1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh bạch hầu ppt

9 684 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 111,11 KB

Nội dung

Lây theo đường hô hấp và gây dịch do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae còn gọi là trực khuẩn Kleb-Loeffler gây nên bệnh biểu hiện tại chỗ và biểu hiện toàn thân 1.2.. Năm 1883 và 1

Trang 1

Bệnh bạch hầu

1 Đại cương

1.1 Định nghĩa:

Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm độc, nhiễm khuẩn Lây theo đường hô hấp và gây

dịch do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae (còn gọi là trực khuẩn

Kleb-Loeffler) gây nên

bệnh biểu hiện tại chỗ và biểu hiện toàn thân

1.2 Lịch sử bệnh:

Cuối thế kỷ I Artec (Hy lạp) đã mô tả lâm sàng qua 2 vụ dịch

Năm 1826 Bretoneau đặt tên bệnh là Diphtherite

Năm 1883 và 1884 Klebs và Loffler người Đức xác định được VK bạch hầu là tác

nhân gây bệnh và gây bệnh thực nghiệm

Năm 1888 xác định được độc tính của VK

Năm 1890 khám phá ra SAD

Trang 2

Năm 1891 Martin, Nocard (Pháp) dùng SAD ngựa để điều trị, mở đầu thời kỳ

dùng liệu pháp huyết thanh chữa bệnh bạch hầu

Năm 1924 áp dụng tiêm phòng vaccine cho người, nhiều nước trên thế giới đã

thanh toán được bệnh bạch hầu

1.3 Vi khuẩn

- TK bạch hầu hình que hơi cong, dài 9 mcm, rộng 0,3-0,8 mcm, Gr(+)

- TK sống bền vững với ngoại cảnh: thiếu ánh sáng VK sống đến 6 tháng

- TK nhạy cảm với nhiệt độ cao, chất sát trùng (ở 59 độ C sống 10 phút, ánh

sáng mặt trời/vài giờ, dung dịch phenol 1%/1 phút)

Có 3 type: Gravis, Mitis, Intermedius

- Đa số các chủng không tiết ra ngoại độc tố giống nhau

- Phương thức tác động của độc tố hiện nay chưa xác định được Khi xâm nhập

độc tố bạch hầu tạo ra chất kháng độc tố gây miễn dịch cho cơ thể, BN nặng

sau 8-10 ngày

1.4 Dịch tễ học:

- Đường lây: + VK ở đường hô hấp của bệnh nhân (VK được bài tiết ra ở cuối

thời kỳ ủ bệnh đến khi khỏi lâm sàng)

Trang 3

+ người bệnh khỏi có thể mang VK từ 2 tuần đến 2 tháng

- Lứa tuổi mắc; mọi lứa tuổi, giới, nhất là trẻ từ 1-7 tuổi

- Miễn dịch bệnh bạch hầu chống độc tố chứ không phải kháng VK

- VK bạch hầu sinh sản tại chỗ, khả năng gây bệnh do ngoại độc tố

1.5 Sinh lý bệnh:

VK Bạch hầu xâm nhập vào cơ thể qua da, niêm mạc (đường hô hấp, sinh dục

thính giác, mắt) VK ở tại chỗ tiết ra ngoại độc tố vào máu đến cơ tim gây viêm,

tim bị phù nề, sung huyết, thẩm lậu tế bào đơn nhân tổn thương hệ dẫn truyền

Thận bị thoái hoá, hoại tử ống thận

Không thấy tổn thương TK TƯ, chỉ thấy tổn thương TK ngoại vi (thoái hoá

myelin)

2 Lâm sàng:

Phổ biến nhất BH họng (70%), BH thanh quản 20%, mũi 4%, mắt 3-8%, da hiếm

2.1 Bạch hầu thể thông thường:

Qua 4 thời kỳ biểu hiện sốt nhẹ, điều trị sớm tiên lượng tốt

2.1.1 Thời kỳ nung bệnh

Trang 4

2.1.2 Thời kỳ khởi phát:

 HC nhiễm độc rõ, nhiễm trùng nhẹ

 HC viêm họng đỏ – trắng dai ở một bên Amidal (hạch tương ứng)

 Gan hơi to, tim có thể nhịp nhanh hay bình thường

Thời gian trung bình 2-3 ngày, < 5 ngày bị ác tính thứ phát

2.1.3 Thời kỳ toàn phát

 HC nhiễm độc rất rõ, nhiễm trùng nhẹ < 38 độ C

 HC viêm họng giả mạc trắng dai

 Tim nhanh, viêm cơ tim (BC tim sớm)

 Thận: phù, đái ít

 Dấu hiệu toàn thân khác: XH dưới da, chảy mũi một bên,…

 Tiên lượng: xấu hơn thời kỳ khởi phát: tỷ lệ bc cao hơn

2.2 Bạch hầu thể ác tính

- Tiên phát: 1-2 ngày

- Thứ phát: 10-15 ngày, chậm 40-50 ngày

Trang 5

- Tiến triển bạch hầu ác tính:

khó thở, ỉa chảy, xuất huyết, truỵ mạch

+ Tiến triển nhanh: sau 5-6 ngày do ngạt thở hoặc xuất huyết

+ Tiến triển bán cấp: HC ác tính của Marfan

2.3 Bạch hầu thanh quản: (có 3 giai đoạn: khản tiếng – khó thở – ngạt)

2.4 Bạch hầu mũi: Chỉ có màng giả ở mũi (1,5%), gặp ở trẻ sơ sinh ăn vào chớ,

chảy nước mũi trắng

2.4 Bạch hầu mắt:

Thứ phát sau bạch hầu họng, mũi, lây qua ống lệ

Biểu hiện: phù ở mi mắt trên, ấn vào không đau, lật mi mắt lên có giả mạc, hiếm

có viêm kết mạc đỏ

2.5 Bạch hầu da: ít gặp, xảy ra sau chốc lở, chàm

2.6 Bạch hầu ống tai ngoài, hậu môn, sinh dục: loét có màng giả

3 Biến chứng:

Tất các biến chứng do ngoại độc tố gây nên

Trang 6

3.1 Tim mạch:

Hay gặp nhất trong các bệnh bạch hầu

- Viêm cơ tim: 24% sớm 2-7 ngày, muộn sau 15-40 ngày Phải làm ECG nhất

loạt phát hiện viêm cơ tim sớm Hình ảnh điện tiem: T dẹt, âm tính, ST chênh

xuống, QT kéo dài, QRS biên độ thấp

- Rối loạn dẫn truyền đơn thuần hoặc phối hợp

- Rối loạn kích thích: ngoại tâm thu nhĩ thất

- Rối loạn dẫn truyền: bloc xoang, bloc nội nhĩ, bloc nội thấy, bloc nhánh

- Huyết khối tim: xuất hiện đột ngột sau 15 ngày  suy tim

3.2 Thần kinh:

3.3 Thận:

4 Chẩn đoán:

4.1 Dựa vào lâm sàng, dịch tễ học và chẩn đoán (+) bằng phân lập VK tại họng,

thực quản, cấy trên môi trường Terullit kali hoặc gây bệnh trên chuột lang

4.2 Chẩn đoán phân biệt:

- Viêm họng: viêm họng mủn, Vincent, virus Herpes, nấm, viêm họng hoại tử

Trang 7

- Viêm thanh quản cấp: nguyên phát do virus sởi

- Nhọt thành sau họng

5 Điều trị:

5.1 Nguyên tắc điều trị:

Chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời: trung hoà ngoại độc tố và diệt vi khuẩn

5.2 SAD

Test 0,1ml trong da sau 20 phút đọc kết quả

Nếu (+)  phương pháp Besredka: tiêm SAD nhiều lần với dung dịch pha loãng,

tiêm tăng dần đậm độ, cách nhau 20 phút

Cách thử:

0,05 ml pha loãng 1/20 tiêm dưới da

0,1 ml pha loãng 1/20 tiêm dưới da

0,1 ml pha loãng 1/10 tiêm dưới da

0,1 ml nguyên chất tiêm dưới da

0,3 ml nguyên chất tiêm dưới da

Trang 8

0,5 ml nguyên chất tiêm dưới da

nếu không có phản ứng  tiêm hết

5.2 Anatoxin: tiêm vào tay phải tương ứng với vị trí tiêm SAD

5.3 Kháng sinh

- Penicillin G 500.000-1000.000 UI/kg/24h trong 5-7 ngày

- Người lớn : 2-3 UI /24h

- Erythromycin 1,5 g/24h trẻ em 40 mg/kg/24h

5.4 Điều trị hỗ trợ:

- Vitamin C 300-500 mg/24h

- Bạch hầu nặng prednisolon 1 mg/kg/24h trong 2 tuần

- Hô hấp : Mở khí quản kịp thời ở BH thanh quản

- Viêm cơ tim cấm dùng digitalin trong loạn nhịp tim

6 Phòng bệnh:

- Không đặc hiệu: khai báo bắt buộc

- Đặc hiệu: sơ chủng, tái chủng

Ngày đăng: 26/07/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w