Sơ đồ tínhPhân tích quá trình áp dụng phương pháp Gaoxơ ở mục 2.1 ta thấy: để đưa hệ thống 3.4 về hệ thống “tam giác” tương đương 3.13, chỉ cần tính các hệ số Kết quả tính, trong trường
Trang 1Báo Cáo Chương
Lưu Hoàng em – DH7A2
Đại học An Giang
Trang 2• ĐẶT VẤN ĐỀ
• PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP: PHƯƠNG PHÁP
GAOXƠ (HAY PHƯƠNG PHÁP KHỬ)
• NHỮNG PHƯƠNG PHÁP LẶP
Trang 3ta phải xây dựng những pp sao cho khối lượng tính có thể thực hiện được khi n lớn.
Trang 4
Những pp giải hệ thống pt (3.1) được chia làm 2 loại:
những pp trực tiếp và những pp lặp
Việc chọn pp giải phụ thuộc vào đặc điểm cảu ma trận hệ
số A của hệ
Việc chọn không phải là một nguyên tắc cứng nhắc,
không phải không có những trường hợp ngoại lệ
Trang 5
BÀI 2 PHƯƠNG PHÁP GAOXƠ
Trang 6Nội dung cơ bản của PP Gaoxơ là khử dần các ẩn số để đưa hệ (3.4) về hệ “tam giác” tương đương (ma trận hệ số của hệ là ma trận tam giác trên):
Sau đó giải hệ (3.5) từ dưới lên trên
Quá trình đưa hệ (3.4) về hệ (3.5) gọi là quá trình thuận,
Trang 7x
(0) 21
a
(0) 31
a
(0) 41
a
Trang 8Kết quả nhận được hệ ba phương trình sau:
Khử Giả sử gọi là trụ hạng thứ hai) Chia
pt đầu của hệ (3.7) cho , ta được:
Trang 9Đem phương trình thứ hai của hệ (3.7) trừ phương trình (3.8)
Trang 10Khử Giả sử gọi là trụ thứ ba) Chia pt đầu của hệ (3.9) cho và đem pt thứ hai của hệ (3.9)
trừ pt vừa nhận được đã nhân với ,ta được:
3
x a33(2) 0(a33(2)
(2) 33
a
(2) 43
(4)
4 45 (4) (3) (3)
Trang 11Rõ ràng là các phần tử trụ khác không thì hệ thống phương trình (3.4) tương đương với hệ thống phương trình “tam giác” sau:
Trang 12b) Quá trình ngược: Giải hệ thống (3.13) từ dưới lên, ta có:
Trang 132.2 Sơ đồ tính
Phân tích quá trình áp dụng phương pháp Gaoxơ ở mục 2.1
ta thấy: để đưa hệ thống (3.4) về hệ thống “tam giác” tương đương (3.13), chỉ cần tính các hệ số
Kết quả tính, trong trường hợp không dùng máy tính điện
tử, thường được ghi thành bảng, gọi là sơ đồ Gaoxơ, trong
đó cột dùng để kiểm tra quá trình tính.
Trang 142.3 Kiểm tra quá trình tính
Khi không dùng máy tính điện tử, để có thể kiểm tra từng bước quá trình tính toán của phương pháp Gaoxơ, người ta
5 (0) (0) 6
Trang 15Thật vậy, thay (3.17) vào (3.16) do (3.4), ta nhân được:
bên trái cột Hiện tượng này được dùng để kiểm tra quá trình thuận Quá trình ngược được kiểm tra bằng hệ thức
Trang 16Nếu khi tính toán có sai số làm tròn thì bắt đầu từng hàng
thứ 5 trở đi (trong sơ đố Gaoxơ) phần từ ờ cột và tổng
những phần tử cùng hàng và ở bên trái và bên trái được
phép lệch nhau trong phạm vi giới hạn của sai số làm tròn
Nếu ma trận hệ số A của hệ thống phương trình xuất phát đối
xứng, nghĩa là thì căn cứ vào các công thức (3.6), (3.8) và (3.9) dễ thấy rằng
Trang 17Nghĩa là những ma trận trung gian:
(1) (1) (1)
22 23 24 (2) (1)(1) (1) (1) (1) (2) 33 34
32 33 34 (1) (1)(1) (1) (1) 43 44
Trang 182.4 Khối lượng tính
Xét hệ thống n phương trình n ẩn số Căn cứ vào những
công thức tính của pp Gaoxơ, ta đếm được số các phép tính cộng, trừ, nhân và chia cần phải thực hiện gồm (không kể các phép tính đối với các phần tử của cột kiểm tra ):
Trang 19Nếu ma trận hệ số của hệ thống phương trình đối xứng thì
số các phép tính cộng, trừ, nhân và chia cần phải thực
phép tính
giảm hơn một nửa so với trường hợp ma trận hệ số A không đối xứng
Trang 202.5 Sai số của pp Gaoxơ
Nếu các phép tính cộng, trừ, nhân và chia làm đúng hoàn toàn và không phải làm tròn thì phương pháp Gaoxơ cho ta nghiệm đúng của hệ thống phương trình (3.1) Vì vậy
phương pháp Gaoxơ là một phương pháp đúng Tuy nhiên, trong tính toán, không tránh khỏi sai số làm tròn, cho nên trong thực tế, dùng phương pháp Gaoxơ ta cũng chỉ nhận được nghiệm gần đúng
Trang 21Thí dụ: Dùng phương pháp Gaoxơ giải hệ thống pt sau :
Trang 22( 0 ) (1) ( 2 ) ( 3 )
11 , , ,22 33 44
a a a a
Trang 23Để khắc phục những hạn chế vừa nêu, người ta thường dùng phương pháp Gaoxơ có tìm trụ lớn nhất Nội dung phương pháp như sau:
Sau khi khử trong sơ đồ Gaoxơ, người ta chọn số lớn
nhất về trụ tuyệt đối trong các số làm trụ lớn nhất và gọi là trụ lớn nhất thứ nhất Sau đó ta hoán vị hàng
chứa trụ lớn nhất thứ nhất với hàng thứ nhất nằm đúng ở
hàng 1 cột 1 của sơ đồ Gaoxơ (nghĩa là ở hàng 1 cột 1 của
ma trận hệ số A), và quá trình khử được tiến hành như ở mục 2.1a
Trang 24Khi khử trong sơ đồ Gaoxơ, người ta chọn số lớn nhất về trị tuyệt đối trong các số làm trụ thứ hai và gọi là trụ lớn nhất thứ hai Sau đó ta hoán vị hàng chưa trụ lớn nhất thứ hai với hàng chứa phần tử để trụ lớn nhất thứ hai nằm
đúng ở hàng 6 cột 2 của sơ đồ Gaoxơ (nghĩa là ở hàng 1 cột 1 của ma trận trung gian ) và quá trình khử được tiến hành như ở mục 2.1a
Trang 25Ta áp dụng quá trình thuận của sơ đồ Gaoxơ trong đó không
có cột số hạng tự do Kết quả ta nhận được ma trận tam giác:
a
Trang 26Những phần tử của mt tam giác B lần lượt nhận được từ
những phần tử của mt A và của những mt trung gian (ma trận chỉ có một phần tử ) bằng những phép biến đổi
Trang 27Vậy ta có:
( 0 ) (1) ( 2 ) ( 3 )
11 22 33 44 ( 0 ) (1) ( 2 ) ( 3 )
11 22 33 44
det( ) 1.1.1.1 1 det( ) / det( )B A a a a a (3.21)A a a a a
Từ đó:
Nếu ta áp dụng quá trình thuận của sơ đồ Gaoxơ có tìm trụ lớn nhất, thì mỗi lần hoán vị hai hàng với nhau, ta đã làm đổi dấu định thức của ma trận A
Trang 28Nhận xét:
1.Những công thức (3.21), (3.22) hoàn toàn có thể mở rộng
để tính định thức cấp n của ma trận vuông cấp n
2.So với cách tính định thức bằng khai triển Laplaxơ,
phương pháp Gaoxơ đòi hỏi ít phép tính nhiều hơn, nhất là khi
n lớn
3.Khi áp dụng phương pháp Gaoxơ giải hệ thống pt
ta có thể nhận được đồng thời nghiệm và định thức của ma
trận hệ số A của hệ thống pt
Ax b
Trang 30-3,1 -8,5 -6,0 4,9
0,7 4,5 6,6 -5,3
7,2 2,4 12,3 8,2
4,32432
5,06269 0,94593
-7,82973 -4,03180 7,37163
4,34866 6,15543 -5,85808
0,84325 7,72704 2,45948
Trang 312.8 Tính mt nghịch đảo bằng pp Gaoxơ
Cho A là một ma trận vuông cấp n trên K Ta bảo A là ma
trận khả nghịch, nếu tồn tại một ma trận B vuông cấp n trên K
sao cho: A.B = B.A = In Khi đó, B được gọi là ma trận
nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A-1.
Như vậy: A.A-1= A-1.A= In
Cho A là ma trận vuông cấp n trên K (n ≥ 2) Khi đó :
Nếu A khả nghịch thì In nhận được từ A bởi một số hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp dòng (cột); đồng thời, chính dãy các phép biến đổi sơ cấp dòng (cột) đó sẽ biến In thành nghịch đảo của ma trận A
Trang 32Ma trận In có dạng sau:
Ta thực hiện các bước sau đây :
Bước 1: Lập ma trận n hàng, 2n cột bằng cách ghép thêm ma trận đơn vị cấp n I vào bên phải ma trận A
Trang 33Bước 2: Dùng các phép biến đổi sơ cấp dòng để đưa [ A|I ] về dạng [ A' | B ], trong đó A’ là một ma trận bậc
thang chính tắc
Nếu A’ = In thì A khả nghịch và A-1 = BNếu A’ ≠ In thì A không khả nghịch Nghĩa là, trong quá trình biến đổi nếu A’ xuất hiện ít nhất 1 dòng không thì lập tức kết luận A không khả nghịch (không cần phải đưa A’
về dạng chính tắc) và kết thúc thuật toán
Nhận xét:
Phương pháp này đều tính được ma trận vuông cấp n
không suy biến
So với cách tính ma trận nghịch đảo bằng định thức,
phương pháp nêu trên đòi hỏi ít phép tính hơn nhiều, lúc là khi n lớn
Trang 342.9 Chuẩn của mt và chuẩn của pp vectơ
Chuẩn của ma trận A = (aij) là một số thực ký hiệu thoả
Trang 35Người ta thường dùng ba chuẩn ma trận sau:
1
1 2 2 2
Trang 362.10 Sự không ổn định của
hệ thống pt đstt
Trong tính toán thực hành, ta có thể gặp những hệ thống
phương trình đại số tuyến tính mà những thay đổi nhỏ trên các
hệ số hoặc trên các phần tử ở vế phải của hệ thống phương
trình sẽ gây ra những thay đổi rất lớn về nghiệm Hệ thống
phương trình như vậy gọi là hệ thống phương trình không ổn định trong tính toán Nếu ngược lại, hệ thống phương trình gọi
là ổn định trong tính toán
Trang 37Thí dụ 3.8: Hệ thống phương trình: 2x1 + x2 = 2
2x1 + 1,01x2 = 2,01
Có nghiệm x1 = 0,5 và x2 = 1, trong khi đó hệ thống
phương trình cới các hệ số của x1, x2 và vế phải của phương trình thứ hai thay đồi "đôi chút" ở chữ số lẻ thứ hai sau dấu
Trang 38Cách đơn giản nhất để nhận biết một hệ thống phương trình tuyến tính Ax = b có ổn định trong tính toán hay không là bên cạnh việc giải hệ thống phương trình đã cho, ta giải thêm hệ thống phương trình Ax = b1 với các phần tử của b1 sai khác các phần tử tương ứng của b rất ít Nếu nghiệm của hệ thống phương trình này khác đáng kể so với nghiệm của hệ thống phương trình đã cho thì hệ thống phương trình đã cho không
Trang 39(ở đây là một chuẩn ma trận nào đó) do mức độ nhạy cảm của nghiệm x của hệ thống phương trình Ax = b đối với
những thay đổi trên các phần tử của ma trận hệ số A và của vế phải b, nghĩa là do mức độ ổn định của hệ thống phương trình
Ax = b Cond(A) lớn chứng tỏ hệ thống phương trình Ax = b không ổn định trong tính toán Cond(A) càng gần 1, hệ thống phương trình Ax = b càng ổn định trong tính toán
A
Trang 40Trở lại các thí dụ 3.8 và 3.9 ta thấy rằng đối với: 1 2 1
Trang 42Để nâng cao độ chính xác của nghiệm khi giải hệ thống
phương trình không ổn định trong tính toán, người ta có thể dùng độ chính xác kép đối với các phép tính trung gian nhưng biện pháp này tốn nhiều thời gian tính toán, do đó không tính
tế Một biện pháp khác là dùng quá trình lặp sau:
Trang 43Giả sử là nghiệm gần đúng tìm được Thay chúng vào vế trái của (3.23) nhận được những giá trị mới của b1, b2, b3, b4 là nghĩa là:
Trang 44Đem mỗi phương trình của (2.23) trừ phương trình tương
Trang 45BÀI 3 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP LẶP
• 3.1 PP lặp đơn
• 3.2 PP lặp dâyđen
• 3.3 Đưa hệ thống phương trình tuyến tính về dạng
thỏa mãn điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đơn hoặc phương pháp lặp Dây đen:
Trang 463.1 PP l p đơn ặp đơn
a.Nội dung phương pháp
Xét hệ thống phương trình Ax b (3.2)
Đưa (3.2) về dạng tương đương sau x x (3.34)
n n
Trang 47Sau đó ta tự cho một vectơ, gọi là vectơ xấp xỉ đầu, ký hiệu là
Trang 48b.Sự hội tụ của phương pháp
Người ta chứng minh được rằng quá trình lặp đơn hội tụ
đến nghiệm duy nhất của hệ thống phương trình (3.2), không phụ thuộc vào việt lụa chọn vectơ xấp xỉ đầu (nghĩa là chon tùy ý), nếu:
0
x
1(3.36)
p
Trang 49c Đánh giá sai số của gần đúng
Đễ đánh giá độ lệch giữa nghiệm gần đúng nhận
được bằng phương pháp lặp đơn, và nghiệm đúng của hệ thống (3.2), người ta chứng minh được những công thức sau:
Trang 50Từ (3.38) dễ thấy rằng sự hội tụ của phương pháp lắp đơn càng nhanh nếu càng bé Bất đẳng thức (3.38) cũng cho phép, sau lần lặp thứ nhất (sau khi biết được xác định được số lần lặp can tiến hành để nhận được nghiệm gần đúng đạt độ chinh xác
Trang 513.2) PP lặp Dâyđen
a) Nội dung phương pháp
Xét hệ thống phương trình (3.2) Đưa (3.2) về dạng tương đương sau: x x
n n
Trang 52Sau đó ta tự cho một vectơ, gọi là vectơ xấp xỉ đầu, ký hiệu là
3.4
n
j j j
n
j j j
Trang 53Đó là phương pháp lặp Dâyđen, phương pháp này có thể
xem là một biến dạng của phương pháp lặp đơn Phương pháp lặp Dâyđen khác phương pháp lặp đơn ở chỗ: khi tính thành
phần thứ i của vectơ lặp thứ k +1: ta sử dụng ngay
những thành phần vừa tính được
( 1) 1
k
x ( 1) ( 1) ( 1)
0 1
, , , k ,
Trang 54b) Sự hội tụ của phương pháp
Điều kiện hội tụ của phương pháp lặp Dâyđen hoàn toàn giống điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đơn
c) Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng
Để đánh giá độ lệch giữa nghiệm gần đúng nhận được bằng phương pháp lặp Dâyđen và nghiệm đúng của hệ thống phương trình (3.2), người ta chứng minh được những công thức sau:
k
x
*
x
Trang 58Thí dụ 3.11 Dùng phương pháp lặp Dâyđen, tìm nghiệm gần
Trang 59235
33,19243,1949523,1949643
55,0446485,04480565,0448073
( ) 1
k
Trang 603) Xem là nghiệm gần đúng phải tìm, ta có thể đánh giá sai số phạm phải của theo (3.35):
ax max 0,08; 0,0515463 0,081
1
i i i
i i
i
q m
Trang 61Qua thí dụ này ta thấy rằng nếu lấy làm nghiệm gần
đúng phải tìm thì phương pháp lặp Dâyđen cho ta kết quả tốt hơn phương pháp lặp đơn
3
x
phương pháp lặp đơn hội tụ thì phương pháp lặp Dâyđen cũng hội tụ và phương pháp lặp Dâyđen hội tụ nhanh hơn
Trang 623.3 Đưa hệ thống PTTT về dạng thỏa mãn điều kiện hội tụ của PP lặp đơn hoặc PP lặp Dây đen:
Muốn giải hệ thống phương trình Ax = b bằng phương pháp lặp đơn hoặc phương pháp lặp Dâyđen, ta phải đưa về dạng
n n
Trang 63hệ thống phương trình đã cho khi không phụ thuộc
vào việc lựa chọn vectơ xấp xỉ đầu (nghĩa là chọn tùy ý)
Đối với hệ thống phương trình đầu:
Trang 64Nghĩa là trị tuyệt đối của hệ số chéo của mỗi phương trình của hệ thống (đó là hệ số nằm trên đường chéo chính của ma trận hệ số A của hệ thống phương trình) phải lớn hơn tổng trị tuyệt đối của hệ số còn lại của phương trình (không kể số
hạng tự do của phương trình), vì khi đó có thể đưa hệ thống
về dạng tương đương với các hệ số thỏa
mãn điều kiện hội tụ Nếu hệ thống phương trình Ax = b đã cho bất kì (nghĩa là không thỏa mãn điều kiện (*)) thì bằng cách dùng những biến đổi sơ cấp thích hợp, ta có thể đưa hệ thống về dạng thỏa mãn điều kiện (*) Cách làm như sau:
Trang 65Từ hệ thống pt đã cho, ta lấy ra những pt mà hệ số của chúng thỏa mãn điều kiện (*), sau đó ta xếp các pt ấy vào các hàng của
hệ thống pt mới sao cho hệ số có trị tuyết đối lớn nhấ của mỗi
pt chính là phần tử nằm trên đường chéo chính là phần tử nằm trên đường chéo chính của ma trận hệ số của hệ thống pt mới
Từ những pt đã và chưa được dùng đến của hệ thống pt ban đầu, ta thành lập những tổ hợp tuyến tính, độc lập tuyến tính với nhau, để tạo nên những pt thỏa mãn nguyên tắc lựa chọn nêu trên và xếp chúng vào những vị trí thích hợp của những hàng còn lại của hệ thống pt mới, với chú ý rằng mỗi pt chưa được dùng đến của hệ thống pt ban đầu phải có mặt trong một
tổ hợp tuyên tính để tạo nên một pt nằm trong những hàng còn lại của hệ thống phương trình mới
Trang 66Thí dụ: Đưa hệ thống pt sau về dạng thỏa mãn điều kiện hội tự của PP lặp đơn hoặc PP lặp Dâyđen.
Trang 672.Căn cứ vào hệ thống pt đã cho, dễ thấy rằng để nhận được
pt thứ hai của hệ thống pt mới với hệ số của có trị tuyệt đối thỏa điều kiện (*), ta thành lập tổ hợp tuyến tính (A) – (B) và có:
Như vậy, trong hệ thống pt mới đã có sự tham gia của các
pt(A), (B), và (D), do đó trong pt thứ tư của hệ thống pt mới bắt buộc phải có sự góp mặt của pt(C) Muốn thế, ta có thể lập tổ hợp tuyến tính 2(A) – (B) + 2(C) – (D) và nhận được:
Trang 683 Kết quả ta nhận được hệ thống phương trình (I), (II), (III)
và (IV), tương đương với hệ thống phương trình ban đầu và thỏa mãn điều kiện (*) Bây giờ ta chia hai vế của phương trình (I) cho 10, hai vế của phương trình (II) cho 5, hai vế của phương trình (III) cho -5 và hai vế của phương trình (IV) cho -
9 và nhận được hệ thống phương trình tương đương sau:
Trang 69Vậy ta có thể dùng phương pháp lặp đơn hoặc phương pháp lặp Dâyđen đối với hệ thống phương trình (2) để tìm nghiệm gần đúng của hệ thống phương trình (1)
max ij max(0,5;0,4;0,8;0,333) 0,8 1
i j
Trang 703,77 7,21 8,04 2,28 15,45
Trang 71a Kết quả tính toán được ghi trong bảng sau:
0,1 -0,1 -0,5
0,4 0,8 0,2
1,8 2,1 -0,4
Quá trình thuận
1,48667 0,16000 -0,09333-0,47999 0,826670,28000 -0,042,22
Trang 72Từ bảng trên ta nhận được nghiệm của hệ thống phương trình là:
Trang 73x1 x2 x3 x4 Số hạng
tự do
Quá trình
4,1 7,78 8,04 1,69
1,9 2,46 2,28 6,99
-10,65 12,21 15,45 -8,35
6,27 55,574 36,75 6,13
Quá Trình thuận
1 0,31566 0,49398 0,22892 -1,28313 0,75542
7,21261 6,01996 2,95239
5,84359 6,17769 0,59830
1,56263 1,41697 6,48409
17,23987 20,2874 -5,51428
31,8587 33,90202 4,5205
1 0,81019 0,21665 2,39024 4,41708
1,30038 -1,79369 0,112755,84445
5,89825 - 12,57120
7,31138 -8,52044
0,26077 5,59989 -0,17639
Quá trình