1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot

30 420 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

171 Chơng 6 Phơng pháp sóng âm Phơng pháp sóng âm còn gọi là phơng pháp siêu âm hay phơng pháp âm (Sonic Log) xuất hiện muộn hơn các phơng pháp địa vật lý nghiên cứu giếng khoan khác nh: Phơng pháp điện từ, phóng xạ hạt nhân, nhng lại có phạm vi ứng dụng khá rộng. Nguyên lý của phơng pháp sóng âm là đánh giá tính chất đàn hồi của các lớp đá ở thành giếng dựa trên cơ sở của sự lan truyền sóng đàn hồi trong các lớp đá đó. Khi lan truyền trong các lớp đá khác nhau sóng âm truyền với tốc độ khác nhau và suy giảm năng lợng (biên độ) trong từng lớp đá đó cũng khác nhau. Các đặc điểm vừa nêu là cơ sở để tiến hành các phép đo âm khác nhau: Phơng pháp tốc độ, t, phơng pháp đo biên độ sóng âm, phơng pháp biến đổi mật độ. Các phép đo tốc độ, hay t trong giếng khoan có thể đo liên tục (Nguồn phát và máy thu tín hiệu sóng âm đặt cách nhau một khoảng L và tịnh tiến khi đo) có thể đo từng điểm (Nguồn trên mặt đất, các máy thu tín hiệu áp sát thành giếng ở các chiều sâu khác nhau) đó là trờng hợp của phơng pháp tuyến địa chấn thẳng đứng VSP). 6.1. Tín hiệu sóng âm Một tín hiệu âm (Hình 6.1) có dạng một sóng âm do kết quả của sự giải toả năng lợng sóng đàn hồi. Tín hiệu sóng âm cũng đợc đặc trng bằng các tham số: Chu kỳ T - đợc định nghĩa là khoảng thời gian kéo dài của một chu kỳ dao động ( às). Trên hình vẽ 6.1 chu kỳ T là khoảng thời gian nằm giữa hai pick dơng (hoặc âm) liên tiếp (A x-1 A x ). - Tần số f là số giao động trong một giây, f = 1/T, đo bằng H z = 1 giao động/giây. - Chiều dài bớc sóng là khoảng cách mặt sóng đi đợc trong môi trờng trong một chu kỳ dao động. Đại lợng này phụ thuộc vào tốc độ lan truyền sóng v và tần số f ; = v/f. 6.2. Sóng âm (Siêu âm) - Sóng nén hay sóng dọc P: Loại sóng này gây cho các hạt vật chất điểm chất chuyển dời xung quanh vị trí cân bằng theo phơng song song với phơng truyền của mặt sóng (Hình 6.2). Sóng P tồn tại trong môi trờng rắn và lỏng. 172 Hình 6.1. Tín hiệu sóng âm Hình 6.2. Lan truyền của sóng dọc - Sóng kéo hay sóng ngang S - Sóng làm cho các điểm chất dao động theo phơng vuông góc với phơng truyền sóng (Hình 6.3). Sóng S chỉ tồn tại trong môi trờng rắn, không có trong môi trờng lỏng. - Trong môi trờng liên tục tốc độ lan truyền của sóng dọc P lớn hơn tốc độ truyền của sóng ngang S. Trong đất đá tỷ số tốc độ sóng dọc và sóng ngang thay đổi: v P /v s 1.6 ữ 2.0 . Trong đất đá tồn tại cả sóng P và sóng S, trong dung dịch khoan năng lợng chuyển sang sóng dọc P. Sóng ngang S lan truyền với tốc độ thấp hơn, nhng năng lợng của sóng này lớn hơn hàng chục lần năng lợng của sóng dọc P. Vậy dựa vào hình ảnh của đợt sóng (Hình 6.4) ta dễ dàng nhận ra sóng dọc P (đến sớm hơn, biên độ nhỏ tắt dần chậm); sóng ngang S (đến chậm hơn, biên độ cao hơn nhng cũng suy giảm nhanh hơn). - Sóng dẫn đờng hay còn gọi là sóng ống (Stoneley Wave) trong điều kiện ở giếng khoan có dung dịch (nớc), trên thành giếng còn tồn tại một loại sóng sinh ra trên bề mặt tiếp xúc giữa dung dịch khoan và đất đá ở thành giếng khoan (Hình 6.5). Sự lan truyền của loại sóng này làm cho thành giếng bị biến dạng. Tốc độ của sóng ống V St rất thấp, thậm chí nó lan truyền theo thành giếng còn chậm hơn cả sóng P truyền trong dung dịch. Khoản g cách Thời g ian Biên độ Đợ t són g H ình 6.3. Sự lan truyền của sóng ngang (a); kết h ợp các són g P và S ( b ) (a) (b) 173 Tốc độ V St và biên độ của sóng ống phụ thuộc vào: - Tính đàn hồi của dung dịch trong giếng. - Tính đàn hồi của đá ở thành giếng. - Độ thấm của đá ở thành giếng. 6.3. Tốc độ sóng âm Tốc độ sóng âm trong môi trờng đàn hồi có thể đợc biểu diễn qua modul đàn hồi. Tốc độ sóng lọc V P có thể tính theo công thức: Và tốc độ lan truyền của sóng ngang V S Trong đó: E: Modul Young ()( ) )1.6( 211 1 * 4 3 + = + = à bb P E k V () )2.6( 12 1 * 2 1 2 1 + = = à bb S E V H ình 6.5. Sự lan truyền của sóng ống (Stoneley Wave) Són g d ọ c Són g n g an g Dấu hiệu tru y ền tín hi ệ u Tín hiệu Thời g ian Biên độ (mV) H ình 6.4 Phân biệt sóng dọc và sóng ngang theo thời gian đến và biên độ của chún g 174 2 1 b P k V k: Modul đàn hồi khối à : Modul kéo : Hệ số Poision b : Mật độ khối của môi trờng. Ta có nhận xét: Trong môi trờng chất lỏng, modul kéo hay hệ số biến dạng thể tích gần bằng không cho nên V S xác định theo (6.2) sẽ bằng không, còn sóng dọc: Đất đá thờng gặp ở vỏ Quả đất có Modun Yuong thay đổi trong khoảng 0,15.10 -6 đến 0,60.10 -6 kg/cm 2 và hệ số Poisson phổ biến bằng 0,25. Vì vậy, từ (6.1) và (6.2) ta có: Ước lợng đợc tỷ số này là rất quan trọng không chỉ khi đo ghi tín hiệu ở điều kiện giếng khoan mà cả khi phân tích kết quả đo. Các đá và khoáng vật thờng gặp trong các lớp đá ở vỏ Quả đất khác nhau rõ ràng về tốc độ truyền sóng đàn hồi. Khoảng biến thiên tốc độ này nằm trong khoảng 1500 - 8000m/s, hẹp hơn so với một số tham số vật lý khác của đất đá nh điện trở suất. Bảng 6.1 là một tập hợp số liệu về tốc độ và khoảng thời gian để sóng đàn hồi đi qua một đơn vị chiều dài của các đá và vật liệu khác nhau. Tốc độ truyền sóng đàn hồi trong đá đá phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh thành phần khoáng vật của đá, độ gắn kết, độ lỗ rỗng và kiểu lỗ rỗng (giữa hạt, nứt nẻ, hang hốc), độ bo hoà chất lu, tính chất của chất lu bo hoà, áp suất vỉa, áp suất thạch tĩnh liên quan đến chiều sâu thế nằm của đá. Cha cần phân tích tỷ mỉ về ảnh hởng của từng yếu tố vừa nêu ta cũng thấy rằng pha cứng của đá có đóng góp quan trọng lên tốc độ truyền sóng đàn hồi. Từ bảng 6.1 ta thấy đối với các đá có thành phần khoáng vật khác nhau (vôi, dolomit, cát thạch anh) thể hiện sự biến đổi về tốc độ truyền sóng trong những khoảng khá rộng. Vì vậy, đối với các thành hệ có pha cứng không đơn khoáng nh các lát cắt cacbonat thì tốc độ lan truyền sóng đàn hồi của nó sẽ phụ thuộc vào tỷ phần của các khoáng vật thành phần trong pha cứng, vì các khoáng vật thành phần đó có khả năng truyền năng lợng siêu âm khác nhau. )3.6(73,1 S P V V 175 Bảng 6.1 Tốc độ Thời gian truyền Môi trờng (đá, khoáng vật, vật liệu) m/s ft/s às/m às/ft Không khí ( 0 C, áp suất, khí quyển) 330 1020 3000 995 Nớc sạch 1500 4600 668 218 Nớc có: 10%NaCl, 1600 4800 625 208 20%NaCl 1740 5300 575 189 Phù sa bồi tích 310 940 3230 1035 Sét cha nén kết 1980-2630 6000-8000 505-380 168-125 Sét kết 5300 16000 189 >62 Anhydrit 6600-6850 20000-20500 152-146 50-49 Đá vôi 6900-7550 21000-23000 145-132 47.6-43.5 Đá macnơ 3300-6900 10000-21000 303-145 100-48 Dolomit 7550-8500 23000-26000 132-118 4.5-38.5 Ximăng 3750 11400 267 88 Thép ống chống 5650-6500 17200-19700 177-154 58-51 Dung dịch khoan (ngọt) 1640-1740 5000-5300 610-575 200-189 Dung dịch mặn 1780 5400 560 185 Cát (bở rời) 5900 13000 170 55.6 Cát kết 5900-6900 18000-21000 170-145 55.6-47.6 Metan ( 0 C, áp suất khí quyển) 480 1450 2080 690 Dầu thô ( 0 C, áp suất khí quyển) 1380 420 725 240 Muối 4950-5600 15000-17000 200-179 67-59 Độ gắn kết và thành phần ximăng gắn kết đá cũng ảnh hởng mạnh đến tốc độ truyền sóng. Đá càng gắn kết tốt thì tốc độ truyền sóng đàn hồi của nó càng lớn và thời gian lan truyền càng nhỏ. Tốc độ truyền sóng đàn hồi có quan hệ tỷ lệ nghịch với độ lỗ rỗng của môi trờng. Mối quan hệ giữa tốc độ (V) và độ lỗ rỗng thể hiện qua phơng trình tốc độ trung bình của Wyllie (1958): Trong đó: V: Tốc độ truyền sóng đo đợc bằng phơng pháp siêu âm. V m : Tốc đô truyền sóng của pha cứng (matrix). V f : Tốc độ truyền sóng của chất lu bo hoà. Năng lợng sóng âm truyền trong các đá có kiểu lỗ rỗng khác nhau sẽ không giống nhau. Trong các đá có lỗ rỗng giữa hạt phân bố đồng đều, năng lợng sóng âm suy giảm chậm hơn trong đá có kiểu lỗ rỗng phân bố không đồng đều (nứt nẻ, hang hốc). )4.6( 11 fm VVV + = 176 Chất lu bo hoà trong không gian lỗ rỗng của đá (nớc, dầu, khí) có ảnh hởng đến sự suy giảm năng lợng sóng đàn hồi cũng nh tốc độ truyền sóng đàn hồi của đá. ả nh hởng của chất lu nh vậy đặc biệt mạnh ở các đá có độ lỗ rỗng cao. Có cùng lỗ rỗng, vỉa chứa khí có tốc độ truyền sóng đàn hồi chậm hơn vỉa chứa nớc. Cùng chứa khí nhng vỉa có áp suất cao sẽ có tốc độ truyền sóng đàn hồi lớn hơn vỉa có áp suất thấp. ả nh hởng của chất lu và áp suất vỉa lên tốc độ truyền sóng đàn hồi không mạnh mẽ ở các vỉa có độ lỗ rỗng thấp. Các thành hệ đá chứa ở chiều sâu lớn chịu lực nén ép cao độ lỗ rỗng thờng thấp, tính chất của chất lu không ảnh hởng nhiều đến tốc độ truyền sóng cho nên tốc độ truyền sóng đàn hồi đợc xem là có quan hệ trực tiếp với độ lỗ rỗng. 6.4. Cơ chế lan truyền sóng âm Sự phản xạ và khúc xạ sóng âm (sóng đàn hồi) truyền trong môi trờng liên tục là nhờ vào sự dao động của các điểm chất trong môi trờng đó. Khi dao động xung quanh vị trí cân bằng của mình, các điểm chất truyền năng lợng cho các điểm chất bên cạnh và biến nó thành điểm nguồn sóng mới theo nguyên lý Huygen (Hình 6.6). Điểm chất dao động theo phơng song song với phơng truyền sóng là kết quả của quá trình nén của sóng đàn hồi trong môi trờng. Sự kéo gin của sóng đàn hồi đối với điểm chất làm cho nó dao động theo phơng vuông góc với phơng truyền sóng. Quá trình nén và kéo gin chính là các quá trình tạo thành sóng dọc P và sóng ngang S. Hình 6.6. Sự lan truyền sóng đàn hồi Hình 6.7. Sự phản xạ và khúc xạ sóng âm Theo định luật Descarte, tại điểm I trên ranh giới giữa hai phần môi trờng đồng nhất đẳng hớng vô hạn, có tốc độ V P1 , V S1 , V P2 , V S2 sóng P có góc tới i 1 sẽ phân thành bốn sóng mới. Hai trong số đó là sóng phản xạ P r và