1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương thủy lực khí nén

14 2,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

Câu 1: so sánh ưu nhược điểm của hệ thống thủy lực và khí nén? BL: A. Khí nén: +ưu điểm: - Tính đồng nhất năng lượng giữa phần I và P (điều khiển và chấp hành ) nên bảo dưỡng, sửa chữa, tổ chức kỹ thuật đơn giản ,thuận tiện. - Không yêu cầu cao đặc tính kỹ thuật của nguồn năng lượng: 3-8 bar. - Độ tin cậy khá cao ít trục trặc kỹ thuật. - Chị được quá tải . tuổi thọ lớn. - Tính đồng nhất giữa các cơ cấu chấp hành và các phần tử chức năng báo hiệu, kiểm tra, điều khiển. Nên có khả năng làm việc trong môi trường dễ nổ, đảm bảo môi trường sạch vệ sinh. - Có khả năng chuyền tải năng lượng xa, vì độ nhớt động học khí nén nhỏ tổn thất áp xuất trên đường dẫn ít. - Trọng lượng các phần tử trong hệ thống điều khiển bẳng khí nén nhỏ, khả năng giãn nở của áp suất khí lớn nên truyển động đạt vận tốc rất cao. +nhược điểm: - thời gian đáp ứng chậm, khả năng lập trình kém so với điện tử. Cồng kềnh chỉ điề hướng theo một hướng có sẵn, khả năng điều khiển phức tạp kém. - lực truyền tải trọng thấp. - dòng khí nén thoát ra ở đường dây gây tiếng ồn. - không điều khiển được quá trình trung gian giữa 2 ngưỡng. B. thủy lực: +ưu điểm: - truyền được công suất cao, lực lớn nhờ kết cấu đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao, đòi hỏi ít phải chăm sóc và bảo dưỡng. - Điều chỉnh được tốc độ làm việc nhờ các thiết bị điề khiển kỹ thật số hóa, dễ thực hiện tự động hóa theo một lập trình có sẵn. - Kết cấu nhỏ gọn và dễ liên kết các thiết bị với nhau bằng việc chuyển đổi các mối lối ống. - dễ biến đổi chuyển động quay động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ cấu chấp hành. - Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ có áp suất thủy lực cao. - Nhờ quán tính nhỏ của bơm và khả năng chịu nén của dầu mà có thể hoạt động ở tốc độ cao mà không sợ và đập mạnh như ở cơ khí và điện. - Dễ theo dõi và kiểm tra bằng áp kế. - Tự động hóa đơn giản nhờ các phần tử được tiêu chuẩn hóa. - Dễ đề phòng quá tải bằng van an toàn. +nhược điểm: - Mất mát trong đường ống và dò rỉ bên trong các phần tử làm giảm hiệu suất hệ thống. 1 - Khó dữ được vận tốc không đổi do tình nén của dầu và tình đàn hồi của đường ống. - Nhiệt đọng và độ nhớt thay đổi làm ảnh hưởng tới độ chính xác của điề khiển. - Khả năng lập trình tích hợp khó khăn. Phụ thuộc vào nhiệt đọ làm việc. Câu 2: các phần tử chính của hệ thống điều khiển thủy lực và khí nén? Phân tích công dụng của các phần tử đó? Cho ví dụ minh họa? BL: * Hệ thống điều khiển thủy lực và khí nén bao gồm các phần tử điều khiển và cơ cấu chấp hành được nối với nhau thành hệ thống hoàn chỉnh nhằm thực hiện nhiệm vụ đặt ra. - tín hiệu đầu vào: nút nhấn, công tắc, công tắc hành trình, cảm biến. - phần tử sử lý thông tin: xử lý tín hiệu nhận vào theo một quy tắc logic xác định, làm thay đổi trạng thái của phần tử điều khiển: van logic And, Or, Not, Yes, Flip-Flop, rơ le - phần tử điều khiển: điều khiển dòng năng lượng (lưu lượng ,áp xuất) theo yêu cầu thay đổi trạng thái của cơ cấu chấp hành: van chỉnh áp, van đảo chiề, van tiết lưu, ly hợp - cơ cấu chấp hành: thay đổi trang thái của đối tượng điề khiển, là đại lượng ra của mạch điều khiển : xylanh khí - dầu , động cơ khí nén - dầu. - năng lượng điều khiển: bao gồm phần thông tin và công xuất. +phần thông tin: điện tử, điện cơ, khí, dầu, sinh học +phần công xuất: -Điện : công xuất nhỏ. điều khiển hoạt động rễ nhanh. -Khí : công suất vừa, quán tính, tốc độ cao. -Thủy : công suất lớn , quán tính ít – dễ ổn định, tốc độ thấp. Câu 3: thế nào là điều khiển vòng hở và vòng kín? So sánh hai phương án điều khiển đó? BL: +Hệ thống điều khiển vòng hở là không có sự so sánh giữa tín hiệu đầu ra và tín hiệu đầu vào, giá trị thực thu được và giá trị cần đạt không được điều chỉnh, xử lý. 2 +Hệ thống điều khiển vòng kín ( hồi tiếp) là hệ thống mà tín hiệu đầu ra được phản hồi và so sánh với tín hiệu đầu vào. Độ chênh lệch của 2 tín hiệu vào ra được báo cho thiết bị điều khiển, để thiết bị này tạo ra tín hiệu điều khiển tác dụng lên đối tượng cẩn điều khiển , sao cho