Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm: dễ giải thích, dễ hiểu, dễ sử dụng,
tốn ít thời gian và chi phí
Nhược điểm: số lượng đánh giá ít, không
giúp ích cho việc phát triển nhân viên
Trang 16 Nguyên tắc:
Hình thành nên các cặp nhân viên
Đánh giá nhân viên dựa trên số lần người đó được đánh
giá cao hơn trong các cặp.
Số cặp: n(n-1)/2, trong đó: n là số nhân viên.
Phương pháp: so sánh chủ quan thành tích của các cá
nhân riêng lẻ theo một thứ hạng từ giỏi nhất đến kém nhất.
Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm: kết quả nhất quán và tin cậy hơn phương
pháp xếp hạng
Nhược điểm: phức tạp hơn phương pháp xếp hạng
Phương pháp so sánh cặp
Trang 17Phương pháp phân phối trọng số
Nguyên tắc: thành tích của nhân viên được đánh giá theo một quy
luật phân phối được xác định trước.
Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm: có thể được tích hợp với bất kỳ phương pháp đánh
giá nào
Nhược điểm:
Giả sử rằng quy luật phân phối thành tích là quy luật phân
phối chuẩn
Khó khăn cho nhà quản trị trong việc giải thích lý do thành
tích của nhân viên trong nhóm cao nhất hoặc thấp nhất.
Không thích hợp khi số lượng nhân viên đánh giá nhỏ
Ví dụ:
Trang 18Ví dụ: pp phân phối trọng số
Trang 19b.2 Phương pháp tuyệt đối
Yêu cầu người đánh giá, đánh giá sự hoàn thành công việc
của nhân viên chỉ dựa trên các tiêu chuẩn hoàn thành, đánh giá nhân viên theo từng tiêu chí đánh giá
Nhân viên từ các bộ phận khác nhau được đánh giá bởi các người
đánh giá khác nhau có thể so sánh với nhau
Thông tin phản hồ rất hữu ích
Ngăn ngừa mâu thuẫn giữa các nhân viên
Nhiều nhân viên trong cùng một bộ phận có thể có cùng số điển đánh giá nếu người đánh giá không muốn so sánh các nhân viên với nhau
Mỗi người đánh giá đưa ra một tiêu chuẩn đánh giá khác nhau
(Thang điểm, định lượng )
Trang 20Thang điểm đánh giá
Nguyên tắc
Đánh giá nhân viên trên mỗi tiêu thức thành tích thông
qua việc sử dụng thang điểm liên tục
Phân phối trọng số cho các tiêu thức quan trọng
Ưu điểm và nhược điểm
Ưu: dễ xây dựng, dễ chấp nhận, đáng tin cậy
Nhược: cách thức cho điểm các tiêu thức phải rõ ràng
nếu không sẽ gây khó khăn cho người đánh giá.
Ví dụ:
Trang 21Ví dụ: đánh giá thành tích bằng thang điểm
Trang 22Phương pháp phân tích định lượng
Là phương pháp được phát triển tiếp theo, cụ thể hơn của phương pháp thang điểm đánh giá
TRÌNH TỰ
1 Xác định các tiêu chí/ yêu cầu chủ yếu khi thực hiện công việc
2 Phân loại các mức độ thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện công việc (Xuất sắc , khá, trung bình, yếu, kém), mỗi mức độ có điểm minh họa
3 Đánh giá tầm quan trọng của mỗi tiêu chí
4 Đánh giá tổng hợp về năng lực thực hiện công việc
G=Σ (Ki*Gi)/ Ki
G: Điểm tổng hợp cuối cùng
Ki: Điểm số chỉ tầm quan trọng
Gi: điểm số đánh giá năng lực thực hiện cộng việc
Trang 23b.3 Phương pháp đánh giá dựa trên đặc điểm
Đánh giá tính cách hoặc các đặc điểm cá nhân của nhân viên, chẳng
hạn như thâm niên nghề nghiệp, trình độ học vấn, khả năng ra quyết định, sự trung thành với công ty, kỹ năng giao tiếp hoặc cấp độ của sự sáng tạo…
Trang 24b.4 Phương pháp đánh giá dựa trên hành vi
Xem xét hành vi của nhân viên hơn là đặc điểm cá nhân của họ
Nhân viên được đánh giá dựa trên những điều họ thực hiện tại công việc (Hợp tác tốt với đồng nghiêp, cấp trên, đến dự họp đúng giờ)
Tiêu chuẩn hoàn thành rất cụ thể
Khuyến khích người đánh giá (cấp trên) phản hồi về hoàn thành công
việc một cách cụ thể
Cả nhân viên và lãnh đạo có thể tham gia vào quá trình xây dựng tiêu
chuẩn đánh giá
Việc xây dựng hệ thống thang điểm hành vi mất nhiều thời gian⇒ khi
tổ chức có sự đổi mới liên tục khó áp dụng phương pháp dựa trên
hành vi
Nhiều Người đánh giá tin rằng chú trọng tới hành vi là một cách nghĩ không tự nhiên về việc đánh giá nhân viên
(Ghi chép sự kiện quan trọng, danh mục kiểm tra, thang đo hành vi,
thang điểm quan sát hành vi)
Trang 25Phương pháp danh mục kiểm tra
Cần phải thiết kế một danh mục các câu mô tả về các hành vi và các
thái độ xảy ra trong thực hiện công việc của người lao động
Người đánh giá nhận được bản chụp của mẫu phiếu đánh giá và sẽ
đánh dấu vào câu mà họ thấy phù hợp với đối tượng bị đánh giá
Trang 26Phương pháp ghi chép sự kiện quan trọng
Phương pháp này đòi hỏi người đánh giá phỉ ghi lại theo cách mô tả
các hành vi có hiệu quả và những hành vi không có hiệu quả (hay xuất sắc hoặc yếu kém) trong thực hiện công việc của người lao động theo từng yêu tố công việc
Ví Dụ
Hành vi tích cực Hành vi tiêu cực
12/10 Dập một đám cháy kịp thời 3/11 hút thuốc trong kho hóa
chất
Trang 27Thang điểm kỳ vọng hành vi:
Các hành vi THCV đ ợc phân loại theo từng cấp độ từ
thấp đến cao theo một thang điểm
Ng ời đánh giá đánh dấu vào mức điểm phù hợp với
hành vi ng ời lao động.
Thang điểm quan sát hành vi :
Các hành vi quan trọng đ ợc sắp xếp theo thứ tự từ xuất
sắc đến yếu kém
Ng ời đánh giá phải xác định tần suất xuất hiện của
chúng từ th ờng xuyên xảy ra đến ch a xảy ra bao giờ.
b.4 Phương phỏp đỏnh giỏ dựa trờn hành vi
Trang 28Rất kém 1 Nhân viên phục vụ thu dọn đồ uống của khách (bất
kể đã uống hết hoặc ch a) với một lời thông báo thiếu lịch sự hoặc không thông báo gì về giờ đóng cửa
Tên nhân viên: Chức danh: Nhân viên phục vụ
Tên ng ời đánh giá: Bộ phận:
Chu kỳ đánh giá: Ngày đánh giá
Ví dụ ph ơng pháp thang điểm kỳ vọng hành vi
Trang 29Tên nhân viên: Chức danh: Kỹ s công trình
Tên ng ời đánh giá: Bộ phận:
Chu kỳ đánh giá: Ngày đánh giá:
1 Tính tin cậy
Sử dụng thời gian với hiệu suất cao
2 Hoàn thành công việc/công trình đúng thời hạn
Không
Ví dụ ph ơng pháp thang điểm quan sát hành vi
Không
Trang 30b.5 Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả
Người đánh giá đánh giá dựa trên kết quả thực hiện của nhân viên (ví
dụ doanh số bán hàng, hay số sản phẩm được làm ra v.v)
Một trong những phương pháp đánh giá thuộc loại này Quản lý
theo mục tiêu (MBO)
Người quản lý và nhân viên cùng đặt ra các mục tiêu và cùng đánh giá
Trang 31Tên: Vị trí: GĐSX Phòng: Tác nghiệp
Chức năng Mục tiêu Kết quả Vấn đề &giải pháp
1 Tuyển chọn & đào tạo
NV A. Mọi ng ời tuyển mới đều đ ợc phòng nhân
sự đồng ý
B Kế hoặch ĐT cho tất
cả nhân viên vào ngày 10/12/XX
A Tuyển nhân viên
không có sự tham gia của bộ phận nhân sự, sa thải sau
bỏ phàn nàn
B Làm việc với bộ phận
kỹ thuật để tìm biện pháp cho hệ thống hoạt động tốt hơn
3.Lập KHSX A Không bị ngắt
quãng trừ phi có hỏng hóc của dây truyền sx chính
B Khồng nhiều hơn
1ngày/tuần ngừng trong iệc thay đổi ca làm việc
B Điều tra và tìm ra
nguyên nhân vào
Trang 32Chư rõRất tốtTốt
Chưa rõ
Chưa rõ
Mục đích Phát triển
TốtKhông tốtKhông tốt
Tốt
Chưa rõ
Ngăn ngừa thách thức pháp lý
Chưa rõRất không tốtRất không tốt
Rất tốt
Tốt
Mỗi phương pháp điều có ưu và nhược tùy trường hợp cụ thể lựa chọn
phương pháp nào cho phù họp
Trang 33c Lựa chọn người đánh giá
Đào tạo người đánh giá:
Cung cấp các văn bản hướng dẫn
Tổ chức các lớp tập huấn
Trang 34d.Thông báo cho nhân viên về nội dung,
phạm vi đánh giá
Khi giao việc Lãnh đạo thông báo cho nhân viên về nội dung và phạm vi đánh
giá
Trang 35e.Thực hiện đánh giá
Thu thập thông tin về kết quả thực hiện công
việc:
• Tính khối lượng hoàn thành công việc.
