Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
256,9 KB
Nội dung
ĐẠO ĐỨC : ( TIẾT 14 ) BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO. I- Mục tiêu: -Hs hiểu công lao của các thầy co giáo , cô giáo đối với hs. -Hs phải biết kính trọng , biết ơn , yêu quí thầy giáo ,cô giáo. -Biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn thầy cô giáo . II- Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các tình huống . -Các băng chữ sử dụng cho hoạt động 3 - tiết 1. III- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ: -2 hs lên trả lời câu hỏi sau: +Em hãy kể những việc hằng ngày em làm để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà ,cha mẹ? +Em hãy đọc những câu thơ khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương , hiếu thảo với ông bà , cha mẹ? Nhận xét , đánh giá 2- Bài mới : Giơí thiệu và ghi đề. * Hoạt động 1: Xử lí tình huống. -Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. -Y/c hs đọc tình huống trong sgk và thảo luận ,trả lời các câu hỏi sau. +Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì? +Nếu em là các bạn , em sẽ làm gì? +Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm.em. -Hs làm việc cả lớp . -Y/c 2 nhóm đóng vai trước lớp . Các nhóm khác nhận xét ,theo dõi. +Hỏi: -Đối với thầy cô giáo ,chúng em phải có thái độ như thế nào? -Tại sao phải biết ơn thầy cô giáo? -Kết luận : Ta phải biết ơn , kính trọng thầy cô giáo vì thầy cô là người vất vả dạy chúng ta nên người. * Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô giáo. -Tổ chức cho hs làm việc cả lớp. +Gv đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1. + Lần lượt hỏi: Tranh ……thể hiện sự kính trọng,biết ơn thầy cô giáo hay không? +Kết luận : tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính - hs lên trả lời bài cũ. -Hs làm việc theo nhóm , thảo luận trả lời câu hỏi. +Các bạn sẽ đến thăm cô giáo -Hs đóng vai thể hiện cách giải quyết đó. -2 nhóm đóng vai , các nhóm khác theo dõi , nhận xét. -Phải tôn trọng biết ơn. -Vì thầy cô đã không quản khó khăn , tận tình , tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người Các em cần phải kính trọng , biết ơn thầy cô giáo. -Hs đọc ghi nhớ trong sgk. -Hs quan sát các bức tranh. -Hs giơ tay nếu động ý bức tranh… thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo . Không giơ tay nếu bức tranh … thể hiện không trọng , biết ơn thầy cô giáo của các bạn . Trong tranh 3 , việc làm của bạn hs chưa thể hiện sự sự kính trọng thầy cô. +Hỏi: Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo . +Hỏi: Nếu em có mặt trong tình huống ở bức trnh 3 , em sẽ nói gì với các bạn hs đó? -Gv y/c hs đọc lại ghi nhớ. 3-Củng cố: Trò chơi: Tiếp sức. GV ghi sẵn một số câu:ghi các hành động thể hiện lòng biết ơn thầy cô hoặc không biết ơn. Y/c hs 2 nhóm lên thay nhau chọn đúng dán vào cột của nhóm mình sao cho phù hợp với nội dung câu hỏi Thời gian 2 phút. -Gv nhận xét và đánh giá . +Tổng kết giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế. _ Dặn dò: Học bài và thực hiện những điều các em vừa được học. - Về nhà Sưu tầm những câu chuyện , những bài thơ , ca dao ,tục ngữ … ca ngợi công lao của thầy cô ,tiết sau chúng ta sẽ học để hiểu hơn. kính trọng . -Hs lắng nghe kết luận . -Biết chào chào hỏi, lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp ,chúc mừng ,cảm ơn thầy cô khi cần thiết. +Em sẽ khuyên các bạn , giải thích cho các bạn : cần phải lễ phép với thầy cô giáo mặc dù thầy ,cô đó không dạy mình. -2, 4 hs đọc lại ghi nhớ. -Hs tiến hành chơi , lớp theo dõi ,nhận xét ,chọn ai nhanh nhất và đúng luật chơi nhất. +nhóm 1: Bi ết ơn Không bi ết ơn Nhóm 2: Biết ơn Không biết ơn -Lớp nhận xét . KỂ CHUYỆN : ( TIẾT 14 ) BÚP BÊ CỦA AI? I-Mục tiêu: -Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyyenj búp bê của ai? -Biét kể lại truyện bằng lời của búp bê, kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng . -Lời kể tự nhiên ,sáng tạo , phối hợp lời kể với nét mặt cử chỉ , điệu bộ, biết lắng nghe ,nhận xét , đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện . -Sáu băng giấy để 6 hs thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh +6 băng giấy gv viết sẵn lời thuyết minh. III- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ: -Gọi 2 hs kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. -Nhận xét , ghi điểm. 2- Bài mới: 2.1 -Giới thiệu: -GV treo tranh minh hoạ và y/c hs thử đoán xem truyện kể hôm nay là gì? -GV nhắc lại và ghi đề lên bảng. 2.2 -Hướng dẫn kể chuyện. a- Gv kể chuyện : Kể lần 1. Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. b- Hướng dẫn tìm lời thuyết minh: -Y/c hs quan sát tranh , thảo luận theo nhóm 6 ,tìm lời thuyết minh ngắn gọn cho từng tranh. -Y/c nhóm nào làm xong trước dán băng giấy dưới mỗi tranh. -Đại diện nhóm lên thuyết minh. -Nhận xét , bổ sung. -Y/c hs kể lại truyện trong nhóm -2 hs kể lại truyện . -Lớp nhận xét. -Hs xem tranh và nói đề bài học hôm nay. ( truyện kể về một con búp bê). -Hs lắng nghe. - hs trao đổi, thảo luận theo nhóm 6. +Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng với đồ chơi khác . +Tranh 2:Mùa đông không có váy áo , búp bê bị lạnh cóng tủi thân khóc. +Tranh 3: Đêm tối búp bê bỏ cô chủ đi ra phố. +Tranh 4 :Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. +Tranh 5 :Cô bé may áo mới cho búp bê. +Tranh 6:Búp bê sống hạnh phúc ,trong tình yêu thương của cô chủ mới. Nhóm khác nhận xét , chon người thuyết minh hay nhất. -6 hs kể lại truyện trong nhóm. - Gọi hs kể lại truyện trước lớp. - Nhận xét hs kể chuyện . c- Kể chuyện bằng lời của búp bê: - Hỏi : Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? -Khi kể phải xưng hô như thế nào? -Gọi hs kể mẫu trước lớp. -Y/c hs kể chuyện trong nhóm. -Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. -Gọi hs nhận xét bạn kể. -Nhận xét chung , bình chọn bạn nhập vai giỏi, kể hay nhất. d Kể phần kết truyện theo tình huống: -Gọi hs đọc y/c bài tập 3. -Các em thử tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ gặp lại búp bê của mình trên tay của cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra? -Y/c hs tự làm bài. -Gọi hs trình bày , sau mỗi hs trình bày , gv sửa lỗi dùng từ, lỗi ngứ pháp cho từng hs. 3- Củng cố: Hỏi : Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà biết yêu quí mọi con vật nuôi quanh mình , kể lại truyện cho người thân nghe. -3hs tham gia kể trước lớp .( mỗi hs kẻ nội dung 2 bức tranh). + …….là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện. +Khi kể phải xưng : tôi , tớ, mình hoặc em. - lớp lắng nghe. -Hs kể theo nhóm đôi. -3 hs kể từng đoạn trong truyện -2 hs kể toàn câu chuyện. -Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. -1 hs đọc thành tiếng. -Lớp lắng nghe. -Viết phần kết luận ra giấy nháp. - 3đến 6 hs trình bày. - Lớp nhận xét. +Phải biết yêu quí , giữ gìn đồ chơi + Đồ chơi cúng là một người bạn tốt của mỗi chúng ta. + Búp bê cũng có suy nghĩ , hãy biết quí trọng tình bạn của nó. +Đồ chơi cũng là tình cảm với chủ. ÂM NHẠC: ( TC ) ÔN LUYỆN 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC. ( tiết 14 ) -Trên ngưa. ta phi nhanh. -Khăn quàng thắm mãi vai em. -Cò lả. I-Mục tiêu: -Hs hát đúng cao độ , trường độ 3 bài hát . -Học thuộc lời ca , tập hát diễn cảm . -Hs hát hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với các bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1-Giới thiệu và ghi đề bài. a- Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn bài : Trên ngựa ta phi nhanh. -Cả lớp hát toàn bài 1 lần . -vừa hát vừa biểu diễn động tác 1 lần . b- Nội dung 2: Ôn tập và biểu diễn bài : Khăn quàng thắm mãi vai em. -Cả lớp hát toàn bài 1 lần. -Vừa hát vừa biểu diễn động tác 1 lần . c-Nội dung 3: Ôn tập bài : Cò lả. -Cả lớp hát toàn bài 1 lần . -Vừa hát vừa biểu diễn động tác 1 lần. -Tổ chức thi vừa hát vừa biểu diễn. -Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài , khi hát kết hợp các động tác phụ hoạ. -Nhận xét , tuyên dương . 2-Củng cố và dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà hát ôn lại 3 bài hát trên cho thuộc. -Hs ôn luyện hát kết hợp các động tác phụ hoạ. -Hs thi hát theo nhóm 6 . -Nhận xét , chọn nhóm hát hay nhất. TIẾNG VIỆT: (TC ) ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ. ( tiết 27 ) I- Mục tiêu: -Viết đúng lỗi các từ ngữ trong một đoạn văn ngắn : viết từ “Trời vẫn còn … bậc thềm”. -Biết tìm tiếng có vần , có âm đầu, biết phát hiện tiếng viết sai và sửa lại đúng chính xác , trình bày sạch sẽ, viết chữ đẹp . -Vận dụng các hiểu biết về cách tìm từ …áp dụng viết văn , làm bài tập đúng và nhanh nhẹn. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu và ghi đề lên bảng. 2- Ôn tập cho hs qua các dạng bài tập sau: Bài tập 1: Viết 1 đoạn văn kết hợp rèn chữ. “ Trời vẫn còn lất phất mưa. Đường vào làng nhão nhoắt. Đất dính vào đế dép , nhấc chân lên nặng chình chịch .Tôi suýt bậc lên tiếng khóc , nhưng nghĩ đến rất nhiều người đang chờ mẹ con tôi, tôi lại ráng đi Ngôi nhà ấy vào những ngày tất niên , mẹ con tôi năm nào cũng có mặt .Từ sân vào ,qua bậc tam cấp là lên cái hiên rộng . Ngoại hay ngồi đó ,lật từng trang báo . Cậu Xuân bao giờ cũng là người đầu tiên chạy xuống sân ,nhấc bổng tôi qua các bậc thềm. -GV đọc cho hs viết. -Gv đọc cho hs dò lại . -Đổi vở chấm . -GV chấm một số vở , nhân xét. -Bài tập 2: Tìm 5 từ có vần: +im- iêm : +uôn – uông: +ươn- ương: Bài tập 3:Tìm từ có nghĩa như sau; +Dày công luyện tập , không nề hà vất vả. +Đang phát triển mạnh ,giàu có lên . Bài 4 : Đặt 2 câu với từ vừa tìm được. -Thu vở chấm và nhận xét tiết học. -1 hs đọc y/c đề bài. -1 hs đọc đoạn văn trên bảng phụ ., lớp đọc thầm theo. -hs viết bài. -Hs dò lại và đổi vở chấm. -Hs đọc y/c đề. -Hs làm miệng ( 5- 6hs ) -Hs đọc y/c đề. +Khổ luyện +Thịnh vượng. TIẾNG VIỆT : ( TC ) ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ. ( TIẾT 28 ) I- Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về văn miêu tả : +Nắm vững văn miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bậc của cảnh , con người , của vật để giúp người nghe người đọc hình dung được các đối tượng ấy. +Giúp hs hiểu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật +Vận dụng những hiểu biết đó ,các em biết viết một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1 - Gi ới thiệu - ghi đề. 2- Ôn luyện và hệ thống lại các kiến thức theo từng dạng các bài tập sau: Bài tập 1: Gv đính đoạn văn lên bảng. -Y/c 2 hs đọc đoạn văn. -Hỏi: + Đoạn văn tả gì? +Thế nào là văn miêu tả? -Gv đính một bài văn tả cái cặp lên bảng . -Y/c 1hs đọc toàn bài văn , cả lớp đọc thầm theo và hỏi: +Bài văn trên gồm mấy đoạn? +Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài cái cặp? +Tìm đoạn văn tả bên trong cái cặp? -Gv chốt lại ý trên và hỏi tiếp: +Khi tả một đồ vật ta cần tả như thế nào? -Gv nhận xét chung. +Bài văn trên câu văn nào tả bao quát cái cặp? +Tên các bộ phận của cái cặp được miêu tả là gì? +Vậy bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần? +Đoạn văn trên thiếu những phần nào? -Gv chuyển ý sang bài tập 2. Bài tập2:Làm cá nhân,ai làm xong trước lên dán trên bảng +Y/c hs làm phần mở bài, phần kết bài cho đoạn thân bài tả cái cặp thành một bài văn hoàn chỉnh. -GV lưu ý cho hs : Có thể mở bài theo cách gián tiếp hay trực tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng -Gv nhận xét, chọn mở bài hay nhất tuyên dương. -2 hs đọc đoạn văn. -Lớp trả lời câu hỏi: +Đoạn văn miêu tả cái cặp. +Văn miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bậc của đồ vật đó để giúp người nghe ,người đọc hình dung ra được đồ vật đó. -1 hs đọc to trước lớp ,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. +… có 2 đoạn. + Từ “Chiếc cặp ……xách cặp bằng tay”. +Từ “ Phía bên trong ….đựng bài kiểm tra” +Khi tả một đồ vật ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật ,sau đó đi vào tả các bộ phận chi tiết kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật đó. +Chiếc cặp hình chữ nhật ,lớn gấp đôi cuốn sách giáo khoa. +Vỏ cặp,mặt trước cặp,nắp cặp,quai cặp,bên trong dáng. +Bài văn miêu tả gồm có ba phần :Phần mở bài , phần thân bài và phần kết bài. +Thiếu phần mở bài và phần kết bài. -Hs làm bài tập. -Hs trình bày bài làm của mình. -Lớp nhận xét , chọn phần mở bài và kết bài hay nhất 3- Củng cố và dặn dò: -Thế nào là văn miêu tả ? -Bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? -Về ôn lại các phần của bài văn miêu tả và giờ chơi này các em hãy quan sát cái trống trường cho kĩ để tiết sau chúng ta tả. -Hs trả lời câu hỏi. -Lớp lắng nghe. KĨ THUẬT:( TIẾT 27 ) ÔN TẬP VÀ CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN. ( TIẾT 1 ) I-Mục tiêu: -Hệ thống kiến thức các mũi khâu thường , khâu đột mau , khâu đột thưa , thêu lướt vặn ,thêu móc xích . -Rèn luyện kĩ năng nói đúng các qui trình của từng mũi thêu., thuộc bài kĩ , nhớ lâu. -Hs biết vận dụng những mũi khâu đã học tự phục vụ cho bản thân khi áo quần bị sứt chỉ,biết trang trí trên khăn tay, áo quần. II- Đồ dùng học tập: -Tranh qui trình của các bài trong chương ( sgk ). -Mẫu khâu , thêu đã học. III- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1 - Bài c ũ : Th êu móc xích. -2 hs nêu qui trình thực hiện thêu móc xích hình quả cam. -Nhận xét , đánh giá . 2- Bài mới: - Giới thiệu , ghi đề. *Hoạt động1:-Y/c hs nêu những bài đã học ở chương I. -Gv y/c hs hoạt động nhóm 6 ghi lại qui trình các loại mũi khâu , thêu đã học ( khâu thường , khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn , thêu móc xích ). -Nhóm nào xong trước dán lên bảng -Đại diện nhóm lên trình bày. -Gv nhận xét ., đánh giá nhóm nào đúng nhất và nhanh nhất. -Gv đặt câu hỏi và gọi một số hs nhắc lại qui trình.và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường , khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột , thêu lướt vặn , thêu móc xích. -Gv chốt lạị và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt ,khâu ,thêu đã học. * Hoạt động2:-Tổ chức cho hs thực hành các mũi khâu ,thêu. ( 10’) +Hs hoạt động theo nhóm 4, mỗi nhóm phải thực hiện cho được 4 mẫu thêu . -Y/c hs trình bày sản phẩm. -Gv nhận xét , đánh giá theo tiêu chuẩn., tuyên dương , khen thưởng. 3- Nhận xét tiết học, giáo dục tư tưởng -2 hs lên trả lời bài cũ. -1 ,2 hs nêu , lớp lắng nghe bổ sung. -Nhóm hoạt động,làm việc ghi ra phiếu. -Đại diện từng nhóm lên nêu qui trình - Lớp nhận xét , bổ sung . -2 hs nhắc lại qui trình cắt vải theo đường vạch dấu -2 hs nhắc lại qui trình khâu ghép hai mép vải bằng các loại mũi khâu. -Lớp nhận xét , bổ sung. -Hs lắng nghe. -Hs thực hành ( 10 ‘ ) theo nhóm -Trình bày sản phẩm theo nhóm ( 4 sản phẩm ) -Đại diện nhóm lên nhân xét và đánh giá sản phẩm chéo theo tiêu chuẩn. KĨ THUẬT : (TIẾT 28 ) CẮT KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN. ( TIẾT 2 ) I- Mục tiêu: -Biết tự chọn một sản phẩm để cắt khâu , thêu.như khăn tay , túi rút dây, áo búp bê…. -Rèn luyện kĩ năng cắt khâu nhanh , thêu đều mũi thêu, đẹp và sáng tạo . -Hs biết vận dụng các mũi thêu để trang trí túi xách ,khăn tay , áo quần hoặc tự phục vụ mình khi áo quần bị sứt chỉ giúp đỡ mẹ một phần nào. II- Đồ dùng học tập: -Các mẫu thêu : Túi rút dây, khăn tay, áo búp bê. III- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1-Bài cũ: - 1 hs nhắc lại các mũi khâu , thêu đã học. -1-Nêu qui trình khâu đột mau.? -1-nêu qui trình thêu móc xích? -Nhận xét và y/c tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập, báo cáo . 2- Bài mới : * Hoạt động 1: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. -GV nêu:Trong giờ học trước , các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi thêu đã học, sau đây , mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt khâu , thêu một sản phẩm mình đã chọn. +Nêu y/c thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. +Cắt khâu , thêu khăn tay. +Cắt khâu thêu túi rút dây. +Cắt khâu ,thêu gối ôm…. -Gv cho hs quan sát mẫu: chiếc khăn tay, túi rút dây, gối ôm…. + Gv chốt lại : Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt ,khâu ,thêu đã học ở chương I. * Hoạt động 2: -Hs thực hành theo nhóm 6.( mỗi hs hoàn thành 1 sản phẩm tự chọn). -Trình bày sản phẩm theo nhóm . -GV nhận xét , đánh giá theo tiêu chuẩn. 3- Nhận xét tiết học – giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế. - hs trả lời câu hỏi. -Hs lắng nghe. -Hs quan sát mẫu ,nhận xét sản phẩm về các mũi thêu. -Hs lắng nghe. -Nhóm thực hành. -Nhóm trưng bày sản phẩm. -Lớp nhận xét và đánh giá theo tiêu chuẩn. [...]... cả lớp - Yêu cầu HS đọc thầm SGK / 37,38 - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS đánh dấu (x) vào sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện Đứng đầu nhà nước là vua Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con Lập Hà đê sứ, khuyến nông sứ, Đồn điền sứ Đặt chuông trước cung điện để dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin. Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã Trai tráng... Phiếu học tập III Hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của thầy I.Bài cũ -Lí Thường Kiệt đem quân sang đất Tống có mục đích gì? (Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống ) - Dựa vào lược đồ, em hãy tường thuật lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía Nam sông Như Nguyệt của quân ta? - Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và cuộc kháng chiến? (quân dân ta dũng cảm và Lý Thường Kiệt là vị . ĐẠO ĐỨC : ( TIẾT 14 ) BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO. I- Mục tiêu: -Hs hiểu công lao của các thầy co giáo , cô giáo đối với hs. -Hs phải biết kính trọng , biết ơn , yêu quí thầy giáo ,cô giáo. -Biết. +Hỏi: -Đối với thầy cô giáo ,chúng em phải có thái độ như thế nào? -Tại sao phải biết ơn thầy cô giáo? -Kết luận : Ta phải biết ơn , kính trọng thầy cô giáo vì thầy cô là người vất vả. trọng , biết ơn thầy cô giáo của các bạn . Trong tranh 3 , việc làm của bạn hs chưa thể hiện sự sự kính trọng thầy cô. +Hỏi: Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo .