Nếu bệnh nhân cần theo dõi một loại xét nghiệm trong nhiều ngày, nên lấy máu vào cùng một giờ với những lần trước.. Khi làm xét nghiệm sinh hoá, tĩnh mạch thường được lấy máu là: A.. Vị
Trang 1TRẮC NGHIỆM - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÁCH
LẤY MẪU BỆNH PHẨM
1 Chuẩn bị bệnh nhân trước khi đến phòng xét nghiệm, cần khuyên bệnh nhân
1 Nhịn đói trước 6 giờ
2 Không dùng chất kích thích
3 Vẫn uống thuốc bình thường nếu đang điều trị bệnh
4 Nên lấy máu buổi chiều để xét nghiệm
5 Nếu bệnh nhân cần theo dõi một loại xét nghiệm trong nhiều ngày, nên lấy máu vào cùng một giờ với những lần trước
2 Khi làm xét nghiệm sinh hoá, tĩnh mạch thường được lấy máu là:
A Tĩnh mạch khuỷ tay B Tĩnh mạch cánh tay C Tĩnh mạch cổ chân
D Tĩnh mạch cẳng chân E Tất cả các câu trên đều đúng
3 Vị trí mao mạch lấy máu làm xét nghiệm sinh hoá thường là:
Trang 21 Trái tai 4 Gang bàn tay
2 Đầu ngón tay 5 Gan bàn chân
3 Đầu ngón chân
4 Khi tiến hành xét nghiệm điện giải, chất chống đông thường dùng là Heparin:
5 Khi lấy nước tiểu để xét nghiệm, cần lưu ý:
A Lấy nước tiểu 24 giờ để làm xét nghiệm định tính
B Lấy nước tiểu bất chợt cho các xét nghiệm định tính
C Lấy nước tiểu 24 giờ cho các xét nghiệm định lượng
D A, B, C đều đúng
E B, C đúng
Phần không cho sinh viên
6 Nếu bảo quản huyết tương, huyết thanh trong vòng 2 đến 48 giờ thì nhiệt độ bảo quản là:
A 25°C B 4°C C 0°C D – 10°C E – 20°C
7 Các vấn đề cần lưu ý trong bảo quản bệnh phẩm:
Trang 3A Nhiệt độ bảo quản B Thời gian bảo quản C Chất bảo quản
D Điều kiện làm nóng lại bệnh phẩm tới nhiệt độ làm phản ứng
E Tất cả các câu trên đều đúng
8 Khi vận chuyển bệnh phẩm, phải tuân thủ các nguyên tắc:
1 Nên vận chuyển máu toàn phần
2 Tránh ánh sáng, tránh lay động
3 Muốn vận chuyển phải ly tâm tách huyết thanh hoặc huyết tương
4 Nếu thời gian vận chuyển từ 1-4 giờ sau khi ly tâm thì chỉ cần bảo quản ở nhiệt độ 25°C
5 Nếu vận chuyển trên 4 giờ thì nên đông lạnh trong nitơ lỏng
9 Khi xét nghiệm glucose máu, chất chống phân huỷ đường thường dùng là:
10 Bảo quản dịch não tuỹ với thời gian và nhiệt độ như sau:
A Dưới 1 giờ: bảo quản ở nhiệt độ phòng, cần có chất bảo quản
B Từ 1-3 giờ: bảo quản ở 4°C, không cần chất bảo quản
C Trên 3 giờ : bảo quản ở 4°C, cần chất bảo quản
D Từ 1-3 giờ: bảo quản 4°C, cần chất bảo quản
Trang 4E Tất cả câc cđu trín đều sai
11 Ion năo sau đđy có vai trò chống tiíu đường, được sử dụng trong xĩt nghiệm định lượng glucose mâu:
A Na+ B K+ C F- D Cl- E Ca++
heparin vă EDTA
14 Những xĩt nghiệm định tính câc chất trong nước tiểu thường được lăm trín nước tiểu
24 giờ vì cơ thể đăo thải câc chất văo nước tiểu với lưu lượng khâc nhau theo thời gian trong ngăy
15 Muốn cho kết quả xét nghiệm glucose máu được chính xác, cần phải tuân theo các quy định sau:
1 Nhịn đói trước 10-14 giờ
2 Không dùng thuốc hạ cholesterol
3 Hạn chế tối đa glucid trước đó 3 ngày
Trang 54 Không dùng corticoid
5 Không dùng catecholamin
chất chống đông là:
A EDTA
B Heparin
C Oxalat Natri
D Citrat Natri
E Tất cả các câu trên đều đúng
17 Định lượng bilan lipid sẽ có khả năng không chính xác khi:
1 Huyết thanh vỡ hồng cầu
2 Bệnh nhân dùng corticoid
3 Bệnh nhân dùng thuốc tránh thai
4 Bệnh nhân nhịn đói trước 12 giờ
5 Bệnh nhân có chế độ ăn bình thường
Trang 618 Các chất thường dùng để sát trùng khi lấy máu:
1 Cồn iod 1-2%
2 Chlorhexidin
3 Chlorpyridin
4 Betadin
5 Bevidin
chất trên
19 Nồng độ một số chất có thể thay đổi theo tư thế:
D A và C E B và C
D A và C đúng
E A và B đúng