1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng tiền lương

48 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

Bài giảng Bài giảng Ti Ti ền lương ền lương Ths. Nguyễn Thu Ba Tel: 0904186405 Email:nguyenthuba74@gmail.com Kh Kh á á i ni i ni ệ ệ m ti m ti ề ề n l n l ương ương • Dưới góc độ kinh tế: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức LĐ, được hình thành thông qua sự thỏa thuận giữa NSDLĐ và NLĐ và do NSDLĐ trả cho NLĐ. Điều 1 công ước 95 ILO (1949) Điều 1 công ước 95 ILO (1949) • “ Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng sự thỏa thuận giữa người SDLĐ và người LĐ hoặc bằng pháp luật quốc gia, do người SDLĐ phải trả cho người LĐ theo một hợp đồng thuê mướn lao động, bằng viết hoặc bằng miệng, cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm.” Dấu hiệu của tiền lương Dấu hiệu của tiền lương • Tiền lương là sự trả công lao động (người SDLĐ trả cho người LĐ, bất kể tên gọi, cách tính) • Hình thức biểu hiện thường bằng tiền (hình thức tiến bộ nhất) • Ấn định bằng thỏa thuận của các bên hoặc bằng PL quốc gia • Lý do trả lương: người LĐ đã hoặc sẽ phải thực hiện 1 công việc hay dịch vụ theo HĐ giữa 2 bên Chế định tiền lương trong PLLĐ VN Chế định tiền lương trong PLLĐ VN • Là một chế định của ngành luật lao động bao gồm tổng thể các quy định PL về: + Các nguyên tắc điều chỉnh tiền lương; + Tiền lương tối thiểu; + Hệ thống thang lương, bảng lương; + Các chế độ trả lương; + Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong lĩnh vực trả lương. => Thể hiện mối tương quan pháp lý giữa NLĐ và NSDLĐ trong lĩnh vực trả lương. Khái niệm tiền lương Khái niệm tiền lương • Điều 90 BLLĐ: “Tiền lương là khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ để thực hiện công việc theo thỏa thuận.Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Mức lương của NLĐ không thấp hơn mức lương tối thiểu do CP quy định”. • Điều 55 Bộ luật Lao động 1994 quy định: “Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định Đặc điểm pháp lý của tiền lương Đặc điểm pháp lý của tiền lương • Thể hiện quyền và nghĩa vụ của người LĐ và người SDLĐ trong quan hệ lao động. • Là khoản tiền trả cho lao động sống • Do NLĐ và NSDLĐ tự do thỏa thuận. • Căn cứ để xác định là năng suất, chất lượng công việc. • Bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. • Tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trường và PL hiện hành (NN giới hạn mức tối thiểu, khác biệt giữa các khu vực). Các bộ phận cấu thành tiền lương Các bộ phận cấu thành tiền lương (1) Lương cơ bản (lương chính); là phần trả công tính đủ số lượng, chất lượng lao động đạt được trong điều kiện lao động trung bình. (2) Phụ cấp lương: là khoản bù đắp cho NLĐ do phải làm việc trong ĐKLĐ không bình thường hoặc phải thực hiện những công việc yêu cầu trách nhiệm cao hơn mức bình thường. Phụ cấp lương có tác dụng bổ sung cho lương cơ bản. (3) Các khoản bổ sung khác: do các bên thỏa thuận bao gồm cả tiền thưởng. “tiền thưởng” là phần trả cho những yếu tố mới nảy sinh trong quá trình lao động như tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng kiến v.v Biểu hiện của khái niệm tiền lương Biểu hiện của khái niệm tiền lương • Tiền lương danh nghĩa: là khái niệm chỉ số lượng tiền tệ mà người SDLĐ trả cho người LĐ căn cứ vào thỏa thuận trong HĐLĐ, TƯLĐTT. • Tiền lương thực tế: là số lượng tư liệu sinh hoạt, tiêu dùng mà NLĐ có thể mua được từ tiền lương của mình sau khi đã đóng các loại thuế theo quy định của nhà nước.  Ngoài ra còn có “Tiền lương kinh tế”. Đó là khi các DN muốn có được sự cung ứng sức lao động như yêu cầu thì bao họ phải trả mức lương cao hơn mức lương tối thiểu. Khoản trả cao hơn đó gọi là tiền lương kinh tế. Vai trò của tiền lương Vai trò của tiền lương • Đối với bản thân người lao động và gia đình họ: duy trì và nâng cao đời sống, khẳng định vị trí của người LĐ • Đối với người sử dụng LĐ: là bộ phận của chi phí SX, sức mạnh cạnh tranh • Đối với nhà nước, xã hội: là bộ phận cấu thành thu nhập quốc dân, tác động mọi mặt ĐS KT, CT, XH [...]... thống tiền lương (1) Hệ thống tiền lương cán bộ, công chức nhà nước; (2) Hệ thống tiền lương của các cơ quan Đảng, đoàn thể trung ương và địa phương; (3) Hệ thống tiền lương lực lượng vũ trang; (4) Hệ thống tiền lương doanh nghiệp Hệ thống tiền lương doanh nghiệp chính là đối tượng điều chỉnh của PLLĐ Phụ cấp lương • Phụ cấp lương là số tiền được trả thêm cho người lao động được tính trên cơ sở tiền lương. .. Trả lương bằng tiền, xóa bỏ bao cấp Thống nhất chế độ tiền lương trên cả nước • Từ năm 1990 xóa bỏ hoàn toàn chế độ tem phiếu Lịch sử • Giai đoạn từ năm 1993 – nay: HP 1992, BLLĐ 1994 + các VB về tiền lương • 1993: cải cách lớn về tiền lương Nghị định số 26/CP quy định tạm thời về chế độ tiền lương mới: coi sức LĐ là hàng hóa, tiền lương chính là giá cả sức LĐ • BLLĐ năm 1994 + các NĐ, TT: tiền lương. .. tắc pháp lý về tiền lương • Tiền lương phải đảm bảo tái SX sức LĐ NSDLĐ không được trả hoặc thỏa thuận mức lương thấp hơn mức lương tối thiểu • Tiền lương phải trả dựa trên cơ sở thỏa thuận của hai bên nhưng không được trái PL • Tiền lương phải được trả theo NS, CL LĐ • Tiền lương phải được trả như nhau cho những công việc như nhau, đảm bảo sự bình đẳng, không phân biệt giới tính • Tiền lương phải được... chính sách tiền lương • Khi chỉ số giá sinh hoạt tăng lên làm tiền lương thực tế của NLĐ bị giảm sút thì NN phải điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo tiền lương thực tế Các loại lương tối thiểu • Lương tối thiểu chung: là mức lương tối thiểu được áp dụng trong phạm vi cả nước • Lương tối thiểu vùng: là mức lương tối thiểu được áp dụng cho từng vùng lãnh thổ nhất định, căn cứ trên mức lương tối... định mức lương tối thiểu vùng, ngành Mục đích và ý nghĩa • Là mức khống chế các loại tiền lương và làm cơ sở cho việc xác định các loại tiền lương khác • Luật hóa lương tối thiểu nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế • Sự điều chỉnh của PL phần nào làm mất đi tính linh họat của cơ chế tự điều tiết của thị trường lao động và mất tính hấp dẫn cho ĐTNN • Lương. .. chế độ tiền lương • Chế độ tiền lương là những tiêu chuẩn tối thiểu hoặc những quy tắc cơ bản, cần thiết để NSDLĐ tiếp tục cụ thể hóa cho phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế • DN khi hoạt động phải xây dựng Quy chế lương nội bộ sau khi đăng ký với cơ quan QLNN về LĐ • Tính chất của tiền lương rất nhạy cảm, cụ thể, chi tiết  chế định về tiền lương có số lượng VBQPPL lớn Lịch sử PL về tiền lương. .. đích: + Thỏa thuận tiền lương giao kết HĐLĐ + Xác định đơn giá tiền lương; + Thực hiện chế độ nâng bậc lương theo thỏa thuận trong HĐLĐ và TƯLĐTT; + Đóng và hưởng các chế độ BHXH; + Trả lương ngừng việc và những chế độ; + Các quyền lợi khác của NLĐ Thang lương, bảng lương • Xây dựng thang lương, bảng lương: Đ93 BLLĐ + Pháp luật chỉ quy định nguyên tắc + Khống chế không được thấp hơn mức lương tối thiểu... trị tiền lương thực tế • Nghị định số 205/2004/NĐ-CP và NĐ số 114/2002/NĐ-CP Bộ luật lao động 2012 • • • • Điều 90 => 103 BLLĐ 2012 Nghị định 49/2013/NĐ-CP Nghị định 50/2013/NĐ-CP Nghị định 51/2013/NĐ-CP Những quy định mới • Cơ cấu tiền lương • Xác định mức lương tối thiểu theo vùng, ngành • Thành lập hội đồng tiền lương quốc gia • Tiền lương làm thêm giờ • Quy định cụ thể về thời gian tạm ứng tiền lương. .. nhà nước, lương bằng hiện vật  Nghị định 650-TTg (1955): thực hiện chế độ trả lương bằng tiền kèm theo phụ cấp hiện vật Thang lương, bảng lương rõ ràng Lịch sử • Giai đoạn từ năm 1960-1985:  Xây dựng CNXH ở miền Bắc: Nghị quyết số 115-NQTW tháng 4/1960 về cải tiến chế độ tiền lương, ban hành 1 loạt NĐ Lương tối thiểu được tính toán với 46 mặt hàng thiết yếu  Năm 1963: Thay trả lương bằng tiền mặt... Thang lương, bảng lương • Thang lương: là tương quan tỷ lệ về tiền lương (theo trình độ lành nghề) giữa NLĐ trong cùng một nghề hoặc một nhóm nghề (tính chất nghề nghiệp tương đồng) có tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật rõ ràng • Bảng lương: là tương quan tỷ lệ tiền lương giữa các LĐ trong cùng ngành nghề theo trình độ, kinh nghiệm làm việc, hoặc công việc thực tế mà NLĐ đảm nhiệm Thang lương, bảng lương . vực trả lương. Khái niệm tiền lương Khái niệm tiền lương • Điều 90 BLLĐ: Tiền lương là khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ để thực hiện công việc theo thỏa thuận .Tiền lương bao gồm mức lương. pháp lý về tiền lương Các nguyên tắc pháp lý về tiền lương • Tiền lương phải đảm bảo tái SX sức LĐ. NSDLĐ không được trả hoặc thỏa thuận mức lương thấp hơn mức lương tối thiểu. • Tiền lương phải. niệm tiền lương Biểu hiện của khái niệm tiền lương • Tiền lương danh nghĩa: là khái niệm chỉ số lượng tiền tệ mà người SDLĐ trả cho người LĐ căn cứ vào thỏa thuận trong HĐLĐ, TƯLĐTT. • Tiền lương

Ngày đăng: 26/07/2014, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w