LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO Tiết 7 I- Mục tiêu: Học xong bài học này hs biết: 1- Kiến thức: -Vì sao có trận Bạch Đằng.. Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Q
Trang 1LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Tiết 7 )
I- Mục tiêu:
Học xong bài học này hs biết:
1- Kiến thức: -Vì sao có trận Bạch Đằng
-Kể lại được diễn biến của trận Bạch Đằng
-Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc
2- Thái độ: -Giáo dục hs lòng tự hào dân tộc và lòng biết ơn các anh hùng dân tộc II- Đồ dùng học tập :
-Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Tưng -Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 -Tranh vẽ trận Bạch Đằng
-Trò chơi đoán ô chữ
-Phiếu học tập của hs -Các thông tin về Ngô Quyền
III-Hoạt động dạy và học :
Lịch sử : Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào?
Câu 2 :Dựa vào lược đồ em hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa của hai
Bà Trưng?
Câu 3 : Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì?
-Tranh hình 1 sgk /22
1-Ổn định lớp
-Giới thiệu thầy cô về dự giờ
2- Kiểm tra bài cũ: Khởi nghĩa
Hai Bà Trưng ( năm 40 )
-Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào?
-Dựa vào lược đồ trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
-Cuộc khởi nghĩa của Hai Trưng có
ý nghĩa gì?
-Gv nhận xét
-Gv treo h /1 sgk lên bảng và hỏi:
Em thấy những gì qua bức tranh?
3-Gv giới thiệu : Cảnh trong tranh
mô tả một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta hơn một nghìn năm
-Hs hát
- 1 hs trả lời
-1 hs lên bảng vừa chỉ trên màn hình vừa trả lời
- 1 hs trả lời
+Những chiếc cọc nhọn tua tủa trên mặt sông , những chiếc thuyền nhỏ đang lao đi vun vút , những người lính đang vung gươm đánh chiếm thuyền lớn
Trang 2Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do
Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938 )
Điền dấu x vào ô trống những thông
tin về Ngô Quyền
+Ngô Quyền là người Đường Lâm
+Ngô Quyền là con rễ của Dương
Đình Nghệ
+Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh
quân Nam Hán
+Trước trận đánh Bạch Đằng Ngô
Quyền lên ngôi vua
I- Vì sao có trận Bạch Đằng ?
trước Vậy đó là trận đánh nào?
xảy ra ở đâu ? Diễn biến ,kết quả trận đánh như thế nào ?Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
-Gv ghi đề lên bảng
Hoạt động 1:
* Tìm hiểu về con người Ngô Quyền Gv bấm máy
-Gv y/c hs đọc thầm các thông tin trên màn hình
-Gv y/c một vài em giới thiệu một
số nét về con người Ngô Quyền -Gv chốt lại : Ngô Quyền là người
ở xã Đường Lâm Ông là người có tài ,yêu nước , là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô
hộ Nam Hán , giành thắng lợi năm 931.Vì sao có trận Bạch đằng ? Cô cùng các em tìm hiểu phần thứ nhất
-Gv ghi bảng , bấm máy mục 1
I- Vì sao có trận Bạch Đằng?
-Gv cho hs đọc các thông tin trên kênh chữ nhỏ và thảo luận theo nhóm 4 ( 2 phút)
-Hs đọc các thông tin trên màn hình -hs nhìn màn hình trả lời
-hs đọc thầm các thông tin trên kênh chữ nhỏ ở đầu bài học và thảo luận –Hs trình bày
+Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ
+Ngô Quyền đem quân
đi báo thù
+Công Tiễn cầu cứu nhà Hán
+Nhà Hán đem quân sang xâm chiếm đất nước ta
+Ngô Quyền biết tin giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc
Trang 3II- Trận Bạch Đằng diễn ra như thế
nào ?kết quả ra sao?
-Trận Bạch đằng diễn ra ở đâu? Khi
nào?
-Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh
giặc?
Lược đồ trang 8 sgk
-Gv chốt lại : Các em biết không vì Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết nên Ngô Quyền đem quân
đi báo thù Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán , nhân cơ đó nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm đất nước ta.Biết tin này Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược
Hoạt động 2:
II- Trận Bạch Đằng diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
-Gv y /c hs đọc thầm sgk từ
“Sang đánh nước ta ….ở sông Bạch Đằng “ để trả lời
-Gv ghi bảng và bấm máy hiện lên màn hình mục 2
-Gv chốt ý : +Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng , ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938
+Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng để dánh giặc.- Gv nói :
Để biết trận Bạch Đằng diễn ra như thế nào và kết quả ra sao cô mời các em quan sát lược đồ.( gv bấm máy hiện lược đồ )
-Gv dùng que chỉ và nêu kí hiệu của các mũi tên màu đỏ , màu đen cho hs biết rõ
-Gv y/c hs kết hợp đọc thầm sgk
từ “Quân Nam hán…… thất bại”
và thảo luận theo nhóm 4 trong vòng 3 phút
xâm lược
-Hs trình bày trước lớp
Trang 4
Hiện tranh hình 1 sgk /22
III-Chiến thắng Bạch Đằng có ý
nghĩa như thế nào?
-Mùa xuân măn 939,Ngô Quyền
xưng vương , đóng đô ở Cổ Loa Đất
nước được độc lập sau hơn một
nghìn năm bị phong kiến phương
Bắc đô hộ
-Gv chốt lại bằng hình thức : thuật lại với lược đồ ( lúc này các mũi tên màu đỏ chớp ,nháy liên tục )
Gv bám máy hiện tranh hình1/22
và kết hợp tranh vẽ trận đánh Bạch Đằng năm 938 h/1 sgk /22
Vậy chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào cô cùng các
em tìm hiểu tiếp phần còn lại nhé
-Gv bấm máy hiện mục 3
Hoạt đông 3 III-Chiến thắng Bạch Đằng có
ý nghĩa như thế nào?
-Y/c hs đọc thầm phần còn lại sgk.trả lời câu hỏi
+Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì?
+Theo em chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
-Gv chốt lại - bấm máy hiện ý chốt
- Gv hỏi tiếp : +Sau khi Ngô
trên máy và đọc thầm sgk để thảo luận -1 hs đứng dưới lớp trình bày
-2 hs lên bảng chỉ trên màn hình thuật lại trận đánh
-hs đọc thầm sgk và trả lời câu hỏi
+Sau chiến thắng Bạch Đằng , mùa xuân Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh
đô
+Có ý nghĩa là chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
và mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
-Hs trả lời :
Trang 5Tranh lăng Ngô Quyền ( hình 2 sgk
trang 23 )
Quân Nam Hán kéo quân sang đánh
nước ta Ngô Quyền chỉ huy quân ta ,
lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống
trên sông Bạch Đằng , nhử giặc vào
bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược
( năm 938 )
Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết
thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của
phong kiến phương Bắc và mở cho
thời kì độc lập lâu dài của đất nước
ta
Trò chơi : “Ô chữ “
Quyền mất ,nhân dân ta đã làm gì?
-Gv bám máy hiện lăng Ngô Quyền
+Gv liên hệ thực tế: Đường Bạch Đằng , đường Ngô Quyền ở Đà Nẵng
-Gv tóm tắt nội dung bài học , y/c hs đọc lại bài học
Hoạt động 4:
Tổ chức trò chơi : Đoán ô chữ
Gv bấm máy hiện trò chơi
-Gv hướng dẫn cách chơi
+Ô chữ gồm: 8 hàng ngang và 1 hàng dọc
+Cả lớp chia thành 2 đội : đội A, đội B
-Các đội chơi lần lượt chọn từ hàng ngang -Gv đọc gợi ý từ hàng ngang.-Sau 30 giây đội không có câu trả lời thì đội khác được quyền đoán
+Mỗi từ hàng ngang được 10 điểm , từ hành dọc được 30 điểm +Trò chơi kết thúc khi có đội tìm
ra hàng dọc +Đội nào có điểm cao hơn thì đội đó thắng
-Nhận xét trò chợi
-Kết thúc tiết học
*dặn dò: về nhà ôn bài thật kĩ để
+Nhân dân đã xây dựng lăng để tưởng nhớ ông
+Hs đọc bài học
-Hs lắng nghe
-Hs chơi trò chơi