S r có góc phản xạ lần lợt là r 1 và r 2 (Hình 6.7). Hai sóng còn lại là sóng khúc xạ P R và S R có góc khúc xạ R 1 và R 2 . Nếu chỉ xét riêng sóng dọc thì theo định luật phản xạ: i 1 = r 1 và theo định luật khúc xạ: )6.6( 2 1 P P V V SinI = Phơng truyền sóng Mặt sóng ở thời điểm t 2 Mặt sóng ở thời điểm t 1 V S1 , V P1 V S2 , V P2 S r P r P r S r 177 Nếu V P2 >V P1 , góc i đạt tới góc I tới hạn thì R 1 = 90 và gọi là góc khúc xạ toàn phần, ta có: Ta có thể định nghĩa hai góc phản xạ, một cho sóng dọc và một cho sóng ngang. Nếu quy ớc là các sóng phản xạ và khúc xạ tạo ra sóng ngang thì ta có: Và Ta có nhận xét rằng trờng hợp ở thành giếng khoan, môi trờng 1 là dung dịch nên sóng phản xạ không có thành phần sóng ngang. Giữa tốc độ sóng đàn hồi và mật độ của môi trờng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tích số của tốc độ sóng V trong môi trờng và mật độ của môi trờng đó đợc gọi là trở kháng âm học r. r = V. (6.9) Trên bề mặt ngăn cách giữa hai môi trờng có trở kháng âm học khác nhau, nếu góc tới i = 90 0 thì ở đó có hệ số phản xạ: Và dĩ nhiên khi góc tới i thay đổi thì R 1-2 cũng thay đổi phụ thuộc vào i 1 , V S1 và V S2 . Trong môi trờng đất đá cũng xảy ra hiện tợng giao thoa sóng đàn hồi, khi tại một điểm cùng một lúc có các sóng cùng tần số đến từ hớng khác nhau. Tuy nhiên, ở giếng khoan thờng giếng không tròn, các chấn tử phát và chấn tử thu hiếm khi nằm chính xác trên trục giếng nên hiện tợng vật lý này khá phức tạp (Hình 6.8). )7.6( 21 21 SP V Sinr V Sini = )8.6( V SinR V Sini 21 S 2 P 1 = )10.6( 1122 1122 21 VV VV R + = 178 Hình 6.8. Hiện tợng giao thoa sóng siêu âm có cùng tần số 1, 2, 3, 4 và trờng hợp không cùng bớc sóng 6.5. Phơng pháp đo tốc độ sóng âm Phơng pháp tốc độ siêu âm dựa trên cơ sở sóng đàn hồi truyền trong các lớp đất đá khác nhau với tốc tốc độ khác nhau hay trên cùng đoạn đờng bằng nhau thời gian lan truyền của sóng đàn hồi không giống nhau trong các đá khác nhau. Phơng pháp tốc độ siêu âm thực chất là phép đo thời gian lan truyền của sóng đàn hồi ( t) qua một đoạn đờng dài cho trớc. 6.5.1. Nguyên lý và sơ đồ máy giếng Dùng một máy phát từ giảo, điều khiển từ mặt đất phát ra các xung phát sóng siêu âm, có tần số từ 20 - 40KHz (Hình 6.9) qua chấn tử phát E. Các xung có trờng độ ngắn (khoảng 200 à s) và lập lại từ 10 đến 60 lần trong một giây, tuỳ theo từng loại máy. Sóng lan truyền từ chấn tử E đi về mọi hớng dới dạng các mặt sóng cầu. Mặt sóng truyền qua dung dịch khoan và chạm vào thành giếng ở thời điểm và góc tới i khác nhau, tuỳ thuộc vào khoảng cách từ E đến thành giếng và loại sóng dọc hay sóng ngang (Hình 6.10). Trong phép đo ghi tốc độ thờng ngời ta quan tâm đến sóng dọc P. Khi phát xung sóng từ E ta có các trờng hợp sau: Đ ồng pha L ệ ch pha Ngợc phaLêch pha / 2 Biên độ Thời g ian H ình 6.9. Hình ảnh xung phát 179 a. Nếu góc tới i nhỏ hơn góc tới hạn thì ở điểm tới mỗi sóng dọc chia làm hai phần: Khúc xạ và phản xạ, còn sóng ngang chỉ có thành phần khúc xạ (vì nó không phản xạ đợc vào môi trờng dung dịch). b. Nếu góc tới lớn hơn góc tới hạn thì sóng dọc sẽ chỉ tạo ra sóng phản xạ và bắt đầu từ đó mỗi điểm ở thành giếng khoan sẽ trở