Đưa ra những chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tìm và áp dụng kỹ thuật Franchising phù hợp với thực trạng nền kinh tế VN

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển mô hình nhượng quyền thương mại (franchise) trong hệ thống kinh doanh đồ ăn nhanh (fastfood) tại việt nam KFC và bài học kinh nghiệm (Trang 76 - 91)

IV. Một số giải pháp phát triển hình thức franchise tại Việt Nam trong thời gian tớ

1.2. Đưa ra những chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tìm và áp dụng kỹ thuật Franchising phù hợp với thực trạng nền kinh tế VN

dụng kỹ thuật Franchising phù hợp với thực trạng nền kinh tế VN

Ngoài việc nâng cao hiểu biết về nhƣợng quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp, Chính phủ nên có những chính sách và các chƣơng trình hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện nhƣợng quyền kinh doanh. Một số chính sách đƣợc đề cập đến ở đây là:

 Nhƣợng quyền kinh doanh có thể đƣợc xếp vào những loại hình đƣợc ƣu tiên phát

 Nhà nƣớc nên tạo điều kiện thông thoáng để các doanh nghiệp trao đổi công nghệ, kỹ thuật Franchising đặc biệt là trao đổi với các doanh nghiệp nƣớc ngoài

 Có chế độ khen thƣởng đối với những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh

nhƣợng quyền

 Đƣa ra những ƣu đãi trong việc cho vay vốn để mở rộng hệ thống đối với các doanh nghiệp nhƣợng quyền kinh doanh

 Tạo điều kiện thuận lợi và giảm bớt các thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp

nhƣợng quyền nƣớc ngoài vào Việt Nam

 Có hội đồng tƣ vấn cấp Nhà nƣớc về nhƣợng quyền kinh doanh và đội ngũ chuyên

gia về kỹ thuật Franchising để giúp đỡ các doanh nghiệp mới bắt đầu tham gia vào nhƣợng quyền kinh doanh

Tuy nhiên, việc áp dụng những chính sách ƣu đãi cần có sự quan tâm đúng mức và phải có định hƣớng của Nhà nƣớc nếu không sẽ có trƣờng hợp doanh nghiệp lợi dụng những ƣu đãi này để phát triển lệch hƣớng hoặc sai trái.

2. Giải pháp từ bản thân các doanh nghiệp

2.1. Thiết lập hệ thống

Trƣớc khi quyết định nhƣợng quyền sản phẩm hay dịch vụ của mình, doanh nghiệp cần phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây:

- Sản phẩm hay dịch vụ cung ứng đồ ăn nhanh của mình đang có nhu cầu đối với thị

trƣờng hiện nay.

- Sản phẩm hay dịch vụ muốn nhƣợng quyền có gì độc đáo so với thị trƣờng (ví dụ

món nem rán của Việt Nam cũng có thể trở thành một thƣơng hiệu đồ ăn nhanh độc đáo.)

- Sản phẩm có đối tƣợng khách hàng rõ ràng.

- Có thể chuyển giao bí quyết kinh doanh của sản phẩm hay dịch vụ một cách dễ dàng cho đối tác mua franchise thông qua đào tạo huấn luyện.

- Sản phẩm mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tƣ

- Doanh nghiệp sẵn sang tuyển dụng thêm những cán bộ quản lí giỏi cần thiết để xây

dựng và quản lí hệ thống franchise.

Bên cạnh đó, tính đồng bộ của cả một hệ thống franchise cũng rất quan trọng. Tƣơng tự nhƣ chuỗi cửa hàng Phở 24 hay KFC, McDonald’s, doanh nghiệp phải rất chú ý đến tính đồng bộ bao gồm mặt tiền phía trƣớc cửa hàng, phần trang trí bên trong, sản phẩm, quảng bá khuyến mãi, đồng phục nhân viên và ấn phẩm. Tất cả đều nhằm mục đích khiến cho thực khách nhớ đến hình ảnh của cửa hàng là một sự gắn kết giữa những điều nhỏ nhặt nhất với nhau. Tuy vậy, đối với kinh doanh đồ ăn nhanh thì doanh nghiệp còn cần phải để ý đến văn hoá địa phƣơng của nơi mình nhƣợng quyền. Tùy vào văn hoá tập quán địa phƣơng mà chủ thƣơng hiệu có thể chấp nhận cho điều chỉnh sản phẩm hay dịch vụ của hệ thống franchise cho phù hợp và cạnh tranh hơn.

Đối với việc xây dựng đội ngũ nhân sự cho việc kinh doanh nhƣợng quyền, trƣớc hết, doanh nghiệp phải kiểm tra, rà soát lại lực lƣợng hiện có của mình đặc biệt là các bộ phận quản trị, tiếp thị, quảng cáo, hành chính nhân sự và kinh doanh. Nếu lực lƣợng này thiếu kiến thức về kinh doanh nhƣợng quyền thì phải đƣợc cử đi học những khoá ngắn hạn hay đào tạo tại chỗ. Do lĩnh vực kinh doanh nhƣợng quyền còn mới lạ ở Việt Nam nên chƣa có nhiều những khoá học chuyên môn về franchise, do đó cách tốt nhất là mời các chuyên gia về lĩnh vực này đến công ty để huấn luyện. Chuyên gia có thể là ngƣời đã từng làm qua tại các doanh nghiệp có kinh nghiệp bán franchise trong và ngoài nƣớc. Thuê chuyên gia nƣớc ngoài để huấn luyện nhân viên Việt Nam hay trực tiếp tham gia điều hành thì quá tốt nhƣng chắc chắn sẽ rất tốn kém. Nếu doanh nghiệp có chủ trƣơng và khả năng tài chính để cử nhân viên đi ra nƣớc ngoài học thì nên nghiên cứu kĩ lƣỡng trong việc chọn trƣờng và khóa học nào cho phù hợp nhất. Doanh nghiệp có thể truy cứu thông tin đào tạo thông qua website của các nƣớc có hệ thống franchise phát triển mạnh hoặc các tổ chức franchise quốc tế có uy tính nhƣ Ủy Ban franchise thế giới (WFC), Hiệp hội franchise quốc tế (IFA).

Về xây dựng cẩm nang họat động, trong hợp đồng franchise, chủ thƣơng hiệu nên lƣu ý đề cập rằng bên mua franchise phải tuân thủ triệt để các hƣớng dẫn ghi trong cẩm nang họat động để đảm bảo tiêu chuẩn của công ty và duy trì đƣợc tính đồng bộ của hệ thống franchise. Nhiều chủ thƣơng hiệu không có khả năng soạn thảo các tập cẩm nang họat động cho mô hình kinh doanh của mình đã thuê các công ty tƣ vấn soạn dùm. Tuy nhiên doanh nghiệp chủ thƣơng hiệu cần phải điều tra rất rõ lí lịch và khả năng của công ty tƣ vấn trƣớc khi kí hợp đồng. Thƣờng thì chi phí trọn gói cho cẩm nang hoạt động là 37.000 đến 150.000 USD. Đối với các công ty tƣ vấn tại Việt Nam thì khoản phí này có thể thấp hơn. Tƣơng tự nhƣ vậy, oanh nghiệp Việt Nam khi bán franchise ra nƣớc ngoài (đặc biệt đối với những quốc gia có luật nghiêm ngặt về franchise) phải rất thận trọng và nên thông qua một công ty luật chuyên về franchise để tƣ vấn hoàn thành thủ tục cung cấp thông tin cho đối tác mua franchise.

2.2. Bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ

Tại Việt Nam hiện nay doanh nghiệp có thể đăng kí bảo vệ tài sản trí tuệ trực tiếp với Cục Sở hữu Công nghiệp có trụ sở chính tại Hà Nội. Tuy nhiên, trên thực tế việc triển khai đăng kí thƣơng hiệu không dễ dàng đối với một chủ doanh nghiệp bình thƣờng, thiếu kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn sâu về lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung hay lĩnh vực sở hữu công nghiệp nói riêng. Do đó, nhiều chủ thƣơng hiệu đã thông qua các công ty luật để đƣợc hƣớng dẫn đăng kí cho đúng luật pháp cả về hình thức lẫn nội dung. Điều này đặc biệt cần thiết đối với các doanh nghiệp muốn đăng kí xin bảo hộ thƣơng hiệu tại nƣớc ngoài, nơi mà các qui định của pháp luật lúc nào cũng khác biệt so với Việt Nam. Công ty luật sẽ giúo chủ thƣơng hiệu thực hiện các công việc sau đây:

- Chuẩn bị tất cả hồ sơ và tài liệu liên quan đến việc đăng kí bảo hộ thƣơng hiệu;

- Tƣ vấn và xử lí các vấn đề phát sinh trong quá trình đăng kí thƣơng hiệu đƣợc xét nghiệm, ví dụ vấn đề về phân nhóm sản phẩm, điều kiện xin hƣởng quyền ƣu tiên…

- Thay mặt cho chủ thƣơng hiệu trao đổi và phúc đáp các yêu cầu của xét nghiệm

viên liên quan đến phạm vi bảo hộ thƣơng hiệu

- Thay mặt chủ thƣơng hiệu khiếu nại các cơ quan xét nghiệm và cho ra quyết định

từ chối bảo hộ thƣơng hiệu

2.3. Phát triển hệ thống franchise vững mạnh

Do hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều có qui mô vừa và nhỏ, nguồn vốn tài chính không dồi dào và chƣa có khả năng vay vốn ngân hàng nhiều, họ thƣờng có hai sự lựa chọn: Mua franchise gián tiếp thông qua một đại lí độc quyền master franchise (đối với thƣơng hiệu lớn) hoặc mua trực tiếp từ một thƣơng hiệu nhỏ hơn nhƣng có tiềm năng phát triển và có mô hình kinh doanh phù hợp với địa phƣơng mà mình nhắm đến. Mua franchise từ các thƣơng hiệu nhỏ, chƣa nổi tiếng đôi khi đem lại sự thành công lớn hơn rất nhiều so với mua franchise từ các thƣơng hiệu đã quá nổi tiếng. Điều này cũng dễ hiểu, với thƣơng hiệu càng nổi tiếng, rủi ro sẽ càng thấp do đó phí franchise sẽ cao hơn và các điều kiện, qui định sẽ khó khăn hơn.

Các doanh nghiệp có thể tìm đối tác mua và bán franchise tiềm năng bằng cách:

- Tham gia hội chợ triển lãm quốc tế về franchise

- Truy cập website các hiệp hội franchise quốc tế và các nƣớc

- Truy cập các website thƣơng mại về franchise

- Tham khảo sổ niên giám về franchise quốc tế và các nƣớc

- Thông qua các công ty tƣ vấn về franchise

- Tham khảo các tạp chí chuyên đề về franchise

Khi xây dựng khung phí frachise, chủ thƣơng hiệu cũng nên cân nhắc yếu tố thị trƣờng và số lƣợng cửa hàng nhƣợng quyền mà mỗi đối tác franchise triển khai thực tế tại một khu vực cụ thể nào đó. Ví dụ nhƣ chi phí hỗ trợ cho một đối tác franchise chủ 10 cửa hàng nhƣợng quyền lúc nào cũng thấp hơn nhiều so với chi phí hỗ trợ cho 10 đối tác và mỗi ngƣời chỉ sở hữu một cửa hàng nhƣợng quyền. Tuơng tự, chi phí hỗ trợ cho một thị trƣờng có tiềm năng phát triển thành 10 cửa hàng nhƣợng quyền trong 2 năm lúc nào cũng thấp hơn đối với thị trƣờng cũng phát triển 10 cửa hàng nhƣng phải mất đến 10 năm.

2.4. Hợp đồng franchise

Luật sƣ Fred Burke, Công ty Baker & McKenzie cho rằng, các nhà nhƣợng quyền thƣơng mại (franchisor) phải luôn chuẩn bị cẩn thận các hợp đồng chuyển nhƣợng để tránh phiền phức khiếu kiện về sau. Theo luật sƣ Fred Burke, cần phải phân biệt rõ giữa hợp đồng franchise hay đơn giản chỉ là hợp đồng cung cấp dịch vụ, chuyển giao công nghệ, hợp đồng thƣơng mại... để có những quy định cụ thể và xác định cơ quan Nhà nƣớc sẽ phải đến để đăng ký hợp đồng.

