ĐẠO ĐỨC :( 17 ) : YÊU LAO ĐỘNG (T2) I. Mục tiêu : Giúp HS : - Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thúc tiết 1 - Thái độ : Yêu mến., đồng tình với những bạn có tính thần lao động. Không đồng tình với những bạn lười lao động - Hành vi : Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình. tự giác làm tôt s các công việc tự phục vụ bản thân II. Đồ dùng dạy học - Những mẩu chuyện kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc các bạn trong lớp….mà HS đã sưu tầm. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS trả lời các câu hỏi sau : + Thế nào là yêu lao động ? + 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Mọi của cải vật chất do đâu mà có. Để biết quý trọng và bảo vệ công sức lao động thế nào ? bài - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét, sửa sai -Lắng nghe học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ. * Hoạt động 1 : Kể chuyện các tấm gương yêu lao động - GV yêu cầu HS kể những tấm gương yêu lao động mà các em đã sưu tâm được. - GV giúp đỡ các em có thể kể tốt. - Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện có yêu lao động không ? - Những biểu hiện của yêu lao động là gì ? - GV ghi các ý kiến của HS lên bảng - Nhận xét các câu trả lời. * GV kết luận : Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối….Đó là những biểu hiện rấ đáng trân trọng và học tập. - Hãy cho ví dụ về biểu hiện không yêu lao động ? - HS kể về các tấm gương yêu lao động mà các em đã được học : bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước. + