DỊCH TỄ HỌC TÂM THẦN pps

20 2.2K 23
DỊCH TỄ HỌC TÂM THẦN pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DỊCH TỄ HỌC TÂM THẦN TS. BS. ĐẶNG HOÀNG HẢI MỤC TIÊU: 1. Liệt kê được tần suất của một số nhóm rối loạn tâm thần (theo kết quả điều tra của TCYTTG). 2. Mô tả được sử dụng dòch vụ y tế của người bệnh Tâm thần. 3. Vai trò của Bác só đa khoa trong điều trò các nhóm rối loạn tâm thần chính. 1. KHÁI NIỆM: 1.1. BẢNG PHÂN LOẠI QUỐC TẾ BỆNH TẬT (BPLQTBT) BPLQTBT lần 10 có 3 trục: trục I liên quan đến chẩn đoán lâm sàng, trục II ảnh hưởng của bệnh trên sinh hoạt của người bệnh, trục III là các vấn đề môi trường tâm lý xã hội có ảnh hưởng trên bệnh tật. Trong BPLQTBT lần 10, trong trục I có 20 chương, mỗi chương tương ứng với mỗi loại bệnh. Thí dụ: chương I liên quan đến các bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng, thuộc chuyên khoa Truyền nhiễm, chương V là các rối loạn tâm thần và hành vi, thuộc chuyên khoa Tâm thần. Bảng 1 Các chương trong BPLQTBT lần 10. Chương Tên I Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng II Ung thư III Bệnh của máu và cơ quan tạo máu và các rối loạn liên quan đến miễn nhiễm. IV Nội tiết, dinh dưỡng, và biến dưỡng V Rối loạn tâm thần và hành vi. VI Bệnh thần kinh. …. ……………………………………………………………… Trong chuyên khoa Tâm thần, có 10 nhóm bệnh: F0: Các rối loạn tâm thần thực tổn F1: Các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần F2: Bệnh tâm thần phân liệt, các rối loạn phân liệt và các rối loạn hoang tưởng F3: Rối loạn khí sắc (cảm xúc) F4: Các rối loạn bệnh tâm căn có liến quan đến stress và dạng cơ thể F5: Các hội chứng hành vi kết hợp với các rối loạn sinh lý và các nhân tố cơ thể F6: Các rối loạn nhân cách và hành vi ở người thành niên F7: Chậm phát triển tâm thần F8: Các rối loạn về phát triển tâm lý F9: Các rối loạn hành vi và cảm xúc thường khởi phát ở trẻ em và thanh thiếu niên. 2 1.2. SỔ TAY CHẨN ĐOÁN THỐNG KÊ BỆNH TÂM THẦN (STCĐTKBTT) Trong cuốn STCĐTKBTT lần III, sử dụng hệ thống đa trục, theo mô hình sinh học-tâm lý xã hội (biopsychosocial), gồm 5 trục: Trục I gồm có rối loạn lâm sàng, Trục II, rối loạn nhân cách và chậm phát triển tâm thần Trục III liên quan đến bệnh cơ thể, Trục IV ghi chú điều kiện xã hội có liên quan đến rối loạn tâm thần. Trục V là thang lượng giá chung về sinh hoạt của người bệnh. 2. LỊCH SỬ: Theo tác giả Juan E. Mezzich, dòch tễ học tâm thần có thể chia làm 4 giai đoạn: 2.1. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT: Giai đoạn này kéo dài đến giữa thế kỷ 20. Sau đây là một vài thí dụ: - Năm1838, Jean Etienne Esquirol báo cáo số bệnh nhân tâm thần nhập viện tại các bệnh viện Paris tăng gấp 4 lần trong vòng 15 năm (từ 1786 đến 1801). - Theo một báo cáo ở Massachusetts, dựa trên số liệu của bác só đa khoa, có 2,632 người bệnh tâm thần và 1,087 người đần độn cần được chăm sóc. - Robert Faris và Warren Dunham nghiên cứu chỗ ở của người bệnh tâm thần, giữa những năm 1922 và 1934 tại Chicago; kết quả cho thấy, tỷ lệ Tâm thần phân liệt ở nông thôn thấp hơn ở thành thò. Đặc điểm của giai đoạn này: dựa trên số liệu của người bệnh, nên kết quả không thể hiện được tình trạng tâm thần trong cộng đồng. 2.2.GIAI ĐOẠN THỨ HAI: Sau đệ nhò thế chiến, có nhiều quân nhân bò bệnh tâm thần, tỷ lệ bệnh tâm thần ở trong quân đội được quan tâm và nghiên cứu; nhiều cuộc điều tra trong quân đội được tiến hành; khái niệm điều tra trong những cộng đồng bắt đầu được sử dụng. Trong dân sự, các nhà tâm thần học bắt đầu nghiên cứu bệnh tâm thần trong cộng đồng và bắt đầu điều tra bệnh tâm thần trong cộng đồng; trong giai đoạn này, có sử dụng các bảng câu hỏi. Sau đây là một vài thí dụ: - Trong điều tra ở Midtown Manhattan, do chuyên viên xã hội tiến hành, việc đánh giá người bệnh dựa vào hậu quả của bệnh tâm thần, kết quả điều tra cho thấy, 23% mẫu bò bệnh tâm thần nặng. - Điều tra Stirling County ở New York trên 1.010 dựa trên bộ câu hỏi, và dựa vào Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM) lần 1 của “American Psychiatric Association”, tỷ lệ bệnh tâm thần là 20% dân số. - Trong một điều tra của August Hollingshead và Frederick Redlich ở New Haven, Connecticut, tỷ lệ bệnh tâm thần ở người có tình trạng kinh tế xã hội thấp cao hơn ở lớp xã hội kinh tế cao. Kết quả cho biết tình hình bệnh tâm thần trong cộng đồng; nhờ sử dụng bảng câu hỏi mà kết quả có tính chất thống nhất và khách quan. Tuy nhiên, phương pháp chẩn đoán và thâu lượm số liệu chưa được thống nhất giữa các cuộc điều tra. 3 2.3. GIAI ĐOẠN 3: Trong giai đoạn này, các bảng câu hỏi vẫn được sử dụng trong các điều tra, như DIS, CIDI…; có điểm khác biệt so với các câu hỏi trước, các bộ câu hỏi này được biên soạn theo các tiêu chuẩn chẩn đoán của BPLQTBT lần 10 và STCĐTKBTT lần III, giúp cho việc chẩn đoán được khách quan, Sau đây là một vài cuộc điều tra: - Điều tra dòch tễ vùng (Epidemiological Catchment Area (ECA)) tại Hoa kỳ, với bộ câu Diagnostic Interview Schedule (DIS), xác đònh tỷ lệ bệnh tại Hoa kỳ, được coi là cuộc điều tra đầu tiên trên thế giới có sử dụng cau hỏi chẩn đoán. - Điều tra quốc gia các bệnh phối hợp (National Comorbidity Survey (NCS)) tại Hoa kỳ, với bộ câu hỏi CIDI, xác đònh tần suất các bệnh tâm thần. Kết quả các điều tra này chỉ cho thấy tỷ lệ bệnh tâm thần trong cộng đồng, 2.4. GIAI ĐOẠN 4: Các điều tra trong giai đoạn này nhằm nhiều mục đích khác nhau: tỷ lệ bệnh trong cộng đồng, các thiệt hại của bệnh tâm thần, nhận thức của xã hội về bệnh tâm thần, tổ chức y tế v.v… Sau đây là một vài cuộc điều tra: - Trong điều tra đa trung tâm ở Ba Tây, với bộ câu hỏi CIDI, trên 6.470 người, trong cuộc điều tra này; các tác giả so sánh đặc điểm dân số học của người bệnh và không bò bệnh. - Cuộc điều tra quốc gia ở c, với bộ câu hỏi CIDI, ngoài việc xác đònh tỷ lệ bệnh tâm thần trong cộng đồng; cuộc điều tra này còn nghiên cứu thiệt hại do bệnh tâm thần gây ra (chỉ số DALY), chất lượng cuộc sống và sử dụng các dòch vụ y tế. - Lần đầu tiên cuộc điều tra của Tổ chức Y tế thế giới (WMH) với bộ câu hỏi CIDI, trên 60.559 người ở trên 14 quốc gia khác nhau để xác đònh tỷ lệ bệnh tâm thần trong cộng đồng, thiệt hại do bệnh tâm thần gây ra; và bộ câu hỏi khảo sát việc sử dụng dòch vụ y tế; hoạt động của ngành y tế v.v… Lần đầu tiên, điều tra được thực hiện trên nhiều quốc gia khác nhau, cho phép so sánh tình trạng bệnh tâm thần tại nhiều nơi khác nhau; với số liệu về sử dụng dòch vụ y tế và tổ chức y tế, các tác giả đánh giá khả năng của ngành y tế trong việc đáp ứng nhu cầu điều trò của bệnh tâm thần. 3. DỊCH TỄ HỌC TÂM THẦN. Ở đây, chỉ trình bày kết quả điều tra của Tổ chức Y tế Thế giới và một số điều tra của Hoa kỳ như “Điều tra dòch tễ vùng” và “Điều tra quốc gia về bệnh phối hợp”. Số liệu điều tra của TCYTTG được chia thành nhiều phần: số liệu điều tra trên cộng đồng, thiệt hại của bệnh tâm thần, sử dụng dòch vụ y tế của người bệnh tâm thần và tổ chức của ngành y tế (bao gồm đa khoa và tâm thần). Phần này đề cập đến kết quả điều tra trong cộng đồng trên một số quốc gia. Số liệu được phân tích theo tình trạng bệnh tâm thần, các nhóm như nhóm F1, F3, F4… Tỷ lệ bệnh tâm thần được trình bày theo tần suất suốt đời và trong 12 tháng. Tần suất suốt đời đo lường khả năng người này bò bệnh tâm thần trong suốt cuộc đời của họ. Tần suất trong 12 tháng, xác đònh số người bò bệnh tâm thần của một cộng đồng trong 12 tháng; nhờ số liệu này, các kế hoạch đáp ứng nhu cầu điều trò có thể được tính tóan. 3.1. RỐI LOẠN TÂM THẦN. 4 Bảng 2: Tình trạng bệnh Tâm thần. Vùng và Rối loạn tâm thần quốc gia Suốt đời 12 tháng % ĐLC % ĐLC Americas Colombia 36 1.4 18 0.9 Mexico 25 1.1 13 0.9 United States 47 1.1 26 0.9 Europe Belgium 29 2.3 10 1.1 France 38 2 14 1.2 Germany 25 1.6 8.6 0.9 Italy 18 1.1 7.2 0.7 Netherlands 31 2.1 11 0.9 Spain 20 1.4 8.4 0.6 Ukraine 33 1.7 19 1.3 Asia Japan 20 1.7 8.3 1.1 PRC Beijing 17 2.4 9.3 1.6 PRC Shanghai 8.6 1.3 4.5 0.9 Theo kết quả điều tra của TCYTTG, được trình bày ở bảng 2: Tại Hoa kỳ, tần suất suốt đời của bệnh tâm thần là 47,3%; như vậy, trong suốt cuộc đời của người Hoa kỳ, có khoảng gần phân nữa bò bệnh tâm thần; tần suất trong 12 tháng là 26,1%; với số liệu này, mỗi năm có khoảng 26,1% người Hoa kỳ bò bệnh tâm thần, thí dụ, dân số của Hoa kỳ là 250 triệu người, mỗi năm có khoảng 65 triệu người bò bệnh Tâm thần. Khi quan sát số liệu này tại một số quốc gia khác: Tại Thượng hải, tần suất suốt đời là 8,6% và trong 12 tháng là 4,5%. Tại Pháp, tần suất suốt đời là 38%, và trong 12 tháng là 14%. Kết quả điều tra cho thấy tình trạng bệnh tâm thần thay đổi theo từng quốc gia. 3.2. CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG CÁC CHẤT TÁC ĐỘNG TÂM THẦN (NHÓM F1) Nhóm này bao gồm những loại bệnh tâm thần do sử dụng các chất gây nghiện hoặc các chất tác động trên hệ thần kinh. Các chất gây nghiện bao gồm: rượu, các chất có thuốc phiện, cần sa. các thuốc an thần hoặc các thuốc ngủ, cocaine. các chất kích thích khác bao gồm cafein, các chất gây ảo giác, thuốc lá, các dung môi dễ bay hơi. 5 Bảng 3: Tần suất của nhóm F1 tại một số quốc gia. Chung Sử dụng chất Suốt đời 12 tháng Suốt đời 12 tháng Vùng và quốc gia % ĐLC % ĐLC % ĐLC % ĐLC Americas Colombia 36 1.4 18 0.9 9.4 0.8 3 0.4 Mexico 25 1.1 13 0.9 8 0.6 3 0.4 United States 47 1.1 26 0.9 15 0.6 4 0.3 Europe Belgium 29 2.3 10 1.1 8.7 1.5 1 0.3 France 38 2 14 1.2 5.6 0.8 1 0.2 Germany 25 1.6 8.6 0.9 6.2 0.8 1 0.4 Italy 18 1.1 7.2 0.7 1.2 0.3 0 0.1 Netherlands 31 2.1 11 0.9 7.7 1 2 0.4 Spain 20 1.4 8.4 0.6 2.9 0.7 0 0.1 Ukraine 33 1.7 19 1.3 12 1.1 5 0.6 Asia Japan 20 1.7 8.3 1.1 4.9 0.9 1 0.5 PRC Beijing 17 2.4 9.3 1.6 7.5 1.2 3 0.7 PRC Shanghai 8.6 1.3 4.5 0.9 1.9 0.4 1 0.1 Theo kết quả điều tra của TCYTTG, trình bày ở bảng 5: * Tại Hoa kỳ, tần suất của rối loạn tâm thần do sử dụng chất suốt đời của người Hoa kỳ là 15%; như vậy, trong suốt đời của người Hoa kỳ, có 15% người bò rối loạn tâm thần do sử dụng chất. Nếu tính tần suất 12 tháng của rối loạn tâm thần do sử dụng chất là 4%; như vậy, trong 1 năm, với dân số 250 triệu người, có khoảng 10 triệu người Hoa kỳ có vấn đề liên quan đến sử dụng chất. * Tại Thượng hải, tần suất rối loạn tâm thần suốt đời của người ở thượng Hải là 8,6%, tần suất của sử dụng chất là 1,9%. Nếu tính trên 12 tháng, tần suất rối loạn tâm thần là 4,5%, có 1% người người Thượng Hải sử dụng chất. 3.3. NHÓM RỐI LOẠN KHÍ SẮC (NHÓM F3) Nhóm này bao gồm: giai đoạn hưng cảm, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, giai đoạn trầm cảm, rối loạn trầm cảm tái diễn, trạng thái rối loạn khí sắc (cảm xúc) dai dẳng, rối loạn khí sắc (cảm xúc) khác 6 Bảng 4: Tần suất của nhóm F3 tại một số quốc gia. Chung Rối loạn khí sắc Vùng và quốc gia Suốt đời 12 tháng Suốt đời 12 tháng % ĐLC % ĐLC % ĐLC % ĐLC Americas Colombia 36 1.4 18 0.9 13 0.7 6 0.4 Mexico 25 1.1 13 0.9 10 0.7 5 0.4 United States 47 1.1 26 0.9 21 0.8 10 0.4 Europe Belgium 29 2.3 10 1.1 14 1.1 5 0.5 France 38 2 14 1.2 23 1.3 6 0.7 Germany 25 1.6 8.6 0.9 11 0.8 3 0.4 Italy 18 1.1 7.2 0.7 10 0.6 3 0.2 Netherlands 31 2.1 11 0.9 18 1.4 5 0.6 Spain 20 1.4 8.4 0.6 12 0.6 4 0.3 Ukraine 33 1.7 19 1.3 16 1.2 9 0.8 Asia Japan 20 1.7 8.3 1.1 8.5 0.7 3 0.5 PRC Beijing 17 2.4 9.3 1.6 4.6 0.6 3 0.6 PRC Shanghai 8.6 1.3 4.5 0.9 3.7 0.8 2 0.6 Tại Hoa kỳ, tần suất suốt đời của rối loạn khí sắc là 21%, tần suất trên 12 tháng là 10% Tại Thượng hải, tần suất suốt đời của rối loạn khí sắc là 3,7%, tần suất trên 12 tháng là 2%. 3.4. CÁC RỐI LOẠN BỆNH TÂM CĂN CÓ LIẾN QUAN ĐẾN STRESS VÀ DẠNG CƠ THỂ (NHÓM F4) Nhóm này bao gồm: rối loạn lo âu ám ảnh sợ, rối loạn lo âu khác, rối loạn ám ảnh nghi thức, phản ứng với stress trầm trọng và rối loạn sự thích ứng, rối loạn phân ly (chuyển di), rối loạn dạng cơ thể. Bảng 5: Tần suất của nhóm F4 tại một số quốc gia. Chung Lo âu Vùng và quốc gia Suốt đời 12 tháng Suốt đời 12 tháng % ĐLC % ĐLC % ĐLC % ĐLC Americas Colombia 36 1.4 18 0.9 20 1.2 9.9 0.8 Mexico 25 1.1 13 0.9 12 0.7 6.9 0.5 United States 47 1.1 26 0.9 29 0.9 18 0.7 Europe Belgium 29 2.3 10 1.1 13 1.9 6.2 1.1 France 38 2 14 1.2 22 1.5 9.7 0.9 7 Germany 25 1.6 8.6 0.9 14 1.3 5.9 0.8 Italy 18 1.1 7.2 0.7 11 0.9 5 0.6 Netherlands 31 2.1 11 0.9 15 1 7.2 0.9 Spain 20 1.4 8.4 0.6 10 1 5.2 0.6 Ukraine 33 1.7 19 1.3 11 1 7.4 0.8 Asia Japan 20 1.7 8.3 1.1 8.4 0.9 4.7 0.8 PRC Beijing 17 2.4 9.3 1.6 5.9 1.2 3.4 0.7 PRC Shanghai 8.6 1.3 4.5 0.9 3.9 1 2.6 0.8 Tại Hoa kỳ, tần suất suốt đời của rối loạn lo âu là 29%, tần suất trên 12 tháng là 18% Tại Thượng hải, tần suất suốt đời của rối loạn khí sắc là 3,9%, tần suất trên 12 tháng là 2,8%. 