Những trường hợp sỏi ĐMC không giải quyết được hoặc khó giải quyết bằng phẫu thuật : Khi ĐMC bị viêm nặng, phù nề, khó bóc tách, dễ gây tổn thương Khi sỏi quá nhiều, hoặc quá lớn,
Trang 1ĐIỀU TRỊ SỎI MẬT
BẰNG ERCP (Soi chụp mật tụy ngược dòng)
BS Trịnh Đình Hỷ
(Olivet - Pháp)
Trang 2* Sỏi mật là một bệnh lý rất thông
thường ở Việt Nam
* Điều trị thường bằng ngoại khoa :
- nếu có sỏi túi mật , cắt túi mật, nếu có thể được (đa số trường hợp)
bằng nội soi qua ổ bụng
- nếu có sỏi ĐMC +/- ĐMTG , mở
ra và lấy hết sỏi
Trang 3Những trường hợp sỏi ĐMC
không giải quyết được (hoặc khó
giải quyết) bằng phẫu thuật :
Khi ĐMC bị viêm nặng, phù nề, khó bóc
tách, dễ gây tổn thương
Khi sỏi quá nhiều, hoặc quá lớn, hoặc kẹt tại
bóng Vater, làm kéo dài cuộc mổ, thêm rủi ro còn sót sỏi
Trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng, BN bị
sốc, hoặc bị viêm tụy cấp
Trang 4Soi chụp mật tụy ngược dòng ERCP (Endoscopic retrograde cholangio-pancreatography)
Trang 6Cắt cơ vòng Oddi
• Thực hiện lần đầu tiên năm 1973 bởi
Classen (Đức) và Kawai (Nhật)
• Sau khi thông núm, là tác động quan
trọng nhất để lấy sỏi mật trong ĐMC +/- ĐMTG
• Thủ thuật căn bản phải nắm vững,
nhằm không phải chỉ riêng lấy sỏi mật,
mà là dẫn lưu đường mật cho mật được thông chẩy bình thường
Trang 7Chỉ định cắt cơ vòng
trong sỏi mật
• Sỏi ĐMC +/- ĐMTG có triệu chứng
• Sỏi ĐMC +/- ĐMTG còn sót lại hoặc tái phát,
sau phẫu thuật
• Rò mật sau phẫu thuật
• Viêm cơ vòng Oddi (với sỏi hay không)
• Viêm tụy cấp do sỏi ĐMC, tiến triển không tốt
Không có chỉ định cắt cơ vòng trong sỏi túi mật
Trang 8Những chỉ định hay nhất của cắt cơ vòng
Bệnh lý sỏi ĐMC còn sót lại (khoảng 4,5
%) hoặc tái phát, sau khi cắt túi mật hay lấy
sỏi ĐMC bằng phẫu thuật
Bệnh lý sỏi ĐMC trong trường hợp cấp cứu :
Viêm đường mật nhiễm khuẩn nặng
mưng mủ, thường thường với nhiễm khuẩn huyết
Viêm tụy cấp tiến triển không tốt sau
48 tiếng đồng hồ, đặc biệt khi có sỏi kẹt trong bóng Vater
Trang 10• Trong những năm đầu tiên, dành riêng cho những bệnh nhân già yếu, nhiều
rủi ro, bị phẫu thuật gạt bỏ hoặc thất
bại
• Sau này, chỉ định rộng rãi hơn, phối
hợp với phẫu thuật
Sự tiến triển trong chỉ định cắt cơ vòng
Trang 11Trong trường hợp chẩn đoán sỏi túi mật và ĐMC,
có thể :
a) ERCP trước, cắt cơ vòng nếu thấy sỏi ĐMC,
sau cắt túi mật qua ổ bụng
b) cắt túi mật qua ổ bụng, kiểm tra ĐMC Nếu
có sỏi, lấy ra bằng ống Dormia, nếu cần dùng ống nội soi mật Nếu khó khăn, đặt ống dẫn đường mật (Pedinelli hoặc Kehr), rồi
ERCP, cắt cơ vòng vài ngày sau
c) siêu âm nội soi, nếu thấy sỏi, làm ERCP và
cắt cơ vòng, sau cắt túi mật qua ổ bụng Nếu không, chỉ cắt túi mật qua ổ bụng
Trang 12Diễn tiến cắt cơ vòng
Trang 14Vài hình ảnh cắt cơ vòng
Trang 17Kết quả cắt cơ vòng
• Tỷ lệ thành công thông núm và cắt cơ vòng
tùy thuộc kinh nghiệm của BS nội soi, và
những khó khăn cơ thể học gặp phải trên mỗi bệnh nhân
• Từ 60 % trong những bước đầu và những
trường hợp khó khăn (túi thừa, tiền sử cắt dạ dầy), cho tới 95 %.
• Kỹ thuật đặc biệt : cắt sơ (precut), hoặc cắt
phễu mật (infundibulotomy), hoặc kỹ thuật hẹn nhau (rendez-vous)
Trang 18Lấy và tán sỏi mật
Sau khi cắt cơ vòng :
- sỏi có thể rơi ra một cách tự nhiên
- nhưng thường thường phải lấy ra bằng ống rọ (Dormia) hoặc ống bong bóng
Trang 22Khi sỏi quá lớn so với lỗ cắt cơ vòng : dùng phương pháp tán sỏi (lithotripsy)
• Tán sỏi cơ học (mecanical lithotripsy)
• Tán sỏi điện-thủy (electro-hydraulic
lithotripsy)
• Tán sỏi bằng laser đập mầu (pulsed dye
laser)
• Tán sỏi bằng sóng sốc ngoài cơ thể (ESWL,
extra-corporeal shock wave lithotripsy)
Trang 23Máy tán cấp cứu SOEHENDRA Máy tán OLYMPUS
Tán sỏi cơ học
Trang 26Khi còn sót lại sỏi : dẫn lưu đường mật
a) ống dẫn lưu mũi-mật (naso-biliary tube)
Trang 27b) stent nhựa tạm thời
Trang 29• 10 % còn lại : cần đến những
phương pháp đặc biệt như tán sỏi
bằng điện-thủy hay laser , qua « ống
mẹ - ống con » hay đường xuyên
gan, tán sỏi ngoài cơ thể bằng sóng sốc.
Nếu không có những phương tiện đó :
phẫu thuật hoặc stent thường trực
Trang 30Biến chứng
A) Biến chứng sớm
nghiệm nội soi và phẫu thuật (phản ứng dị ứng thuốc, sự suy giảm tim, hô hấp do gây mê, viêm phổi do dịch tràn ngược, và tổn thương dạ dầy, tá tràng bởi ống nội soi).
Viêm tụy cấp (3 - 7 %), chẩy máu (2 %), nhiễm khuẩn và thủng tá tràng (1 %)
Trang 31Đa số những biến chứng này thường nhẹ hay vừa, và điều trị được một cách bảo thủ bằng nội khoa, không cần đến phẫu thuật.
Trang 32B) Biến chứng muộn
Tỷ lệ : 10 - 20 % (tổng kết bệnh nhân được theo dõi từ 5 tới 10 năm sau khi cắt
cơ vòng)
Đối với BN trẻ, nên cắt túi mật qua ổ
bụng nếu còn sỏi trong túi mật
thường đi với sỏi tái phát trong ĐMC Tỷ
lệ : 1 - 3,5 %
Trang 34Hai điều cần phải nhấn mạnh
1) Để tăng hiệu quả và giảm biến chứng của ERCP,
phải có một số BS nội soi chuyên môn về ERCP, được đào tạo kỹ lưỡng, có nhiều kinh nghiệm, trong một BV lớn, có nhiều bệnh nhân mật tụy.
2) ERCP phải được xem, không như một động tác
kỹ thuật lẻ loi, nhưng như một phương pháp điều trị các bệnh lý gan mật tụy, trong một ê kíp đa ngành gồm các chuyên viên về chẩn đoán hình
ảnh, ngoại khoa, gây mê hồi sức, giải phẫu bệnh, ung bướu, nội khoa và nội soi, cộng tác với nhau một cách hài hòa.