"Không có một hợp đồng mẫu nào cho loại hình franchise. Có thể đó là tổng hợp các loại hợp đồng hoặc từng loại hợp đồng riêng lẻ", ông Fred Burke nói. Ông cũng cho rằng, nhất thiết phải đăng ký hợp đồng tại các cơ quan Nhà nƣớc để đảm bảo giá trị. Chẳng hạn, hợp đồng franchise thuộc loại chuyển giao công nghệ sẽ phải đến đăng ký tại Bộ Công nghiệp. Hợp đồng franchise đúng nghĩa, theo ông Fred Burk, hiện nay Luật thƣơng mại vừa đƣợc thông qua tháng 6 có quy định, nhƣng chƣa có văn bản hƣớng dẫn thi hành nên chƣa thực hiện đăng ký đƣợc.

Luật sƣ Fred Burk cũng nhắc nhở các franchisor, khi soạn thảo hợp đồng phải hết sức cẩn trọng, chính xác nhằm đảm bảo quyền lợi của mình trong hoạt động chuyển nhƣợng thƣơng hiệu. Ông cho biết: "Có 4 rủi ro cho hợp đồng franchise, đặc biệt là khi không đăng ký. Đó là khả năng vô hiệu hợp đồng; không lấy đƣợc tiền bản quyền;

không tính đƣợc phí chuyển nhƣợng; phạt hợp đồng". Các franchisor gặp rất nhiều khó khăn đối với loại hợp đồng franchise, đặc biệt là những vụ kiện thƣơng mại trong trƣờng hợp hợp đồng soạn thảo không đảm bảo đầy đủ.

2.5. Quản lí hệ thống franchise

Để điều hành hiệu quả một doanh nghiệp dịch vụ, ngƣời mua franchise phải chuẩn bị cho mình những kĩ năng, kiến thức bài bản về quản trị kinh doanh. Họ phải đầu tƣ thời gian thu thập kiến thức về thị trƣờng, quảng bá, quảng cáo, quản trị, pháp lí, kết toán tài chính.. càng sớm càng tốt để có thể thấu hiểu đƣợc mô hình kinh doanh franchise, mở một cửa hàng mới và điều hành quản lí nó thế nào.

Một ngƣời chủ cửa hàng franchise chắc chắn sẽ cần biết cách điều hành cùng lúc nhiều công việc xảy ra trong cửa hàng của mình. Và kĩ năng này phải đƣợc huấn luyện đào tạo mới có đƣợc.

Môi trƣờng làm việc đóng một vai trò rất quan trọng đối với nhân viên. Một môi trƣờng làm việc sạch sẽ, vui tƣơi và thân thiện sẽ thu hút và tạo cho nhân viên cảm giác muốn đi làm và trung thành hơn với công ty. Yếu tố quan trọng nhất đối với nhân viên không phải là mức luơng cao hay thấp mà là môi trƣờng làm việc và sự công nhận đóng góp của nhân viên. Nói về sự đóng góp của nhân viên, thiết nghĩ có rất nhiều cách để thể hiện. Ví dụ, chủ cửa hàng franchise có thể cho nhân viên tự bình chọn ―Nhân viên xuất sắc nhất của tháng‖ hay ―Nhân viên xuất sắc nhất trong năm‖ để thƣởng và khuyến khích nhân viên thi đua, làm việc tốt hơn. Nhiều chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh còn cho chụp hình nhân viên xuất sắc của tháng và đóng khung treo ngay trong phòng ăn để khách hàng cùng nhận biết và chia se. Đây cũng là một động tác ―vỗ vai‖ nhân viên để động viên và cảm ơn. Còn nhân viên thì có lẽ sẽ cảm thấy tự hào vì những đóng góp của mình đƣợc nhìn nhận một cách trân trọng.