thành nguồn sóng. Sóng dọc phản xạ đi qua dung dịch chậm hơn so với sóng dọc hay sóng nén đi trong thành hệ vì tốc độ truyền sóng trong đất đá lớn hơn trong dung dịch. Theo các tia sóng dọc khúc xạ từ thành giếng vào dung dịch với góc tới hạn r (Hình 6.10) bởi chúng lan truyền trên thành giếng với tốc độ V P2 và đi tới các chấn tử thu R 1 và R 2 qua dung dịch với tốc độ V P1 . Nếu các chấn tử R 1 và R 2 đặt trên trục của Zond đo và của giếng khoan ở những khoảng cách xác định thì thời gian sóng đến đối với chúng đợc tính: Nhng vì khoảng đờng BR 1 = CR 2 nên ta có: Và 6.5.2. Nhận biết sóng dọc và sóng ngang Trong phép đo, máy sẽ ghi nhận thời gian của sóng đến sớm nhất, đó chính là sóng khúc xạ toàn phần đi từ thành giếng khoan dới góc tới hạn r vào dung dịch ròi lần lợt đến các chấn tử R 1 và R 2 theo con đờng ngắn nhất (Hình 6.11). Thực chất: a. Các sóng dọc khúc xạ khác cũng đi trong đất đá với tốc độ giống nh sóng đầu nhng khoảng đờng chúng phải đi thì dài hơn nên vẫn đến chậm hơn và b. Sóng ngang khúc xạ vào đất đá đi với tốc độ chậm hơn rất nhiều so với sóng dọc thành thử chúng đến chậm nhất. Tuy nhiên, sóng ngang có năng lợng lớn hơn nên dễ nhận biết chúng theo biên độ sóng. Trong mọi trờng hợp bao giờ cũng dễ tách sóng dọc và sóng ngang theo thời gian đến và theo biên độ (năng lợng) của chúng. 121 1 1 PPP R V BR V AB V EA T ++= )11.6( 1221 2 2 PPPP R V CR V BC V AB V EA T +++= )12.6( 2 12 P RR V BC TTt == 21 21 , 11 RRBC V CR V BR PP == ,và H ình 6.10. Sơ đồ nguyên tắc đo thời gian lan truyền t (Zond 2 chấn tử thu) 180 Để dễ dàng tách sóng dọc và sóng ngang trong phơng pháp siêu âm, Schlumberger sử dụng Zond đo dài (Long Spacing Sonic Tool). Phép đo thực hiện theo nguyên tắc nh mô tả ở hình 6.12. Dun g dịch Thành hệ Tín hiệu đo Mặt són g ( phát ) Mặt són g khúc xạ Hớn g tru y ền của mặt sóng Sóng dọc Mặt són g khúc xạ Sóng ngang Tín hiệu đo p 2 p 1 Hình 6.11. Sự lan truyền siêu âm. Nguyên tắc đo thời gian lan truyền t bằng Zond hai chấn tử thu (theo O. Serra) [...]... 15psi Không khí, 15psi t (às/ft) 44.0 46. 5 48.7 50.0 50.8 50.5 47. 7-5 3.0 53.0 55.1 57.0 57.1 60 . 0-1 70.0 66 .7 120.0 180.5 192.3 207.0 238.0 62 6.0 910.0 184 Vp (ft/s).103 22.798 21.505 20.539 20.00 19 .68 5 19 .68 6 18.75 0-2 1.00 19.047 18.149 17.544 17.50 5.88 2-1 6. 667 15.00 8.333 5.540 5.200 4.830 4.200 1 .60 0 1.100 Modul khối k (kgm-1s-2) 85 67 54 40 38 23 2.752 2.239 - b Độ lỗ rỗng và chất lu Tốc độ sóng... trái ngợc giữa kết quả xác định tốc độ lớp bằng địa chấn và phơng pháp Phần tia khúc xạ 2 âm trong giếng khoan Trong trờng hợp đó, phép đo trong giếng khoan nên sử dụng Zond Thành giếng dài để đo đợc tốc độ sóng đi vòng qua đới vi nứt nẻ ở sát thành giếng (Hình 6. 21) Từ các yếu tố ảnh hởng lên phép đo vừa nêu trên ta thấy phơng pháp tốc độ âm trong giếng khoan có thể đợc sử dụng trong nghiên cứu thạch... số liệuđo trong phòng thí nghiệm trên các mẫu đá sạch: t =tf + ( 1-) tma Trong đó : 187 (6. 13) t - Thời gian lan truyền sóng âm trong đá, (às) tf - Thời gian lan truyền sóng âm trong chất lu (pha lỏng); (às) tma - Thời gian lan truyền sóng âm trong matrix (pha cứng); (às) tma - Độ rỗng của đá (%) , tf ý nghĩa vật lý của phơng trình (6. 13) là: Thời gian để sóng âm đi trên đoạn đờng L trong đá bằng tổng... các chấn tử R1 và R2 đặt ở phía trên (Hình 6. 17) Đối với thiết bị Zond đo nh hình 6. 17 thì điểm đo đợc tính là điểm giữa R1 và R1 182 tăng dài thêm Hình 6. 16 ảnh hởng của giếng khoan nghiêng lên kết quả đo t Hình 6. 17 Sơ đồ nguyên tắc của Zond kép đo t 6. 5.4 Chiều sâu nghiên cứu và độ phân giải của Zond đo tốc độ siêu âm kép (BHC) Chiều sâu nghiên cứu của máy giếng BHC phụ thuộc vào chiều dài bớc sóng... tăng từ cát kết đến Dolomit và đá vôi 6. 5.3 Loại trừ ảnh hởng đờng kính giếng khoan Ta có nhận xét việc đo t theo sơ đồ của Zond hai chấn tử thu nh hình 6. 10 sẽ chịu ảnh hởng của sự thay đổi đờng kính giếng và sự nghiêng của Zond đo trong giếng khoan Khi đờng kính giếng thay đổi thì đờng biểu đồ t sẽ thay đổi khác nhau: nhỏ hơn hoặc lớn hơn giá trị thực (Hình 6. 15) Chiều tăng của t Chiều tăng của t... các tham số đàn hồi của đá: 192 - Modun Yuong E E = 2 9 kv S = 2 2 t S 3k + v S 2 3t S 2 t S 4 t 2 P 1,34.1010 psi 2 t P (6. 18) Trong đó k là modun khối 2 k = vp - Modun kéo à: 2 2 3t s 4t p 4 2 vs = 1,34.1010 psi 2 2 3 3t s t p 1,34.1010 psi (6. 20) 2 t s 2 vp 2 2 2 vs 1 1 t s 2t p = = 2 2 vp 2 t s t 2 p 1 vs (6. 19) 2 à = v s = Hệ số Poisson-ứng suất : (6. 21) 6. 6 Phép đo suy giảm biên độ sóng âm... phơng bán kính thờng sẽ ảnh hởng lên số đo của các Zond do ngắn mạnh hơn là các Zond đo dài 6. 5.9 Dấu tích luỹ thời gian truyền sóng Để xác định vận tốc lớp trong địa vật lý ở giếng khoan, các máy đo tốc độ âm đợc thiết kế thêm chức năng đánh các dấu tích luỹ thời gian truyền sóng theo phơng song song với trục giếng khoan Các dấu vạch ngang thờng đợc ghi ở bên trái của băng ghi t Khoảng cách giữa hai dấu... Tóm lại hệ số suy giảm a của sóng đàn hồi trong đá là một hàm số phụ nhiều tham số của môi trờngvì thế có thể viết: A = f(f, v, , k, d, à, p, , ) (6. 24) Với : f- Tần số v - Tốc độ sóng âm - Độ rỗng k - Độ thấm à - Độ nhớt của chất lu p - Gia tăng áp suất - Mật độ của đá c Sự tiêu hao năng lợng cũng có thể xảy ra trong các hang hốc và khi đi qua các mạt ranh giới các đá có độ kháng âm khác nhau Trờng... nớc 100%) Có một vài tác giả đa ra công thc tính C tsh nh sau: 188 Vf = 5300 Hình 6. 23 Quan hệ giữa độ rỗng và thời gian truyền t C tsh = 100 s/N hoặc C. tsh = 100s/R (6. 16) Trong đó : sh - Tốc độ sóng trong lớp sét kề bên s - Độ rỗng tính theo (6. 14) Từ những nghiên cứu của các tác giả khác nhau Geerstoma K (1 961 ) đ đa ra một hệ thức biểu diễn mỗi quan hệ giữa tốc độ sóng âm với các tham số môi... nén trong đá gắn kết yếu e ảnh hởng của vết nứt theo phơng bán kính Ta biết rằng khi khoan giếng, choòng khoan làm rạn nứt đất đá ở thành giếng khoan Mức độ rạn nứt trong đất đá giảm dần theo phơng bán kính Các đá có thể gặp hiện tợng này (sét, sét vôi) là các đá dễ tạo thành sập lở thành giếng Các vết rạn nứt thành giếng sẽ làm cho thời gian đo t dài ra, tơng đơng với tốc độ quá thấp Các vết nứt theo . 198 0-2 63 0 60 0 0-8 000 50 5-3 80 16 8-1 25 Sét kết 5300 160 00 189 > ;62 Anhydrit 66 0 0 -6 850 2000 0-2 0500 15 2-1 46 5 0-4 9 Đá vôi 69 0 0-7 550 2100 0-2 3000 14 5-1 32 47. 6- 4 3.5 Đá macnơ 330 0 -6 900 1000 0-2 1000. 30 3-1 45 10 0-4 8 Dolomit 755 0-8 500 2300 0-2 60 00 13 2-1 18 4. 5-3 8.5 Ximăng 3750 11400 267 88 Thép ống chống 565 0 -6 500 1720 0-1 9700 17 7-1 54 5 8-5 1 Dung dịch khoan (ngọt) 164 0-1 740 500 0-5 300 61 0-5 75. 50.8 19 .68 5 - Thép 50.5 19 .68 6 - Đá vôi đặc xít 47. 7-5 3.0 18.75 0-2 1.00 - Thạch cao 53.0 19.047 40 Thạch anh 55.1 18.149 38 Cát kết 57.0 17.544 - ống chống (thép) 57.1 17.50 - Sét 60 . 0-1 70.0

Ngày đăng: 25/07/2014, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 6.1. Tín hiệu sóng âm  Hình 6.2. Lan truyền của sóng dọc - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.1. Tín hiệu sóng âm Hình 6.2. Lan truyền của sóng dọc (Trang 2)
Hình 6.3. Sự lan truyền của sóng ngang (a); - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.3. Sự lan truyền của sóng ngang (a); (Trang 2)
Hình 6.5. Sự lan truyền của   sãng èng (Stoneley Wave) - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.5. Sự lan truyền của sãng èng (Stoneley Wave) (Trang 3)
Hình 6.4 Phân biệt sóng dọc và sóng ngang theo thời gian đến và biên độ của chúng - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.4 Phân biệt sóng dọc và sóng ngang theo thời gian đến và biên độ của chúng (Trang 3)
Hình 6.6. Sự lan truyền sóng đàn hồi Hình 6.7. Sự phản xạ và khúc xạ sóng âm - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.6. Sự lan truyền sóng đàn hồi Hình 6.7. Sự phản xạ và khúc xạ sóng âm (Trang 6)
Hình 6.8. Hiện t−ợng giao thoa sóng siêu âm có cùng tần số 1, 2, 3, 4 và tr−ờng hợp  không cùng b−ớc sóng - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.8. Hiện t−ợng giao thoa sóng siêu âm có cùng tần số 1, 2, 3, 4 và tr−ờng hợp không cùng b−ớc sóng (Trang 8)
Hình 6.9. Hình ảnh xung phát - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.9. Hình ảnh xung phát (Trang 8)
Hình 6.10. Sơ đồ nguyên tắc đo thời gian  lan truyền  ∆ t (Zond 2 chấn tử thu) - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.10. Sơ đồ nguyên tắc đo thời gian lan truyền ∆ t (Zond 2 chấn tử thu) (Trang 9)
Hình 6.11. Sự lan truyền siêu âm. Nguyên tắc đo thời gian lan truyền  ∆ t  bằng Zond hai chấn tử thu (theo O - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.11. Sự lan truyền siêu âm. Nguyên tắc đo thời gian lan truyền ∆ t bằng Zond hai chấn tử thu (theo O (Trang 10)
Hình 6.13. Thí dụ biểu diễn kết quả đo - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.13. Thí dụ biểu diễn kết quả đo (Trang 11)
Hình 6.14. Xác định đặc điẻm thạch học  theo biểu đồ trực giao  ∆ t P  víi  ∆ t S - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.14. Xác định đặc điẻm thạch học theo biểu đồ trực giao ∆ t P víi ∆ t S (Trang 11)
Hình 6.15. ảnh h−ởng của đ−ờng kính giếng lên kết quả đo  ∆ t - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.15. ảnh h−ởng của đ−ờng kính giếng lên kết quả đo ∆ t (Trang 12)
Hình 6.17. Sơ đồ nguyên tắc của Zond kép đo  ∆ tHình 6.16. ảnh h−ởng của giếng - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.17. Sơ đồ nguyên tắc của Zond kép đo ∆ tHình 6.16. ảnh h−ởng của giếng (Trang 13)
