1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Độc học môi trường part 4 potx

110 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

716 + Nhức đầu kéo dài + Bệnh nhân bò ngứa da nhiều + Thân nhiệt cơ thể không ổn đònh, bò nóng lạnh thất thường + Không kiềm chế được cảm xúc, dễ nóng nảy cáu gắt + Bò đau các khớp xương và nhức mỏi cơ, có thể dẫn đến tê liệt cơ bắp. + Hay bò ảo giác và chóng mặt + Mạch không đều và huyết áp giảm. Những loài gây nhiễm độc: loài cá nhồng (Barracuda), cá Snapper, Amberjack, Kingfish, Mahi mahi và cá Mú. Tuy nhiên phải tiêu thụ một lúc một lượng lớn thì mới nhiễm độc ngay. 16.3.3. Nhiễm độc DSP (Diarrheic Shellfish Poisoning) • Loài tảo gây ra: loài Dinophysis (D.acuminata, D. caudata) và loài Prorocentrum (P.lima, P.hoffmanianum) • Độc tố gây ra: axít Okadaic, Pectenotoxins, Dinophysistoxins • Triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau khi cơ thể nhiễm độc từ 30 phút đến 12 giờ và sẽ biến mất sau 3 ngày. • Các triệu chứng cụ thể: + Nôn mửa và buồn nôn, đau bụng quằn quại + Tiêu chảy kéo dài + Cảm thấy ớn lạnh trong người. • Độc tố có thể bò nhiễm từ: sò (nằm trong tuyến tiêu hoá), trai và hến. 16.3.4. Nhiễm độc NSP (Neurotoxic Shellfish Poisoning) • Loài tảo gây ra: Karenia brevis • Độc tố gây ra: Brevetoxins và derivatives • Triệu chứng nhiễm độc xuất hiện sau vài giờ và sẽ kết thúc sau vài ngày 717 • Triệu chứng cụ thể: + Lưỡi, môi, cổ họng bò ngứa và có cảm giác bò tê + Bò đau cơ, có biểu hiện đau dạ dày + Bò chóng mặt, hoa mắt và choáng váng • Các loài có thể lây nhiễm độc: trai, sò, hến… 16.3.5. Nhiễm độc PSP (Paralytic Shellfish Poisoning) • Loài tảo gây ra: Gymnodinium catenatum • Độc tố gây ra: Saxitoxin và Derivatives • Triệu chứng nhiễm độc biểu hiện sau khi nhiễm độc từ 30 phút đến 3,5 giờ và sẽ mất đi sau vài ngày • Triệu chứng cụ thể: + Ngứa da và bò tê cổ họng và các đầu ngón tay + Tình trạng cơ bắp nhức mỏi không ổn đònh + Da và cổ họng bò khô, cảm thấy uể oải và thường bò choáng, bò tắt tiếng nói. + Bò sốt và phát ban + Nôn mửa, tiêu chảy • Nếu trường hợp nhiễm độc nồng độ cao thì hệ hô hấp không hoạt động và có thể bò tử vong sau 24 giờ. • Độc chất có thể bò nhiễm từ: trai, sò, hến, một số loài cua và tôm hùm. 16.4. TÁC ĐỘNG ĐỘC CỦA THỦY TRIỀU ĐỎ LÊN SINH VẬT 16.4.1. Đối với môi trường biển và môi trường xung quanh Làm mất mỹ quan môi trường biển do nước biển chuyển màu và có mùi hôi thối bốc lên do xác các sinh vật biển chết bò thối rữa, xác tảo chết… Khi đó bãi biển sẽ trở thành một bãi rác với các chất hữu cơ hôi thối và độc hại, gây ô nhiễm cho môi trường đất, nước, không khí xung quanh. Mùi tanh sẽ theo gió biển vào khu dân cư, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân. 718 Do tảo phát triển dày đặc nên ánh sáng mặt trời không chiếu sâu xuống mực nước biển, gây hại cho hệ sinh thái biển. Ngoài ra, lượng oxy hòa tan trong nước giảm tạo điều kiện cho các vi sinh vật kỵ khí phát triển, các vi khuẩn khử sulfat sẽ chuyển hoá sulfat trong nước biển thành khí Hydro Sulphide (H 2 S) gây mùi hôi thối; khí này còn có thể gây ăn mòn các vật liệu bằng sắt và gây ảnh hưởng hệ hô hấp của dân cư xung quanh. 16.4.2. Đối với các sinh vật Khi tảo phát triển bùng nổ sẽ tạo thành một lớp rất dày trên mặt nước, chúng sẽ cản trở ánh sáng chiếu xuống biển gây hại cho các loài sinh vật đáy. Hơn nữa chúng sẽ tiêu thụ một lượng lớn oxy hòa tan trong nước gây giảm oxy đáng kể và điều này cũng dẫn đến cái chết của các loài sinh vật biển như: tôm, cua, sò, ốc … hay có thể gây chết hàng loạt đối với một số loài sinh vật biển khác. Nhiều loài tảo khác còn có thể gây hại cho các động vật có vú sống tại khu vực đó, tuy nhiên cũng có một số loài chỉ gây hại cho tôm cá chứ không gây hại đến sức khoẻ con người và các động vật có vú. Một số loài động vật thân mềm khi nhiễm độc sẽ không làm chủ được sự hoạt động của các cơ và chúng không thể di chuyển được, biểu hiện nhiễm độc chỉ ở bên trong tế bào, không thể hiện ra bên ngoài nên rất khó nhận biết là chúng đã bò nhiễm độc. Tỷ lệ gây chết đối với loài này là khoảng 55 – 69%. Loài cua khi ăn thòt các Hình 16.10: Cá chết do hiện tượng thủy triều đỏ 719 động vật thân mềm bò nhiễm độc vẫn không bò nhiễm độc. (theo Roberts et al., 1979). 16.4.2.1. Đối với cá Khi bò nhiễm độc cá sẽ bò chết hàng loạt do chất độc từ tảo tiết ra hấp thu trực tiếp qua mang đi vào cơ thể. Ngoài ra, chất độc còn xâm nhập vào các mô rất mãnh liệt. Những biểu hiện khi cá bò nhiễm độc: + Cá co giật mạnh và bơi lung tung không đònh hướng. + Cá đi ra phân nhiều hơn bình thường và nôn mửa thức ăn ra miệng nhiều. + Vây ngực của cá bò tê liệt, vây đuôi bò cong gây khó khăn cho cá khi bơi và giữ thăng bằng. + Tuần hoàn máu chậm hơn bình thường và khi đến cực điểm thì cá sẽ bò chết do không hô hấp được. Nồng độ tảo trung bình có thể gây chết cá là khoảng 2,5.10 5 tế bào tảo/1 lít nước, tuy nhiên thực tế có thể cao hơn hay thấp hơn tuỳ theo từng loại tảo với các độc tính khác nhau. Thông thường thì các loài giáp xác như tôm, cua và nghêu, sò, hến ít bò ảnh hưởng bởi thuỷ triều đỏ do chúng có khả năng không trao đổi chất với môi trường nước xung quanh nên không bò nhiễm độc. Chỉ một số ít loài tảo gây nhiễm độc cho chúng. Tuy nhiên, nếu thời gian thủy triều đỏ tồn tại lâu cũng sẽ dẫn đến cái chết của chúng do đói vì không có thức ăn. Đối với các loài sống trong vùng biển có hiện tượng thủy triều đỏ thì con người cũng không nên ăn thòt để bảo đảm an toàn sức khoẻ. 16.4.2.2. Đối với chim và các loài động vật có vú khác Trong khu vực xảy ra hiện tượng thủy triều đỏ người ta phát hiện có rất nhiều loài chim biển chết hoặc trong tình trạng sức khoẻ rất kém như: chim cốc (Double–crested cormorants), vòt mỏ nhọn ngực đỏ … Thông thường độc chất xâm nhập qua ba cách: qua đường hô hấp, qua thức ăn, qua nước uống. Biểu hiện khi nhiễm độc: + Rất khó khăn khi bay, khi bay đầu cúi xuống đất (đối với các loài chim) 720 + Nước mũi, nước mắt và dòch nhờn trong miệng chảy ra nhiều + Tuyến dầu bò rối loạn, áp huyết và thân nhiệt giảm và bò mất nước + Rất khó khăn cho việc hô hấp 16.4.3. Đối với nền kinh tế • Gây ảnh hưởng đến sản lượng đánh bắt của các ngư dân, làm mất đi nguồn thu nhập của ngư dân. • Khi hiện tượng thủy triều đỏ xuất hiện ở bờ biển thì nền kinh tế đòa phương, ngoài các khoản thiệt hại hữu hình do chúng gây ra, còn bò thiệt hại một khoản lợi nhuận không nhỏ từ hoạt động du lòch. • Tốn chi phí để dự báo hiện tượng thủy triều đỏ tại các vùng biển • Khi thuỷ triều đỏ đã hết thì chi phí để giải quyết vấn đề môi trường do chúng để lại cũng là một khoản không nhỏ. • Chi phí chu cấp thuốc men và trợ cấp cho người dân bò nhiễm các độc chất từ tảo ở vùng bò xảy ra hiện tượng thủy triều đỏ. 16.5. CÁC ĐƯỜNG ĐỘC CHẤT XÂM NHẬP VÀO CƠ THỂ SINH VẬT Độc chất có thể xâm nhập vào cơ thể sinh vật qua nhiều cách khác nhau như: • Hấp thu trực tiếp vào tế bào (đối với các loài hấp thu thức ăn bằng cách lọc chất dinh dưỡng từ nước như: bọt biển, động vật phiêu sinh, động vật thân mềm, loài giáp xác) • Sinh vật sử dụng nước có độc chất do tế bào tiết ra hay sau khi tế bào đã chết (cá, sò, ốc…) • Lây nhiễm từ môi trường không khí qua đường hô hấp (các loài động vật có vú, chim, rùa…) • Nhiễm độc thông qua quá trình tích lũy sinh học Đối với các sinh vật dưới nước, nhiễm độc xảy ra qua bốn đường chính sau: + Nhiễm độc do môi trường nước uống + Nhiễm độc do hô hấp 721 + Nhiễm độc thông qua thức ăn hay trầm tích bùn chứa độc tố + Nhiễm độc trực tiếp. 16.6. CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA HIỆN TƯNG THỦY TRIỀU ĐỎ Hiện nay nguồn chất thải hữu cơ do các hoạt động của con người tạo ra thải xuống biển chính là một trong những nguyên nhân chính làm cho thủy triều đỏ ngày càng xảy ra nhiều hơn và gây thiệt hại nhiều hơn. Do đó cần có các biện pháp hạn chế như: • Khuyến cáo người dân sử dụng phân bón đúng cách và không lạm dụng phân bón gây hiện tượng dư thừa phân bón trên đồng ruộng. • Trong lónh vực xử lý nước thải: xử lý phải có kế hoạch cho từng khu vực cụ thể tùy theo tính chất nước thải của từng vùng. Chú ý nồng độ chất hữu cơ giúp tảo có thể phát triển như nitơ và phospho không được vượt tiêu chuẩn thải. • Tránh thải trực tiếp phân và nước thải của thú nuôi ở các nông trại xuống sông, biển mà không qua xử lý. • Đối với ngành chăn nuôi thủy hải sản chú ý lượng thức ăn, tránh cho ăn dư thừa gây dư chất dinh dưỡng trong nước. • Chú ý đầu tư sức và tiền của cho công tác quan trắc theo dõi chất lượng nước biển và các thông số chất hữu cơ, nồng độ tảo trong nước biển để kòp thời ứng phó khi thủy triều đỏ xảy ra. • Ở những khu vực bờ biển có nguy cơ dễ bò nhiễm thuỷ triều đỏ hay các khu vực gần nơi có hiện tượng thuỷ triều đỏ, chính quyền cần để các bản thông báo và tuyên truyền giáo dục cho người dân tác hại của thuỷ triều đỏ. Khuyến cáo mọi người không nên đánh bắt và sử dụng nguồn hải sản nơi có hiện tượng thủy triều đỏ. • Cần thành lập các tổ chức gồm các nhà chuyên môn trong các lónh vực có liên quan đến thủy triều đỏ để nghiên cứu, khảo sát các số liệu nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho quá trình sự đoán hiện tượng thủy triều đỏ (ví dụ như tổ chức STAR (Solutions To Avoid Red tide) ở Mỹ). 722 16.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHI THỦY TRIỀU ĐỎ XUẤT HIỆN • Tăng sự khuấy động của nước biển để làm ảnh hưởng đến sự phát triển dày đặc của các tế bào tảo bằng các thiết bò cánh quạt (ví dụ thiết bò Couette) • Nhanh chóng dọn dẹp xác động thực vật chết để hạn chế chất hữu cơ vì đó chính là nguồn dinh dưỡng cho tảo phát triển, đồng thời khuyến cáo người dân về ảnh hưởng của thuỷ triều đỏ. • Thực hiện ngay các khảo sát để xác đònh loài tảo nào phát triển chủ yếu gây nên hiện tượng để có các biện pháp xử lý và phòng tránh cụ thể. • Trong vài năm gần đây một số nước trên thế giới đã dùng đất sét để khống chế thủy triều đỏ.  Khống chế thủy triều đỏ bằng đất sét Người ta sử dụng đất sét do chúng có đặc tính sau: có thể hấp thu các tế bào tảo rất tốt và chỉ bằng phương pháp cơ học đơn giản; Đất sét được pha với nước biển sẽ tạo thành một loại cốt liệu, người ta phun trên mặt nước, sau khi kết hợp với tảo đất sét nặng và chìm xuống đáy biển, chúng sẽ được vớt lên sau đó và được xử lý; Đất sét có thể tiêu diệt tảo độc với hiệu suất khá cao, khoảng 80 – 90 % trong vòng 2 giờ; Khả năng hấp thu tảo của đất sét phụ thuộc vào các yếu tố như: loại đất sét, loài tảo gây ra thủy triều đỏ, giá trò pH của nước biển… Để chuẩn bò đất sét, trong một vài trường hợp người ta thường pha thêm chất PAC (Polyhydroxy aluminum chloride) để tạo khả năng bám dính tế bào tảo tốt hơn. Đất sét, sau khi hấp thu tảo, sẽ được đem quay ly tâm với tốc độ 2800 vòng/phút trong 4 phút. Những viên đất sét này sẽ được khử trùng tảo bằng tia tử ngoại trong dung dòch aceton, sau đó quay ly tâm lần nữa. Dùng các loại thuốc và vi sinh vật có khả năng diệt tảo và có thể dùng KMnO 4 nồng độ 4mg/l hay ozon cũng có thể khử chất độc do tảo tiết ra một cách rất hiệu quả. 723 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật. 2. Đỗ Hồng Lan Chi, Lâm Minh Triết (2002), Vi sinh vật kỹ thuật môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. 3. Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền (2002), Công nghệ sinh học vi tảo, NXB Nông nghiệp. 4. http://www.china–hab.ac.cn/english/ccwd http://www.afcd.gov.hk/fisheries/eng/e_aqenv.htm 5. http://www.brim.ac.cn/books/ntlrpt/chapter33.1–3.2.html 6. http://www.china.org.cn/e–white/environment/e–6.htm 7. http://www.doh.state.fl.us/environment/redtide/redtide.html 8. http://www.flmnh.ufl.edu/fish/InNews/redtide2004.htm 9. http://www.leeparks.org/pdf/beachcleanuptxt.htm 10. http://www.mass.gov/dph/fpp/redtide.htm 11. http://www.opcw.org/html/global/s_series/98/s78_98.html 12. http://www.pbrla.com/swimsafety_algae.html 13. http://www.redtide.whoi.edu/hab/ 14. http://www.start1.com/ 15. http://www.usm.edu/gcrl/hab/rt101199.htm 16. http://www.utas.edu.au/docs/plant_science/HAB2000/ 17. http://walton.ifas.ufl.edu/Marine%20Science/ 18. http://web.mit.edu/seagrant/2ifbysea/ issues/spring02/profile.html 19. http://www.whoi.edu/redtide/notedevents/Texas/ Texasbreve11–20– 00.html 20. http://vm.cfsan.fda.gov/~frf/hamm01ab.html 21. http://www.afcd.gov.hk/fisheries/eng/e_aqenv.htm 22. http://www.whoi.edu/redtide/ 23. http://www.floridamarine.org/features/category_sub.asp?id=1816 ______________________________________________________ Ghi nhận sự đóng góp của Trần Nguyễn Thiên Ân 724 CHƯƠNG 17 ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG SƯƠNG MÙ QUANG HÓA (Ecotoxicology of Photochemical smog) 17.1. GIỚI THIỆU Chúng ta đã nói nhiều, làm nhiều thế nhưng ô nhiễm không khí vẫn đang là vấn đề đau đầu đối với mọi quốc gia hiện nay; đặc biệt là ở những thành phố lớn, xe cộ lưu thông liên tục suốt ngày đêm, những khu trung tâm công nghiệp với hàng trăm ngàn ống khói xả những cuộn khói đen kòt vào bầu khí quyển. Ô nhiễm không khí gây ra nhiều hậu quả trực tiếp và gián tiếp đến sức khỏe con người, đến các hệ sinh thái, đến sản xuất, đến các công trình xây dựng, các tác phẩm nghệ thuật. Ô nhiễm không khí kéo theo nhiều hiện tượng khác như mưa axit, hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon, và đặc biệt là sương mù quang hóa, 17.1.1. Ô nhiễm không khí đô thò cổ điển 17.1.1.1 Tình hình chung Ô nhiễm không khí ở đô thò cổ điển phát sinh ra thuật ngữ “sương” là vấn đề của những thành phố Tây Âu và Bắc Mó vào những thập niên 1950 và 1960. Vào mùa đông không khí thường lạnh, đặc trưng bởi tốc độ gió chậm và tầng xáo trộn rất mỏng. Các hạt khói, bồ hóng kết hợp với 725 hơi ẩm không khí tạo thành hỗn hợp màu vàng xanh mà người dân ở đây gọi là hiện tượng “súp đậu”. Ngoài ra, cuộc cách mạng công nghiệp đầu thế kỉ 19, với việc dựa vào các nguyên liệu rẻ tiền, các nguyên liệu hoá thạch, đã thải vào môi trường những chất gây ô nhiễm như là: SO 2 , CO 2 , NO 2 Hỗn hợp các chất này kết hợp với không khí ẩm tạo nên hiện tượng khói mù. Các khói này kết hợp với các gốc sunfua làm cho hỗn hợp khí này có màu vàng xanh. Các hạt bồ hóng và khói trong không khí tạo thành hỗn hợp khói (smoke) và sương mù (fog); kết hợp hai thuật ngữ này lại được thuật ngữ “smog”. Các hạt này kết hợp với gốc sunfua và hơi nước làm cho có tính acid cao, có thể gây kích thích mắt, mũi và khí quản. Trong hoàn cảnh khói mù như vậy, năm 1952 rất nhiều người phải nhập viện và trên 4000 người đã chết ở khu vực London trong vài ngày. Các trường hợp tương tự của acid sol cũng xảy ra ở các thành phố khác ở Tây Âu và Bắc Mó đã thúc đẩy con người quan tâm đến việc quản lí chất lượng không khí ở những nước này. Những hạt muội khói trong không khí ô nhiễm có khả năng góp phần đáng kể vào việc sinh ra axit nitơ (HNO 2 ) – một hợp chất đóng vai trò quan trọng để tạo thành các khói quang hoá (một danh từ chung cho các hoá chất ô nhiễm trong khí quyển tạo bởi phản ứng giữa các chất hydro cacbon và ôxyt nitơ dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời). Sau hàng loạt các nghiên cứu tiến hành trong phòng thí nghiệm các nhà khoa học Viện Paul Scherer và Đại học Bern đã cho biết HNO 2 được tạo thành hết sức nhanh chóng từ NO 2 (dioxyt nitơ) và nước với sự tham gia của các hạt khói trong môi trường không khí bò ô nhiễm. Từ lónh vực thực nghiệm, người ta kết luận, axit nitơ tích tụ vào ban đêm ở những nơi có khối lượng không khí ô nhiễm cao. Vào lúc mặt trời mọc, axit này bò quang ly thành ôxyt nitơ (NO 2 ) và gốc hydroxyt có hoạt tính cao (OH) và sẽ tham gia vào quá trình quang hoá vào ban ngày và tạo ra khói quang hoá. Việc hình thành axit nitơ trong vùng không khí bò ô nhiễm còn ít được sáng tỏ. Theo một nhà khoa học tại Viện Paul Scherrer, thì các phản ứng pha khí tạo ra H 2 SO 4 và sự phát tán thẳng HNO 2 từ quá trình đốt cháy không khí được tính vào lượng axit tạo ra do bầu [...]... xác đònh: IA = I0 – I Quang hóa sinh thái là một ngành khoa học nghiên cứu quá trình hóa học với sự tham gia của các chất hóa học trong môi trường tự nhiên và được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ năng lượng mặt trời Các phản ứng quang hoá đóng một vai trò quan trọng trong thành phần khí quyển cũng như trong trong quá trình ô nhiễm môi trường khí quyển Những phản ứng này phản ánh tác động của các... khí quan trọng khác là chì và các độc chất hóa học 744 17 .4. 2.2 Cơ chế hình thành các chất ô nhiễm thứ cấp trong sương mù quang hóa a NO, O3 và NO2 Trong khí thải của động cơ đốt trong có đủ cả hai thành tố để gây hiện tượng sương mù quang hóa: các oxit nitơ và các hydrocacbon Nhiệt độ cao (khoảng 2500oC) và áp suất cao (tới 40 atm) của chu kỳ đánh lửa (chu kỳ 3 trong 4 chu kỳ của động cơ đốt trong là... chứng bệnh do ô nhiễm gây ra là 49 0 triệu đôla/năm Nhưng điều tệ hại hơn là tại Hồng Kông, mỗi năm đã có hơn 1.900 người chết do phải hít thở bầu không khí độc hại này! Các nhà hoạt động đã vận động 21 phòng thương mại quốc tế ở Hồng Kông kêu gọi các công ty thành lập Hội Liên 729 hiệp thương mại bảo vệ môi trường Các nhà doanh nghiệp Hồng Kông lo lắng vấn đề ô nhiễm môi trường nếu không được giải quyết... số phân ly quang hóa của một số chất ở tầng đối lưu (Đặng Kim Chi, 2001) ( j; s–1 ) O3 + a(≤ 360nm) → O2 + O NO2 + a(≤ 42 0nm) → NO + O HNO2 + a(≤390nm) → NO + OH CH2O + a(≤ 360nm) → H2 + CO 4, 5 10 4 8 10–3 Thời gian lưu (s) 2000 125 2,8 10 –3 360 5 ,4 10 –5 20000 17.5 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SƯƠNG MÙ QUANG HÓA 17.5.1 Vò trí đòa lý và đòa hình Vò trí đòa lý và đòa hình có ảnh hưởng đến hướng... thành các hạt băng nhỏ, trắng, giống như những hạt muối, gọi là sương muối 17.2.2 .4 Sương mù quang hóa Sự ngưng kết cũng diễn ra chất rắn, như những vật phẩm chất hữu cơ Đó là những axit amoni sunfat ((NH4)2SO4), Ở 7 34 trên những phân tử và hạt nhỏ thuộc của sự cháy hoặc của sự phân rã các nitric (HNO3), axit sunfuric (H2SO4), những khu trung tâm công nghiệp trong khí quyển chứa một lượng lớn những hạt... này có chứa hàm lượng lưu huỳnh cao và có thể gây ra mùi độc hại trong thành phố Những luật cấm của Edward là những luật đầu tiên và tốt nhất về môi trường liên quan đến chất lượng không khí 17 .4. 1.6 Oxit nitơ (NO và NO2) Các oxit nitơ (NO và NO2) là loại thứ 5 của các chất gây ô nhiễm không khí gây sơ cấp Sự kết hợp khác nhau của oxy và nitơ 742 tạo ra nhiều loại hợp chất, trong đó NO và NO2 là thường... do nghịch đảo nhiệt 748 Tính đảo nhiệt có thể tạo nên sự đổi chỗ khí hậu, làm cho nhiệt độ không khí bất thường, ô nhiễm môi trường không khí tăng lên Một thảm họa do đảo nhiệt có thể kể đến là tại thung lũng Manse (Bỉ) vào năm 1930 và tương tự ở thung lũng dọc sông Monongahela vào năm 1 948 Trong các vụ này hàng trăm người chết Hiện tượng đảo nhiệt đã làm tăng nồng độ hơi khí độc, gây ra tình trạng... ra oxy nguyên tử: λ< 42 0 nm NO2 + hν NO + O (15) 739 Phản ứng dây truyền phân nhánh hay ngắt nhánh ROO + hν ROO* NO + ROO NO2 NO2 + R* sản phẩm (ví dụ: PAN) (16) + sản phẩm mới (16) (17) Phương trình phản ứng tạo peroxyaxetyl nitrat (PAN) sẽ được trình bày ở phần sau 17 .4 QUÁ TRÌNH PHÁT SINH CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG SƯƠNG MÙ QUANG HÓA 17 .4. 1 Các chất ô nhiễm không khí sơ cấp 17 .4. 1.1 Giới thiệu Trên... lại trong suốt thời gian bắt đầu phát triển kinh tế thường người ta ưu tiên cho việc phát triển phồn vinh đưa đến làm suy thoái chất lượng môi trường hay chất lượng không khí Chỉ sau một giai đoạn phát triển nào đó thì người ta mới ưu tiên cho giảm thiểu ô nhiễm môi trường Derek Elsom cho ta cái nhìn bao quát về hiện trạng ở nhiều nơi trên thế giới Có thể chia tình trạng ô nhiễm không khí đô thò thành... phát thải rất lớn những tác nhân tạo thành khói quang hoá như là NOx và các hydrocacbon Năm 1 948 , khi được giao nhiệm vụ tìm hiểu nguyên nhân khói dày đặc ở Los Angeles, trường đại học tổng hợp Stanford nổi tiếng đã không phát hiện được rằng xe cộ chính là một thủ phạm của hiện tượng này Hậu quả là mãi đến năm 19 74, khi chính sách cấm vận dầu làm giảm lượng khí thải cấu thành sương mù – do xe cộ phải nằm . hùm. 16 .4. TÁC ĐỘNG ĐỘC CỦA THỦY TRIỀU ĐỎ LÊN SINH VẬT 16 .4. 1. Đối với môi trường biển và môi trường xung quanh Làm mất mỹ quan môi trường biển do nước biển chuyển màu và có mùi hôi thối bốc. trình tích lũy sinh học Đối với các sinh vật dưới nước, nhiễm độc xảy ra qua bốn đường chính sau: + Nhiễm độc do môi trường nước uống + Nhiễm độc do hô hấp 721 + Nhiễm độc thông qua thức. Nếu trường hợp nhiễm độc nồng độ cao thì hệ hô hấp không hoạt động và có thể bò tử vong sau 24 giờ. • Độc chất có thể bò nhiễm từ: trai, sò, hến, một số loài cua và tôm hùm. 16 .4. TÁC ĐỘNG ĐỘC

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 16.10: Cá chết do hiện tượng - Độc học môi trường part 4 potx
Hình 16.10 Cá chết do hiện tượng (Trang 3)
Bảng 17.1: Các chất gây ô nhiễm sơ cấp trong quá trình sương quang hoá - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 17.1 Các chất gây ô nhiễm sơ cấp trong quá trình sương quang hoá (Trang 28)
Hình 17.1:  Hi ệ n t ượ ng phát tán ô nhi ễ m bình th ườ ng          và do ngh ch đ o nhi t - Độc học môi trường part 4 potx
Hình 17.1 Hi ệ n t ượ ng phát tán ô nhi ễ m bình th ườ ng và do ngh ch đ o nhi t (Trang 33)
Bảng 17.3: Miêu tả tác hại của O 3   đối với thực vật - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 17.3 Miêu tả tác hại của O 3 đối với thực vật (Trang 43)
Bảng 17.4: Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tác hại của ozon - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 17.4 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tác hại của ozon (Trang 44)
Hình 17.2.  Thành ph ố nhi ễ m (trái) và Thành ph ố không ô nhi ễ m - Độc học môi trường part 4 potx
Hình 17.2. Thành ph ố nhi ễ m (trái) và Thành ph ố không ô nhi ễ m (Trang 47)
Bảng 18.1. Phân loại theo các đặc tính của chất thải  STT Loại  chaát  thải  Mã số TCVN - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 18.1. Phân loại theo các đặc tính của chất thải STT Loại chaát thải Mã số TCVN (Trang 54)
Bảng 18.2. Phân loại qua tính độc - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 18.2. Phân loại qua tính độc (Trang 55)
Bảng 18.3. Hệ thống phân loại CTĐH theo kĩ thuật - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 18.3. Hệ thống phân loại CTĐH theo kĩ thuật (Trang 56)
Bảng 18.4. Tính độc của CTĐH lên con người và môi trường  Nhóm  Tên nhóm  Độc hại đối với người tiếp - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 18.4. Tính độc của CTĐH lên con người và môi trường Nhóm Tên nhóm Độc hại đối với người tiếp (Trang 59)
Hình 18.1. Sơ đồ các tuyến xâm nhập chất thải nguy hại - Độc học môi trường part 4 potx
Hình 18.1. Sơ đồ các tuyến xâm nhập chất thải nguy hại (Trang 60)
Hình 18.2. Quy trình xác định xem chất thải có phải CTĐH hay không? - Độc học môi trường part 4 potx
Hình 18.2. Quy trình xác định xem chất thải có phải CTĐH hay không? (Trang 66)
Hình 18.3. Các bước của quá trình quản lý CTĐH - Độc học môi trường part 4 potx
Hình 18.3. Các bước của quá trình quản lý CTĐH (Trang 69)
Bảng 18.5. Mô tả các biện pháp tái sinh cho CTĐH - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 18.5. Mô tả các biện pháp tái sinh cho CTĐH (Trang 71)
Bảng 18.6. Trình bày các phương pháp xử lý hóa lý và các loại chất - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 18.6. Trình bày các phương pháp xử lý hóa lý và các loại chất (Trang 74)
Bảng 18.8. Quá trình phát sinh CTĐH từ ngành sản xuất mạch in  Công đoạn  Chất thải khí  Chất thải lỏng  Chất thải rắn - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 18.8. Quá trình phát sinh CTĐH từ ngành sản xuất mạch in Công đoạn Chất thải khí Chất thải lỏng Chất thải rắn (Trang 78)
Bảng 18.9. Dự báo khối lượng chất thải phát sinh năm 2010 và 2020 - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 18.9. Dự báo khối lượng chất thải phát sinh năm 2010 và 2020 (Trang 82)
Bảng 18.10, Tỷ lệ chất thải độc hại trong chất thải công nghiệp ở TPHCM - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 18.10 Tỷ lệ chất thải độc hại trong chất thải công nghiệp ở TPHCM (Trang 83)
Bảng 18.11. Một số ví dụ chất thải độc hại phát sinh trong sản xuất - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 18.11. Một số ví dụ chất thải độc hại phát sinh trong sản xuất (Trang 84)
Hình 19.1. Các chất độc trong nhà - Độc học môi trường part 4 potx
Hình 19.1. Các chất độc trong nhà (Trang 88)
Bảng 19.2. Độc hại của radon trong nhà theo nồng độ - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 19.2. Độc hại của radon trong nhà theo nồng độ (Trang 101)
Bảng 19.3. Tác động độc hại đến sức khỏe của formaldehit ở nồng - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 19.3. Tác động độc hại đến sức khỏe của formaldehit ở nồng (Trang 104)
Bảng 19.4. Nguồn phát sinh các hợp chất VOC - Độc học môi trường part 4 potx
Bảng 19.4. Nguồn phát sinh các hợp chất VOC (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w