KẾT LUẬN

Trên thế giới, hình thức franchise đã phát triển rất lâu và cho tới nay vẫn liên tục đƣợc phổ biến. Trong xu hƣớng các nƣớc đều đang hội nhập toàn cầu nhƣ hiện tại bao gồm cả việc gia nhập vào các tổ chức lớn trên thế giới nhƣ WTO, việc kinh doanh theo hình thức franchise đảm bảo hạn chế đƣợc rủi ro và khả năng thu lợi nhuận cao cho doanh nghiệp không chỉ trong nƣớc mà còn tăng cƣờng hợp tác cùng phát triển giữa các nƣớc trên cơ sở chia sẻ quyền lợi, san sẻ khó khăn và rủi ro với nhau. Điều này đã đƣợc minh chứng rất rõ nét bởi các tên tuổi lớn và sự lớn mạnh của các hệ thống franchise có uy tín trên thế giới nhƣ McDonald’s, KFC, Burger King…

Ở Việt Nam, sự phát triển của hình thức franchise tuy mới chỉ đƣợc ví nhƣ ―đứa trẻ chập chững lên ba‖ nhƣng cũng đã thực sự có đƣợc những bƣớc tiến nhất định và hứa hẹn những tiềm năng phát triển mạnh mẽ trong tƣơng lai. Từ xƣa, những phƣơng thức làm ăn bí truyền của ngƣời Việt mình thƣờng đƣợc truyền từ đời này qua đời khác cho những ngƣời thừa kế một cách không chính tắc. Giờ đây, với hình thức franchise cùng với luật điều chỉnh sẽ tạo điều kiện cho những ai thực sự yêu nghề và có tham vọng có thể chuyển nhƣợng những bí quyết này cho những ngƣời khác không thuộc dòng tộc của mình. Điều này hy vọng sẽ giúp Việt Nam đƣợc hòa nhập sâu sát hơn với thế giới.

Qua khóa luận này, ngƣời viết hy vọng sẽ đóng góp đƣợc một phần trong việc giới thiệu hình thức franchise đến với các nhà đầu tƣ của Việt Nam và tiềm năng phát triển mô hình franchise đối với hoạt động kinh doanh đồ ăn nhanh tại Việt Nam. Thế mạnh của Việt Nam là ẩm thực và các món ăn nhanh truyền thống. Áp dụng hình thức franchise vào kinh doanh đồ ăn nhanh tại Việt Nam không chỉ mang lại cho các nhà đầu tƣ thị phần lớn mà còn đồng thời đảm bảo tính truyền thống và giới thiệu, quảng bá món ăn Việt Nam với cộng đồng thế giới. Trong khuôn khổ có hạn, khóa luận chỉ giới

thiệu hình thức franchise đối với kinh doanh đồ ăn nhanh trong một phạm vi không quá rộng. Nếu có điều kiện thực sự đƣợc đi sâu vào tìm hiểu từng sản phẩm, món ăn và sự phản ứng của thị trƣờng, ngƣời viết hy vọng khóa luận sẽ đạt kết quả tốt hơn vì ẩm thực Việt Nam thực sự là một nền văn hóa theo đúng nghĩa của nó, khám phá mãi vẫn chƣa hết sự phong phú. Ngƣời nƣớc ngoài đã từng nghiên cứu và mở rất nhiều cửa hàng bán đồ Việt tại Việt Nam nhƣ Nhà hàng Bobby Chinn, Vine,…Chính bởi thế, ngƣời Việt Nam chúng ta càng cần phải nỗ lực hơn nữa để phát huy truyền thống dân tộc về ẩm thực và biến nó thành động lực để không chỉ làm giàu cho bản thân mình mà còn giới thiệu đƣợc nền văn hóa ẩm thực của Việt Nam với bạn bè năm châu. Con đƣờng kinh doanh theo hình thức franchise đồ ăn nhanh sẽ giúp chúng ta làm đƣợc điều đó. ―Việt Nam hoà nhập nhƣng không hoà tan‖. Suy cho cùng, ngƣời Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển mô hình nhượng quyền thương mại (franchise) trong hệ thống kinh doanh đồ ăn nhanh (fastfood) tại việt nam KFC và bài học kinh nghiệm (Trang 76 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)