giá trị thực luôn đạt được như mong muốn . *ưu điểm: Câu 4: phạm vi ứng dụng của điều khiển thủy lực và khí nén trong ngành công nghệ ô tô? Cho ví dụ minh họa? BL: • Xã hội ngành càng phát triển và hệ thống điều khiển thủy lực khí nén cũng càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nhất là các ngành công nghiệp nặng có độ nguy hiểm cao , các dây truyền sản suất như ngành công nghệ oto, luyện kim cơ khí, hóa chất, may ứng dụng điển hình trong ngành công nghệ oto như: VD:- khuôn tao dè xe máy, máy cắt thuỷ lực, máy ghép các cơ cấu khung xe, máy nâng hạ xe bảo dưỡng xe, máy móc lốp vá săm xe oto Cậu 5: công dụng và phân loại máy nén khí? Vẽ sơ đồ cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc máy nén khí kiểu piston? BL: +Công dụng: hút không khí, hơi ẩm, khí đốt ở một áp suất nhất định và tạo ra nguồn lưu chất có áp suất cao hơn. +phân loại: - theo nguyên lý và áp suất: máy nén pitston và máy nén cánh gạt, máy nén tuabin. +máy nén piston: 3 Câu 6: vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của máy nén khí kiểu cánh gạt? Nêu công thức xác định lưu lượng của máy nén khí kiểu cánh gạt? Giải thích các đại lượng trong công thức? BL: 4 Câu 7: phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới đường kính trong của ống sử dụng kim phân phối khí nén? BL: Đường ống dẫn khí nén có đường kính trong vài milimet trở lên, chúng được làm bằng cao su, nhựa hoặc kim loại. Thông số cơ bản kích thước ống( đường kính trong) phụ thuộc vào các yếu tố: vận tốc dòng chảy cho phép, tổn thất áp suất cho phép, áp suất làm việc, chiề dài ống, lưu lượng, hệ số cản trở dòng chảy, và các phụ kiện nối ống. Câu 8: vẽ sơ đồ cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của van lọc khí nén? Phạm vi sử dụng của loại van này? BL: ` *phạm vi sử dụng: 5 Câu 9: vẽ sơ đồ cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của van điều chỉnh áp xuất khí nén? Phạm vi sử dụng của loại van này? BL Phạm vi sử dụng: Câu 10: vẽ sơ đồ cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của van tra dầu? Phạm vi sử dụng? BL 6 Câu 11: phân tích vai trò của bơm dầu trong hệ thống điều khiển thủy lực? Vẽ sơ đồ cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của bơm bánh răng ăn khớp ngoài? Phân tích các thông số kết cấu ảnh hưởng tới lưu lượng loại bơm này? BL: Vai trò: Sơ đồ nguyên lý: 7 Câu 12: vẽ sơ đồ cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của bơm cánh gạt? Phân tích các kết cấu thông số ảnh hưởng tới loại bơm này? BL: 8 Câu 13:vẽ sơ đồ cấu tạo cà nguyên lý làm việc của bơm piston hướng trục? Phân tích các thông số kết cấu ảnh hưởng tới lưu lượng bơm này? BL: 9 Câu 14: trình bày các phần tử đưa tín hiệu thường sử dụng và nêu phạm vi sử dụng của chúng? BL: Các phần tử đưa tín hiệu có thể là : nút nhấn, giới hạn hành trình, công tắc, rơ le, bộ định thời, bộ đếm, các cảm biến. *phạm vi sử dụng: Câu 15: vẽ sơ đồ mạch, bảng giá trị logic của phần tử yes kiểu thủy khí? BL: Câu 16: vẽ sơ đồ mạch, bảng giá trị logic của phần tử Not kiểu thủy khí? 10 [...]...BL: Câu 17: ‘’ Câu 18: OR AND 11 Câu 19: NAND Câu 20: nhiệm vụ động cơ ? phân loại động cơ sử dụng trong điều khiển thủy lực và khí nén BL: 12 Nhiệm vụ: động cơ có nhiện vụ biến đổi năng lượng thế năng hay động năng của chất lưu thành năng lượng cơ học , chuyển động quay Phân loại: - Động cơ bánh răng: gồm động cơ bánh răng . tử chính của hệ thống điều khiển thủy lực và khí nén? Phân tích công dụng của các phần tử đó? Cho ví dụ minh họa? BL: * Hệ thống điều khiển thủy lực và khí nén bao gồm các phần tử điều khiển. vi ứng dụng của điều khiển thủy lực và khí nén trong ngành công nghệ ô tô? Cho ví dụ minh họa? BL: • Xã hội ngành càng phát triển và hệ thống điều khiển thủy lực khí nén cũng càng được ứng dụng. nén pitston và máy nén cánh gạt, máy nén tuabin. +máy nén piston: 3 Câu 6: vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của máy nén khí kiểu cánh gạt? Nêu công thức xác định lưu lượng của máy nén

Ngày đăng: 26/07/2014, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nguyên lý: - Đề cương thủy lực khí nén
Sơ đồ nguy ên lý: (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w