• Theo dõi ngày công, nội quy, kỷ luật của nhân viên.
• Phỏng vấn, tham khảo ý kiến người khác.
• Ghi lại những sự kiện quan trọng về nhân viên
Dựa trên những tiêu chí đối chiếu kết quả thực
hiện của nhân viên với bản tiêu chuẩn công việc:
• Mức độ hoàn thành công việc
• Thái độ thực hiện của nhân viên
• Kỹ năng làm việc
• Triển vọng phát triển.
Trang 36e.Phỏng vấn kết quả đỏnh giỏ
Phỏng vấn đánh giá
Cuộc nói chuyện chính thức giữa ng ời lãnh đạo trực tiếp và
nhân viên nhằm xem xét lại sự THCV của nhân viên; cung
cấp các thông tin về tình hình THCV đã qua trong mối quan
hệ với các quyết định nhân sự; các tiềm năng trong t ơng lai
của họ, và các biện pháp để hoàn thiện sự THCV của họ.
Trang 37Lợi ích:
• Thống nhất với nhân viên về kết quả đánh giá
• Đưa ra phản hồi giúp nhân viên có kinh nghiệm.
• Hiểu những khó khăn của nhân viên trong công việc
• Lên kế hoạch cho mục tiêu công việc sắp tới.
e.Phỏng vấn kết quả đánh giá
Trang 38e.Phỏng vấn kết quả đánh giá
Có 3 hình thức phỏng vấn chính:
Thỏa mãn- thăng tiến
Thỏa mãn- không thăng tiến
Không thỏa mãn- thay đổi.
Các lỗi cần tránh với nhà quản lý:
Không có khả năng phê bình
Không có khả năng cung cấp thông tin phản hồi
Không biết cách phê phán các sự việc, vấn đề cụ
thể
Trang 39H ớng dẫn phỏng vấn đánh giá
trình THCV chứ không nhằm kỷ luật.
nhân cách.
mạnh ng ời đánh giá sẵn sàng giúp đỡ để ng ời lao động hoàn thành công việc tốt hơn.
hiện công việc của ng ời lao động
Trang 40 Tiêu chuẩn không rõ ràng
Lỗi thiên kiến: lãnh đạo có xu hướng đánh giá nhân viên chỉ dựa
vào một yếu tố, một đặc điểm nào đó nổi trội của nhân viên
Xu hướng thái quá: xu hướng đánh giá tất cả nhân viên đều theo
một xu hướng quá cao hoặc quá thấp, tất cả đều không đạt yêu cầu
hoặc tất cả đều tốt
Xu hướng trung bình chủ nghĩa: đánh giá tất cả nhân viên đều
trung bình, không ai tốt hẳn cũng không có ai yếu kém, mọi người đều như nhau
Lỗi định kiến: lỗi này xẩy ra khi lãnh đạo có định kiến về những sự
khác biệt giữa các cá nhân như tuổi tác, quê quán, giới tính
Các lỗi thường mắc trong đánh giá
8.Nâng cao hiệu quả đánh giá
Trang 416.Nâng cao hiệu quả đánh giá
Làm cho nhân viên tin việc đánh giá là công bằng
Định kỳ đánh giá, nếu nhân viên làm việc tốt các nhân xét đánh giá khuyến khích họ làm việc, ngươc lại nếu họ làm chưa tốt họ cúng biết
để tự hoàn thiện
Quan tâm tới nhân viên giữa Lãnh đạo và nhân viên cần phải có sự nhất trí về những yêu cầu, trách nhiệm tiêu chuẩn trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhân viên
Nên thực hiện đánh giá trên cơ sở so sánh kết quả làm việc với
mục tiêu đăng ký cá nhân
Lãnh đạo cần làm gì để nang cao hiệu quả đánh giá