Tính tất yếu của XKTB với hình thức cao của nó là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài là xu thế phát triển của thời đại.. Với mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp và ti
Trang 1Lời Mở Đầu
Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển, KTXH ở mức thấp hơn rất nhiều so với nước khác Với tốc độ phát triển nhanh chóng của các nước phát triển, thì khoảng cách kinh tế ngày càng dãn ra.Vì vậy nhiệm vụ phát triển kinh tế của nước ta trong những năm tới là vượt qua tình trạng của một nước nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân và từng bước hội nhập vào quỹ đạo kinh tế Thế Giới
Tính tất yếu của XKTB với hình thức cao của nó là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài là xu thế phát triển của thời
đại Việt Nam cũng không nằm ngoài trong luật đó nhưng vấn
đề đặt ra là thu hút FDI như thế nào
Với mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp và tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá với mục tiêu lâu dài là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế phù hợp … cộng với thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế trong đó có
Giỏo trỡnh hướng dẫn xuất khẩu tư bản để nhận ra
tầm quan trọng của nhà đầu tư
Trang 22
việc nâng cao GDP bình quân đầu người lên hai lần như đại hội VII của Đảng đã nêu ra Muốn thực hiện tốt điều đó cần phải có một lượng vốn lớn Muốn có lượng vốn lớn cần phải tăng cường sản xuất và thực hành tiết kiệm Nhưng với tình hình của nước ta thì thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng cũng
là một cách tích luỹ vốn nhanh có thể làm được Đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trò ngày càng quan trọng, trở thành xu thế của thời đại Đó là kênh chuyển giao công nghệ, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập, nâng cao tay nghề cho người lao động, năng lực quản lý, tạo nguồn thu cho ngân sách
Trên cơ sở thực trạng của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,
ta cũng cần phải chú ý tới vấn đề tính tiêu cực của đầu tư TTNN Cũng không phải là một nước thụ động để mất dần vị thế mà xem vốn ĐTNN là quan trọng nhưng vốn trong nước trong tương lai phải là chủ yếu
Nhận thức đúng vị trí vai trò của đầu tư nước ngoài là hết sức cần thiết Chính phủ cũng đã ban hành chính sách đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài Chúng ta bằng những biện pháp mạnh về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh để thu
Trang 3hút đầu tư nước ngoài Với phương châm của chúng ta là đa thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá hợp tác đầu tư nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau Bằng những biện pháp cụ thể để huy động và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTTTNN trong tổng thể chiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế là một thành công mà ta mong đợi
Trang 44
Chương một Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp
nước ngoài
I Xuất khẩu tư bản:
1 Khái niệm xuất khẩu tư bản:
Trong thế kỷ XIX diễn ra quá trình tích tụ và tập trung Tư Bản mạnh mẽ Các nước công nghiệp phát triển đã tích luỹ
được những khoản TB khổng lồ đó là tiền đề cho xuất khẩu Tư Bản và đến giai đoạn chủ nghĩa độc quyền, xuất khẩu Tư Bản
là một đặc điểm nổi bật có tầm quan trọng đặc biệt, và trở thành sự cần thiết của chủ nghĩa Tư Bản Đó là vì Tư Bản tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện cái gọi là "Tư Bản thừa" Thừa so với tỷ suất, lợi nhuận sẽ cao hơn Trong lúc ở nhiều nước kinh tế lạc hậu cần Tư Bản để mở mang kinh tế và
đổi mới kỹ thuật, nhưng chưa tích luỹ Tư Bản kịp thời Vậy thực chất xuất khẩu Tư Bản là đem Tư Bản ra nước ngoài, nhằm chiếm được giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nước nhập khẩu Tư Bản
Trang 5Ta đã thấy rằng việc xuất khẩu Tư Bản là "Tư Bản thừa" xuất hiện trong các nước tiên tiến Nhưng thực chất vấn đề đó
là mang tính tất yếu khách quan của một hiện tượng kinh tế khi mà quá trình tích luỹ và tập trung đã đạt đến một độ nhất
định sẽ xuất hiện nhu cầu ra nước ngoài Đây cũng là quá trình phát triển sức sản xuất của xã hội vươn ra Thế Giới, thoát khỏi khuân khổ chật hẹp của quốc gia, hình thành quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế Theo Lê Nin "Các nước xuất khẩu Tư Bản hầu như bao giờ cũng có khả năng thu được một số "lợi" nào đó" [29,90] Chính đặc điểm này là nhân tố kích thích các nhà Tư Bản có tiềm lực hơn trong việc thực hiện đầu tư ra nước ngoài Bởi vì khi mà nền công nghiệp đã phát triển, đầu tư trong nước không còn có lợi nhuận cao nữa Mặt khác các nước lạc hậu hơn có lợi thế về đất đai, nguyên liệu, tài nguyên nhân công lại đưa lại cho nhà đầu tư lợi nhuận cao, ổn định, tin cậy và giữ vị trí độc quyền
Theo Lê Nin " Xuất khẩu tư bản" là một trong năm đặc
điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc, thông qua xuất khẩu tư bản, các nước tư bản phát triển thực hiện việc bóc lột đối với các nước lạc hậu và thường là thuộc địa của nó: Nhưng ông không phủ nhận vai trò của nó Trong thời kỳ đầu của chính quyền Xô Viết, Lê Nin chủ trương sử dụng đầu tư trực tiếp
Trang 66
nước ngoài và khi đưa ra "Chính sách kinh tế mới" đã nói rằng những người cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh
tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa Tư Bản thông qua hình thức kinh tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa Tư Bản thông qua hình thức " Chủ nghĩa Tư Bản nhà nước" đã nói rằng những người cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh
tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản thông qua hình thức "chủ nghĩa tư bản nhà nước" Theo quan điểm này nhiều nước đã "chấp nhận phần nào sự bóc lột của chủ nghiã tư bản
để phát triển kinh tế, như thế có thể còn nhanh hơn là sự vận
động tự thân của mỗi nước Tuy nhiên việc "xuất khẩu tư bản" phải tuân theo pháp luật của các nước đế quốc vì họ có sức mạnh kinh tế, còn ngày nay thì tuân theo páhp luật, sự điều hành của mỗi quốc gia nhận đầu tư
2 Các hình thức xuất khẩu tư bản
Gồm c ó hai hình thức chính:
Xuất khẩu tư bản cho vay: là hình thức cho chính phủ hoặc do tư nhân vay nhằm thu được tỷ suất cao
Xuất khẩu tư bản hoạt động: là đem tư bản ra nước ngoài,
mở mang xí nghiệp tiến hành sản xuất ra giá trị hàng hoá, trong đó có giá trị thặng dư tại nước nhập khẩu
Trang 7Đầu tư hoạt động gồm có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
Đầu tư trực tiếp: là đầu tư chủ yếu mà chủ đầu tư nước ngaòi đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm dành quyền điêù hành hạơc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư quan trọng, trong đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tư bằng hình thức mua cổ phần của các Công ty sở tại (ở mức khống chế nhất định) để thu lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếp đối tượng mà họ
bỏ vốn đầu tư Vốn này được trả bằng tiền gốc lẫn lợi tức dưới hình thức tiền tệ hay dưới hình thức hàng hoá
Còn đối với hình thức xuất khẩu cho vay thì có xuất khẩu tư bản cho vay dài hạn và xuất khẩu tư bản cho vay ngắn hạn Gốm có
Thứ nhất: Xuất khẩu máy móc, thiết bị công nghệ từ các nước phát triển sang các nước nhận đầu tư
Thứ hai: Xuất khẩu trực tiếp, gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài có 3 dạng
Trang 88
+ Nước công nghiệp phát triển đầu tư vào các nước công nghiệp tp
+ Nowcs công nghiệp phát triển đầu tư vào nước công nghiệp kém phát triển
+ Đầu tư giữa các nước kém phát triển
II Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1 Khái niệm vốn đầu tư
Hoạt động đầu tư là quá trình huy động và sử dụng mọi nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân
và xã hội
Nguồn vốn đầu tư có thể là những tài sản hàng hoá như tiền vốn, đất đai, nhà cửa, máy móc, thiết bị, hàng hoá hoặc tài sản vô hình như bằng sáng chế, phát minh, nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết kỹ thuật, uy tín kinh doanh, bí quyết thương mại Các doanh nghiệp có thể đầu tư bằng cổ phần, trái phiếu, các quyền sở hữu khác như quyền thế chấp, cầm cố hoặc các quyền có giá trị về mặt kinh tế như các quyền thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn thiên nhiên
Trang 9Thời kỳ đầu thế kỷ XX, theo quan điểm của LêNin thì loại sử dụng vốn một cách áp đặt dưới dạng đầu tư trực tiếp nước ngoài về thực chất là khoản chi phí mà các nước tư bản
bỏ ra để củng cố địa vị trong chiến hữu thuộc địa và cuối cùng
là nhằm đạt được lợi nhụân cao hơn
Theo phân tích đánh giá của LêNin thì sự phát triển của
đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn gắn với lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư banr Xuất phát từ điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của thế giới lúc bấy giờ mà Lênin cho rằng loại vốn được
sử dụng dưới sạng đầu tư trực tiếp nước ngoài là công cụ bóc lột, là hình thức chiếm đoạt của chủ nghĩa tư bản Và theo quan niệm củaR.Nurkse quan niệm, dù "đầu tư trực tiếp nước ngoài trước hết phục vụ cho lợi ích của các nước công nghiệp xuất vốn chứ chưa phải nước nhận vốn"{32, 26} tuy nhiên là nhân tố quan trọng, là giải pháp tích cực để cho nền kinh tế chậm phát triển có thể "vươn tới thị trường mới" Mặc dù, đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn cung cấp một lượng vốn đáng
kể cho công nghiệp hoá, cho tăng năng suất lao động, tăng thu nhập làm phá vỡ sự khép kín của vòng luẩn quẩn, nhưng nó không phải là tất cả mà nó chỉ phát huy tác dụng khi khả năng tích luỹ vốn bằng con đường tiết kiệm nội bộ của một nước đạt tới mức nhất định Cũng như R.Nurkes, quan điểm của A Samuelson coi vốn là yếu tố quyết định đảm bảo cho hoạt