Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
95,92 KB
Nội dung
VỆ SINH NHÀ Ở VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ 1 Tiêu chuẩn nào sau đây cần phải thực hiện để lấy được nhiều ánh sáng thiên nhiên cho phòng ở: A. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng 27 o , góc mảnh trời xanh 5 o ;@ B. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng > 27 o , góc mảnh trời xanh 5 o ; C. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng > 27 o , góc mảnh trời xanh > 5 o ; D. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng 27 o , góc mảnh trời xanh > 5 o ; E. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc ánh sáng > 27 o , góc mảnh trời xanh < 5 o . 2 Để tránh và làm giảm tiếng động trong phòng ở, cần phải thực hiện điều kiện sau đây: (tìm một ý kiến sai) A. Tường giữa các phòng phải dày bằng hai viên gạch B. Sàn cách giữa các tầng phải có một khoảng trống C. Vật liệu xây dựng nên dùng loại vật liệu rỗng D. Cửa ra vào và cửa sổ nên đóng kín E. Nền nhà cần phải cao.@ 3 Nguồn chiếu sáng nhân tạo trong phòng ở cần phải đạt các yêu cầu:(tìm một ý kiến sai) A. Đủ ánh sáng và đều; B. Không gây nhiễm bẩn không khí; C. Không làm tăng nhiệt độ phòng; D. Đạt được mục tiêu chiếu sáng cũng như hiệu quả kinh tế; E. Thiết bị rẻ tiền, dễ kiếm.@ 4 Tiêu chuẩn về độ chiếu sáng trong phòng mổ tính theo hệ số chiếu sáng thiên nhiên (K.E.O) là: A. 1,5%; B. 1%; C. 0,7%; D. 0,5%; E. 2,5%. @ 5 Để lấy được nhiều ánh sáng thiên nhiên, người ta qui định chiều cao (h) của ngôi nhà cao nhất (nằm trên đường phố) so với bề rộng (r) của đường phố phải trong khoảng nào sau đây: A. r: 2h; B. r: < h; C. r: = 2h; D. r: 2,5h; E. r: > 2h. @ 6 Hệ số ánh sáng phù hợp tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên của nhà ở là: A. 1/8 - 1/10; B. 1/6 - 1/8; @ C. 1/5 - 1/6; D.1/2 - 1/4; E. 1/4 -1/8. 7 Hệ số ánh sáng là tỷ lệ giữa: A. Tổng diện tích sàn nhà/ tổng diện tích cửa sổ; B. Tổng diện tích cửa ra vào/ tổng diện tích sàn nhà; C. Tổng diện tích cửa sổ/ tổng diện tích sàn nhà; @ D. Tổng diện tích trần/ tổng diện tích sàn nhà; E. Tổng diện tích cửa sổ/tổng diện tích trần. 8 Độ ẩm cao thường gây khó chịu nhất cho người ở trong nhà về mùa đông ở nước ta là: A. Ẩm ướt nguyên thủy (do xây dựng); B. Độ ẩm do xâm nhiễm; C. Ẩm ướt do ngưng kết;@ D. Ẩm ướt do đất thổ cư; E. Ẩm ướt do mao dẫn. 9 Muốn chống lại sự ẩm ướt trong nhà ở, thì phải: (tìm ý kiến không đúng) A. Thông gió tích cực; B. Sưởi ấm trong nhà; C. Tu sửa các chỗ hư hỏng; D. Chỉ cần làm nhà cao tầng;@ E. Chọn vật liệu xây dựng có tính cách thủy tốt. 10 Sự thông thoáng liên tục cho nhà ở được thực hiện bằng cách: (tìm ý kiến không thích hợp) A. Mở cửa sổ và cửa ra vào;@ B. Nhờ hệ thống ống thông hơi; C. Nhờ các lỗ hổng, cửa thông gió trên cao; D. Nhờ các khe cửa; E. Nhờ hệ thống ống hút, thổi gió. 11 Vi khí hậu đô thị thường khác với vi khí hậu nông thôn, vì đặc điểm của đô thị là: (tìm một ý kiến sai) A. Mật độ xây dựng cao, đông dân cư; B. Mật độ cây xanh trên đầu người thấp; @ C. Nhà có nhiều tầng, có nhiều công trình chắn gió; D. Xây dựng bằng các vật liệu hấp thụ bức xạ nhiệt đồng thời tỏa nhiều nhiệt; E. Khói bụi tỏa vào không khí làm giảm ánh sáng (bức xạ tử ngoại và hồng ngoại). 12 Một điểm dân cư muốn trở thành đô thị cần phải đạt được các tiêu chí sau: (tìm một ý kiến sai) A. Qui mô dân cư phải đủ lớn; B. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (< 60%);@ C. Vai trò trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực; D. Mật độ cư trú; E. Sự phát triển cơ sở hạ tầng. 13 Khi quy hoạch độ thị, số đất dành để trồng cây xanh khoảng: A. 30-40%; B. 40-50%; @ C. 20-30%; D. 50%; E. 30%-50%. 14 14. Diện tích cây xanh sử dụng cho toàn bộ đô thị, tính bình quân đầu người khoảng: A. 4-5 m2/người; B. 5-6 m2/người; C. 6-7 m2/người; D. 7-8 m2/người; E. 6-8 m2/người. @ 15 Để giảm thiểu tiếng ồn và chấn động trong độ thị cần áp dụng những biện pháp tích cực như: (tìm một ý kiến sai) A. Mặt phường phẳng, rắn và chắc; B. Hạn chế tốc độ xe chạy và qui định tuyến cho các loại xe chạy khác nhau; C. Khu công nghiệp phải đặt xa khu dân cư; D. Đường dành cho xe trọng tải lớn phải có chiều rộng tối thiểu và bố trí ngoài đô thị; E. Xử phạt vi cảnh những trường hợp xe chạy không đúng tuyến. @ 16 Các yếu tố độc hại phát sinh từ vùng công nghiệp là: (tìm một ý kiến sai) A. Không khí bị ô nhiễm bởi khói, bụi và khí độc; B. Sông ngòi, ao hồ bị ô nhiễm do nước yhải của các xí nghiệp; C. Đất đai bị ô nhiễm do các chất thải đặc và lỏng; D. Ô nhiễm tiếng ồn và chấn động do quá trình sản xuất; E. Sử dụng thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường.@ 17 Để bảo vệ không khí trong sạch cho vùng nhà ở cần phải bố trí vùng công nghiệp theo hướng nào sau đây: (tìm một ý kiến sai) A. Bố trí khu dân cư ở ngoại thành; B. Trồng nhiều cây xanh ở khu nhà ở; C. Cần phải có khoảng cách vệ sinh giữa vùng công nghiệp và vùng nhà ở; D. Bố trí khu công nghiệp ở ngoại thành; E. Cần bố trí vùng công nghiệp theo dòng sông, ở phía trên vùng nhà ở của nhân dân.@ 18 Mật độ dân cư ở vùng nhà ở thường dao động trong khoảng: A. 50 - 70 người/Ha; B. 50 - 70 người/Ha; C. 50 - 100 người/Ha; D. 50 - 150 người/Ha; @ E. 70 - 150 người/Ha. 19 Ý nghĩa vi khí hậu của nước trong vệ sinh qui hoạch đô thị là: A. Nguồn cung cấp nước uống và sinh hoạt;@ B. Đóng vai trò quan trọng cho việc xây dựng nhà cửa, công trình kiến trúc; C. Taọ cảnh quan (sông, hồ) cho vùng dân cư; D. Làm tăng độ ẩm không khí và đất, tạo điều kiện tốt cho việc trồng cây xanh; E. Làm tăng vẻ đẹp phong cảnh vùng dân cư . 20 Về phương diện vi khí hậu, mức độ đốt nóng của bức xạ mặt trời vào đất phụ thuộc vào những yếu tố nào của đất: A. Cấu tạo hóa học đất + dung tích nhiệt đất + nước chứa trong đất + độ xốp; B. Dung tích nhiệt đất + tính chất lý học đất + nước chứa trong đất + độ xốp; @ C. Cấu tạo hóa học đất + dung tích nhiệt đất + độ ẩm của đất + độ xốp; D. Tính chất lý học đất + độ xốp + cấu tạo hóa học đất + độ ẩm của đất; E. Độ ẩm của đất + độ xốp + tính chất lý học đất + cấu tạo hóa học của đất. 21 Trong qui hoạch độ thị, về phương diện vệ sinh, khi chọn vùng đất để xây dựng đô thị mới cần chú ý những yếu cầu cơ bản sau: (tìm một ý kiến sai) A. Đất không bị nhiễm bẩn, ít lụt lội; B. Liên quan thuận lợi với hệ thống giao thông thủy, bộ; C. Tình hình bệnh tật ở địa phương ít xảy ra; D. Nằm ở gần vùng ngoại thành; @ [...]... cần bố trí khu công nghiệp như sau: (tìm một ý kiến sai) A Theo dòng sông và ở phía dưới vùng nhà ở của nhân dân; B Dưới chiều gió đối với vùng nhà ở của nhân dân; C Phải có khoảng cách vệ sinh giữa vùng nhà ở và vùng công nghiệp; D Nằm ở vùng ngoại thành; @ E Trong vùng bảo vệ phải trồng cây xanh và không được xây dựng nhà ở 24 Vùng ngoại thành là nơi bố trí những khu nào sau đây: (tìm một ý kiến... gió mạnh và là noi chứa không khí trong sạch; C Ngăn cản các tác nhân bất lợi như bụi, tiếng ồn; D Điều hoà chế độ nhiệt của đô thị; E Đổi mới oxy và khí cacbonic @ 28 Để chống nóng cho nhà ở cần tiến hành các biện pháp: (tìm một ý kiến sai) A Quét vôi tường màu sáng; B Làm cửa sổ rộng (hướng nam và Đông Nam); C Nâng chiều cao của nhà; @ D Trồng cây xanh gần nhà; E Nền nhà cần nâng cao 29 Điền vào ô trống... phân xưởng có thải chất độc hại dưới chiều gió đối với nhà ăn, bệnh xá; E Có hàng rào ngăn cấm người lạ vào khu vực sản xuất @ 26 Những thành phần của vùng nhà ở: (tìm một ý kiến sai) A Nhà ở; B Cơ quan công cộng phục vụ nhân dân; C Đường phố; D Công viên; E Các công trình sinh hoạt văn hoá @ 27 Ý nghĩa vệ sinh của cây xanh trong môi trường đô thị: (tìm một ý kiến sai) A Trực tiếp tạo nên vi khí hậu... nguồn không khí bẩn và ở phía trên nơi mà nguồn nước bẩn đổ ra sông 22 Đặc điểm của môi trường vùng công nghiệp: (tìm một ý kiến sai) A Đất đai bị ô nhiễm do chất thải đặc và lỏng; B Ô nhiễm tiếng ồn và chấn động do sản xuất C Nhiệt độ và độ ẩm tăng cao; @ D Sông ngòi, ao hồ bị ô nhiễm do do nước thải công nghiệp; E Không khí bị ô nhiễm do khói, bụi và hơi khí độc 23 Trong qui hoạch đô thị, cần bố trí... cụm từ đúng nghĩa: “hiệu ứng gió lùa” thường gây tress mạnh và nguy hiểm đối với (người già yếu và trẻ nhỏ) 30 Ánh sáng thiên nhiên lọt vào nhà nhiều hay ít phụ thuộc vào vị trí và cấu tạo của cửa sổ: (tìm một ý kiến sai) A Diện tích của cửa sổì; B Chiều cao cửa sổ; C Bề rộng của cửa sổ; @ D Cấu tạo của các nẹp, cánh cửa của cửa sổ; E Ảnh hưởng của vật che khuất cửa sổ ... tạo các đô thị cũ có các xí nghiệp nằm xen kẽ với khu nhà ở, cần tiến hành các biện pháp sau: (tìm một ý kiến sai) A Di chuyển các xí nghiệp phóng thải chất độc hại đến khu công nghiệp; B Thay đổi ngành công nghiệp không độc hại; C Tạm thời cho phép để lại chỏ cũ nhưng không được phát triển thêm và phải có biện pháp giảm các chất độc hại; D Nếu chưa di chuyển được, tạm thời sắp xếp các phân xưởng có . VỆ SINH NHÀ Ở VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ 1 Tiêu chuẩn nào sau đây cần phải thực hiện để lấy được nhiều ánh sáng thiên nhiên cho phòng ở: A. Chiều sâu của nhà > 2 lần chiều rộng và góc. 23 Trong qui hoạch đô thị, cần bố trí khu công nghiệp như sau: (tìm một ý kiến sai) A. Theo dòng sông và ở phía dưới vùng nhà ở của nhân dân; B. Dưới chiều gió đối với vùng nhà ở của nhân. C. Phải có khoảng cách vệ sinh giữa vùng nhà ở và vùng công nghiệp; D. Nằm ở vùng ngoại thành; @ E. Trong vùng bảo vệ phải trồng cây xanh và không được xây dựng nhà ở. 24 Vùng ngoại