3.5. CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC THỂ (NHÓM F0) Nhóm này bao gồm các loại bệnh tâm thần có nguyên nhân là bệnh cơ thể như tai biến mạch máu não, đái tháo đường, bệnh tim mạch…, Trong báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, không nêu rõ số liệu của nhóm bệnh này. Tuy nhiên, theo kết quả của “Điều tra dòch tễ vùng” (Epidemiological cachtment area) tại Hoa kỳ; do Wells KB công bố, nếu tần suất của rối loạn lo âu trong dân số chung là 17,9%; tần suất ở người không bò bệnh mạn tính là 6%; ở người bò mạn tính là 11,9%, như vậy, khoảng 2/3 số bệnh nhân rối loạn lo âu bò một hay nhiều bệnh mạn tính. Theo kết quả của điều tra kể trên, người ta tính được tỷ lệ rối loạn lo âu của một số bệnh mạn tính. Bảng 6: Tỷ lệ rối loạn lo âu của một số bệnh mạn tính Bệnh cơ thể Tần suất tại thời điểm Tần suất suốt đời Không bò bệnh 6.0 ± 0.6 12.4 ± 1.0 Viêm khớp 11.9 ± 2.6 c 20.7 ± 3.3 c Đái tháo đường 15.8 ± 6.1 27.1 ± 7.0 b Bệnh tim mạch 21.0 ± 5.7 c 28.3 ± 5.8 d Bệnh phổi mạn tính 10.0 ± 2.5 21.0 ± 4.1 b Cao huyết áp 12.1 ± 3.0 d 16.1 ± 2.9 Theo kết quả của “Điều tra Quốc gia về bệnh phối hợp” (National comorbidity survey) cũng được tổ chức tại Hoa kỳ, do Kessler công bố, nếu tần suất trầm cảm trong 1 năm trong dân số chung là 10,3%; ở người không bò bệnh mạn tính. tần suất này là 3,1%; và ở người bò bệnh mạn tính, tỷ lệ này là 7,2% như vậy khoảng 60% bệnh nhân trầm cảm bò một hoặc nhiều bệnh mạn tính; tỷ lệ trầm cảm này còn tùy thuộc vào số bệnh mạn tính, nếu chí có một bệnh mạn tính, tỷ lệ trầm cảm là 5,6%; nếu có từ 2 bệnh trở lên, tỷ lệ bệnh mạn tính sẽ là 12,5%. 8 Bảng 7: tỷ lệ trầm cảm ở người có bệnh mạn tính Trầm cảm Bệnh mạn tính Tỷ lệ (%) Độ lệch chuẩn 0 3.1 -0.1 1 5.6 -0.7 2+ 12.5 -1.4 Theo kết quả điều tra của TCYTTG, hai loại bệnh trầm cảm và lo âu chiếm một tỷ lệ quan trọng trong các bệnh tâm thần; nhiều tác giả ước tính, số bệnh nhân của hai loại bệnh này chiếm tỷ lệ khoảng 75-80% số bệnh nhân tâm thần; như vậy, với số liệu của “Điều tra dòch tễ vùng” và “Điều tra Quốc gia về bệnh phối hợp”, có khoảng 2/3 số bệnh nhân này bò bệnh mạn tính, như vậy, nhóm bệnh nhân tâm thần bò bệnh mạn tính chiếm một tỷ lệ quan trọng trong bệnh tâm thần. Khi phân tích các bệnh mạn tính, các tác giả để ý đến một số bệnh mạn tính có tỷ lệ tử vong cao như tai biến mạch máu não, động mạch vành, đái tháo đường, bệnh phổi mạn tính. Bảng 8: Tỷ lệ lo âu và trầm cảm của một số bệnh mạn tính. Tỷ lệ lo âu (%) Tỷ lệ trầm cảm (%) Tai biến mạch máu não 25-35 20-50 Chấn thương sọ não 6,5 Parkinson 40 30-51 Động kinh 20-66 25 Đái tháo đường 14 8,5-27,3 Động mạch vành 50 17-27 COPD 13-51 Suyễn 6,5-24 Các nghiên cứu cho thấy ở người bệnh tai biến mạch máu não, tỷ lệ lo âu của là 25- 35%, tỷ lệ trầm cảm là 20-50%; ở bệnh động mạch vành, tỷ lệ lo âu là 50%, tỷ lệ trầm cảm là 17-27%, ở bệnh nhân đái tháo đường, tỷ lệ lo âu là 14%, tỷ lệ của trầm cảm là 8,5-27,3%. Một số nghiên cứu về tỷ lệ biến chứng và tử vong của các bệnh nói trên khi bò lo âu hoặc trầm cảm, theo số liệu thống kê của Hoa kỳ, tỷ lệ tử vong tình trên 10.000 dân trong 1 năm, tỷ lệ tử vong của tai biến mạch máu não là 0,45/10.000. của đái tháo đường là 0,24/10.000, của động mạch vành là 2,04/10.000; trong một công trình nghiên cứu tỷ lệ tử vong của người bò đột q bò trầm cảm trong 10 năm, tỷ lệ tử vong cao gấp 3,5 lần so với người đột q không bò trầm cảm; một công trình nghiên cứu khác về tỷ lệ tử vong ở người bệnh động mạch vành bò trầm cảm, tỷ lệ tử vong thường cao gấp 5 lần ở người bệnh không bò trầm cảm, nhiều công trình nghiên cứu về tỷ lệ biến chứng và tử vong ở người bệnh đái tháo đường bò trầm cảm; kết quả cho thấy các tỷ lệ này thường cao hơn ở người bệnh không bò trầm cảm, biến chứng của các mạch máu lớn 9 (2,5 lần), các mạch máu nhỏ (11 lần), tử vong (5 lần); nhiều công trình nghiên cứu tỷ lệ tái phát và tử vong ở bệnh nhân tim mạch với rối loạn lo âu; kết quả cho thấy tỷ lệ tái phát và tử vong thường cao hơn ở người bệnh tim mạch không bò lo âu, theo Kawachi, tỷ lệ tử vong cao gấp 3-6 lần; theo Moser, tỷ lệ tử vong cao gấp 5 lần, theo Januzzi, tỷ lệ tái phát cao gấp 2 lần, tử vong cao gấp 3 lần, tỷ lệ chết đột xuất cao gấp 6 lần ở người bệnh tim mạch không bò lo âu. Bảng 9: Tỷ lệ tử vong của các bệnh mạn tính phối hợp thêm rối loạn lo âu và trầm cảm. Tỷ lệ tử vong Tỷ lệ tử vong (lo âu) Tỷ lệ tử vong (trầm cảm) Tai biến mạch máu não 0,45/10.000 3,5 lần Đái tháo đường 0,24/10.000 5 lần Động mạch vành 2,04/10.000 3-6 lần 5 lần 3.6. BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT, CÁC RỐI LOẠN PHÂN LIỆT VÀ CÁC RỐI LOẠN HOANG TƯỞNG (NHÓM F2) Nhóm này bao gồm các loại bệnh tâm thần chưa biết rõ nguyên nhân, có các triệu chứng loạn thần như ảo giác, hoang tưởng v.v… Nhóm này bao gồm: Bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn loại phân liệt, rối loạn hoang tưởng dai dẳng, rối loạn loạn thần cấp và nhất thời, rối loạn hoang tưởng cảm ứng, rối loạn phân liệt cảm xúc, rối loạn loạn thần không thực tổn khác. Trong nhóm này có bệnh tâm thần phân liệt, bệnh tâm thần quan trọng; tuy nhiên, trong báo cáo của TCYTTG, chưa thấy số liệu của nhóm này, theo số liệu của Hoa kỳ, chỉ có khoảng 0,5-1% dân số bò Tâm thần phân liệt; đối với các loại rối loạn khác, vẫn chưa có số liệu thống kê chính thức. Với các kết quả trên, nhóm này không chiếm tỷ lệ quan trọng như nhóm F0, F1, F3, F4, 3.7. NHẬN XÉT: 3.7.1. TẦN SUẤT SUỐT ĐỜI. Khi phân tích tần suất suốt đời tại một số quốc gia như tại Hoa kỳ, nếu tần suất rối loạn tâm thần này là 47,2%, tần suất của nhóm F1 là 15%, nhóm F3 là 21%, nhóm F4 là 29%; tại Pháp, nếu tần suất suốt đời của rối loạn tâm thần là 38%, của nhóm F1 là 5,6%, của nhóm F3 là 23% và của nhóm F4 là 22%; qua các kết quả trên, nhóm F3, F4 và F1 là các nhóm bệnh tâm thần có tính chất phổ biến nhất. Như vậy: Nhóm F4, chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 35-60% rối loạn tâm thần. Nhóm F3, chiếm tỷ lệ khoảng 30-60% của rối loạn tâm thần; Nhóm F1: chiếm tỷ lệ khoảng 10-40% của rối loạn tâm thần. Bảng 10: Tần suất suốt đời của rối loạn tâm thần. Chung Nhóm F1 Nhóm F3 Nhóm F4 Vùng và quốc gia % % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ Americas Colombia 36 9.4 26.1% 13 36.1% 20 55.6% Mexico 25 8 32.0% 10 40.0% 12 48.0% 10 United States 47 15 31.9% 21 44.7% 29 61.7% Europe Belgium 29 8.7 30.0% 14 48.3% 13 44.8% France 38 5.6 14.7% 23 60.5% 22 57.9% Germany 25 6.2 24.8% 11 44.0% 14 56.0% Italy 18 1.2 6.7% 10 55.6% 11 61.1% Netherlands 31 7.7 24.8% 18 58.1% 15 48.4% Spain 20 2.9 14.5% 12 60.0% 10 50.0% Ukraine 33 12 36.4% 16 48.5% 11 33.3% Asia Japan 20 4.9 24.5% 8.5 42.5% 8.4 42.0% PRC Beijing 17 7.5 44.1% 4.6 27.1% 5.9 34.7% PRC Shanghai 8.6 1.9 22.1% 3.7 43.0% 3.9 45.3% 3.7.2. TẦN SUẤT TRONG 12 THÁNG: Khi phân tích tần suất trong 12 tháng tại một số quốc gia như tại Hoa kỳ, nếu tần suất rối loạn tâm thần này là 26%, tần suất của nhóm F1 là 4%, nhóm F3 là 10%, nhóm F4 là 18%; tại Pháp, nếu tần suất suốt đời của rối loạn tâm thần là 14%, của nhóm F1 là 1%, của nhóm F3 là 6% và của nhóm F4 là 9,7%; qua các kết quả trên, nhóm F3, F4 và F1 là các nhóm bệnh tâm thần có tính chất phổ biến nhất. Như vậy: Nhóm F4, chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 35-70% rối loạn tâm thần Nhóm F3, chiếm tỷ lệ khoảng 30-50% của rối loạn tâm thần. Nhóm F1: chiếm tỷ lệ khoảng 5-40% của rối loạn tâm thần. Bảng 11: Tần suất trong 12 tháng của rối loạn tâm thần. Chung Nhóm F1 Nhóm F3 Nhóm F4 Vùng và quốc gia % % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ Americas Colombia 18 3 16.7% 6 33.3% 9.9 55.0% Mexico 13 3 23.1% 5 38.5% 6.9 53.1% United States 26 4 15.4% 10 38.5% 18 69.2% Europe Belgium 10 1 10.0% 5 50.0% 6.2 62.0% France 14 1 7.1% 6 42.9% 9.7 69.3% Germany 8.6 1 11.6% 3 34.9% 5.9 68.6% Italy 7.2 0 0.0% 3 41.7% 5 69.4% Netherlands 11 2 40.0% 5 45.5% 7.2 65.5% Spain 8.4 0 10.0% 4 47.6% 5.2 61.9% Ukraine 19 5 26.3% 9 47.4% 7.4 38.9% Asia Japan 8.3 1 12.0% 3 36.1% 4.7 56.6% PRC Beijing 9.3 3 32.3% 3 32.3% 3.4 36.6% PRC Shanghai 4.5 1 22.2% 2 44.4% 2.6 57.8% [...]... cần 50.000 giờ điều trò; nếu số bác só tâm thần tại Hoa kỳ trên 100.000 dân là 2, mỗi năm, một bác só làm việc từ 1800-1900 giờ; để giải quyết riêng cho người bệnh trầm cảm, cần phải có khỏang 25 bác só tâm thần; như vậy, số bác só này không đáp ứng đủ nhu cầu điều trò Bảng 17: Nhân sự chuyên khoa tâm thần trên 100.000 dân Châu lục BS tâm thần ĐD tâm thần CV Tâm lý Châu Phi 0,04 0,20 0,05 Châu Mỹ 2... 72 63 7 57 47 57 12 54 46 40 4.1.3.2 Số bệnh nhân khám và điều trò tại tâm thần Đối với số bệnh nhân khám và điều trò tại chuyên khoa tâm thần: * Bệnh nhân khám tại tâm thần: tỷ lệ khám tại tâm thần thay đổi theo từng loại bệnh: Đối với trầm cảm: theo kết quả điều tra, có 16,3% bệnh nhân trầm cảm được điều trò tại các cơ sở tâm thần, theo kết quả điều tra, theo số liệu điều tra, khoảng 70% bệnh nhân... tuyên truyền về bệnh tâm thần để làm tăng tỷ lệ khám và điều trò - Các bác só đa khoa giữ một vai trò quan trọng trong điều trò bệnh tâm thần, cần có một phối hợp giữa chuyên khoa Tâm thần và các chuyên khoa khác ( đặc biệt là đối với các 17 bệnh mạn tính như bệnh tim mạch, nội tiết…) để nâng cao trình độ chẩn đoán và điều trò bệnh tâm thần cho các bác só đa khoa - Chuyên ngành Tâm thần cần đi sâu vào... khoa có triệu chứng tâm thần, nhiều người bệnh khám và điều trò tại các cơ sở đa khoa; tuy nhiên, khả năng phát hiện bệnh tâm thần của bác só đa khoa còn nhiều hạn chế Theo kết quả điều tra của TCYTTG, bác só đa khoa chỉ phát hiện khoảng 40% bệnh tâm thần, 54% trầm cảm và 46% rối loạn lo âu lan tỏa Trong một điều tra tại Ba Tây, các bác só đa khoa chỉ phát hiện được 36% bệnh tâm thần, 44% trầm cảm và... sánh tỷ lệ khám bệnh tại các cơ sở đa khoa và tâm thần cho thấy, các cơ sở đa khoa đã giải quyết khoảng 35-60% bệnh nhân trầm cảm và rối loạn lo âu; theo số liệu điều tra, hai loại bệnh này chiếm tỷ lệ 75-80% bệnh nhân tâm thần, với các số liệu kể trên, các cơ sở đa khoa đã giải quyết 30-50% bệnh nhân tâm thần; đây là một tỷ lệ quan trọng trong ngành tâm thần; khi phân tích các yếu tố có liên quan đến... quan, trong đó, tỷ lệ người bệnh tâm thần và bệnh mạn tính chiếm tỷ lệ cao - Tỷ lệ khám tại các cơ sở tâm thần thấp, có thể là do phần lớn người bệnh trầm cảm và rối loạn lo âu có thêm bệnh mạn tính đã khám và điều trò tại các cơ sở đa khoa, phần khác, ngành tâm thần không đáp ứng được nhu cầu điều trò; theo Tổ chức Y tế Thế giới, trong chương trình lồng ghép bệnh tâm thần trong chăm sóc ban đầu, cần... khám tại các cơ sở tâm thần, vì vậy, tỷ lệ khám và điều trò tại các cơ sở tâm thần thường rất thấp, phù hợp với tỷ lệ 16,3% Đối với lo âu: theo kết quả điều tra, có 21,1% bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa được điều trò tại các cơ sở của tâm thần, theo kết quả điều tra, khoảng 65% bệnh nhân lo âu bò bệnh mạn tính; trên lâm sàng, những bệnh nhân này thường không khám tại các cơ sở tâm thần, vì vậy, tỷ lệ... tại các cơ sở tâm thần, vì vậy, tỷ lệ khám và điều trò tại các cơ sở tâm thần thường rất thấp, phù hợp với tỷ lệ 21,1% * Nhân sự 15 Mặc dù, số bệnh nhân trầm cảm và rối loạn lo âu ít đi khám và điều trò tại các cơ sở tâm thần; nhưng khi phân tích số liệu nhân sự ngành Tâm thần như số bác só, điều dưỡng chuyên khoa và chuyên viên Tâm lý trên 100.000 dân Trong điều trò trầm cảm, nếu tần suất trong 12... Bảng 13: tỷ lệ không điều trò tại một số quốc gia phát triễn Rối loạn tâm thần Tỷ lệ không điều trò (%) Tâm thần phân liệt 32 Trầm cảm 56 Loạn khí sắc 56 Lưỡng cực 50 Rối loạn hoảng sợ 56 Rối loạn lo âu lan tỏa 58 Rối loạn ám ảnh nghi thức 60 Lạm dụng và nghiện rượu 78 Kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ không điều trò của bệnh tâm thần thay đổi trong khoảng 30-80%, tỷ lệ này khá cao; các yếu tố ảnh hưởng...11 4 THIỆT HẠI DO BỆNH TÂM THẦN 4.1 SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ Y TẾ, 4.1.1 TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ: Theo số liệu điều tra của “Điều tra quốc gia về bệnh phối hợp”, * Đối với trầm cảm: 42,3% bệnh nhân không điều trò, 57,7% bệnh nhân trầm cảm được điều trò trong các cơ sở y tế, trong đó có 38,6% tại phòng khám đa khoa, 16,3% tại chuyên khoa tâm thần, nhưng chỉ có 16,9% được điều trò . Rối loạn tâm thần và hành vi. VI Bệnh thần kinh. …. ……………………………………………………………… Trong chuyên khoa Tâm thần, có 10 nhóm bệnh: F0: Các rối loạn tâm thần thực tổn F1: Các rối loạn tâm thần và. tình trạng bệnh tâm thần thay đổi theo từng quốc gia. 3.2. CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG CÁC CHẤT TÁC ĐỘNG TÂM THẦN (NHÓM F1) Nhóm này bao gồm những loại bệnh tâm thần do sử dụng. Số bệnh nhân khám và điều trò tại tâm thần. Đối với số bệnh nhân khám và điều trò tại chuyên khoa tâm thần: * Bệnh nhân khám tại tâm thần: tỷ lệ khám tại tâm thần thay đổi theo từng loại bệnh:

Ngày đăng: 26/07/2014, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan