Để đo độ gắn kết xi măng phép đo phổ biến là đo biên độ đợt đầu của sóng dọc tại chấn tử thu (Hình 6.31). Phép đo nh− vậy theo th−ơng hiệu của Schlumberger có ký hiệu là CBL. Biên độ (mV) Sóng P Sóng đi Sóng Stoneley trong dung dịch khoan Sóng S và sóng Rayleigh Thời gian
Sóng đàn hồi với tần số 20-25 KHz. Biên độ đợt sóng đầu phụ thuộc vào loại Zond đo (đặc biệt là chiều dài Zond), chất l−ợng trám xi măng, phần trăm chu vi ống chống đ−ợc trám xi măng (Hình 6.32).
Ta dẽ dàng thấy rằng biên độ sóng sẽ cực tiểu, nghĩa là sự suy giảm nhiều nhất khi Zond đo ở đoạn giếng có ống chống bên ngoài bị trám kín bởi vành xi măng có chiều dày không ít hơn 2.5 cm . Biên độ sẽ lớn sự suy giảm ít nhất khi ống chống hoàn toàn tự do (Hình 6.33).
Biên độ đ−ợc đo ghi nhận giá trị lớn nhất có đ−ợc trong một cửa sổ thời gian đo tr−ớc nhờ một triger. Trong hệ máy đo của Schlumberger có thể chọn một trong haoi cửa sổ: Một mở tự động theo mức tiến hiệu (detection leve) để cùng với thời điểm đo thời gian lan truyền ∆t, độ mở của cửa sổ
này th−ờng chỉ kéo dài trong nửa chu kỳ (Hình6.34). Cửa sổ thứ hai đ−ợc ấn định bởi ng−ời đứng máy, mở độc lập với thời điểm đo thời gian ∆t.
Hai cửa sổ một trôi tự do và một cố định sẽ cho kết quả đô biên độ khác nhau. Theo Schlumberger cửa sổ trôi tự do có độ phân giải cao trong đoạn ống chống có xi măng hơn cửa sổ cố định do ng−ời đứng máy cái đặt. Cố nhiên độ phân giải còn phụ thuộc vào khoảng đo (Spacing) của Zond CBL. Zond đo có khoảng đo càng bé thì có khả năng phân giải càng lớn.
Hình 6.33. Tín hiệu ở đầu ra của chấn tử thu khi ống chống bị gắn ximăng và tự do
Biên độ Thời gian Không bám Bám tốt Thời điểm phát sóng Hình 6.32. Phần năng l−ợng bị suy giảm phụ thuộc phần trăm chu vi
ống chống bị gắn ximăng Tỷ phần nă ng l − ợng bị suy gi ả m ( % ) Đ−ờng chu vi ống đ−ợc bám ximăng (%) Không có ximăng hoặc ximăng không bám ống Hình 6.34. Cửa sổ di động và cửa sổ cố định Ng−ỡng phát hiện Thời gian Biên độ Cửa sổ di động cùng với thời điểm đo ∆t
Cửa sổ cố định do ng−ời đừng máy cài đặt
Từ kết quả đô biên độ A (mv) có thể tính đ−ợc độ suy giảm a (db/ft) dựa vào quy luật hàm mũ:
A = A e-al (6.25)
Hay
Trong đó: L = Spacing, khoảng cách từ R1 đến R2 những nơi có biên độ sóng lần l−ợt là A0 và A