Bảng 6.1 là các giá trị trung bình thời gian lan truyền ∆t (às/ft) và tốc độ sóng  dọc v p  (ft/s.10 3 ) của một số khoáng vật và đá thường gặp - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Bảng 6.1 là các giá trị trung bình thời gian lan truyền ∆t (às/ft) và tốc độ sóng dọc v p (ft/s.10 3 ) của một số khoáng vật và đá thường gặp (Trang 14)
Hình 6.18. Bản chuẩn xác định tốc độ âm trong nước theo độ muối, nhiệt độ và - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.18. Bản chuẩn xác định tốc độ âm trong nước theo độ muối, nhiệt độ và (Trang 15)
Hình 6.20. Tốc độ truyền âm phụ thuộc  vào áp suất môi tr−ờng (theo IFP) - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.20. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào áp suất môi tr−ờng (theo IFP) (Trang 16)
Hình 6.21. Hai phần tia khúc xạ trong - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.21. Hai phần tia khúc xạ trong (Trang 17)
Hình 6.23 là đồ thị thể hiện quan hệ giữa giá trị ∆t với độ rỗng Φ của đá tính  theo ph−ơng trình Wyllie cho các tr−ờng hợp ∆t ma  khác nhau - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.23 là đồ thị thể hiện quan hệ giữa giá trị ∆t với độ rỗng Φ của đá tính theo ph−ơng trình Wyllie cho các tr−ờng hợp ∆t ma khác nhau (Trang 18)
Hình 6.23. Quan hệ giữa độ rỗng  Φ  và thời gian truyền  ∆ t - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.23. Quan hệ giữa độ rỗng Φ và thời gian truyền ∆ t (Trang 19)
Hình 6.25. Sự bỏ sót chu kỳ - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.25. Sự bỏ sót chu kỳ (Trang 20)
Hình 6.24. Sự kéo dài thời gian do sóng - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.24. Sự kéo dài thời gian do sóng (Trang 20)
Hình 6.26. ảnh h−ởng của khí b∙o hoà  lên tốc độ sóng nén trong đá gắn kết yếu - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.26. ảnh h−ởng của khí b∙o hoà lên tốc độ sóng nén trong đá gắn kết yếu (Trang 21)
Hình 6.27. Thí dụ băng đo ghi tốc độ truyền  siãng ©m  ∆ t (theo Schlumberger) - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.27. Thí dụ băng đo ghi tốc độ truyền siãng ©m ∆ t (theo Schlumberger) (Trang 22)
Hình 6.28. Sự suy giảm sóng âm theo đ−ờng truyền - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.28. Sự suy giảm sóng âm theo đ−ờng truyền (Trang 23)
Hình 6.29. Sự phân bố năng l−ợng  sóng âm trên mặt ranh giới lỏng/rắn - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.29. Sự phân bố năng l−ợng sóng âm trên mặt ranh giới lỏng/rắn (Trang 25)
Hình 6.30. ảnh h−ởng của áp suất lên hệ số suy giảm a (theo Gardner et al 1964) - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.30. ảnh h−ởng của áp suất lên hệ số suy giảm a (theo Gardner et al 1964) (Trang 26)
Hình 6.32. Phần năng l−ợng bị suy  giảm phụ thuộc phần trăm chu vi - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.32. Phần năng l−ợng bị suy giảm phụ thuộc phần trăm chu vi (Trang 28)
Hình 6.36. Phép ghi số các sóng tới trong ph−ơng pháp VDL a.  Kiểu biên độ - thời gian - Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 6 pot
Hình 6.36. Phép ghi số các sóng tới trong ph−ơng pháp VDL a. Kiểu biên độ - thời gian (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN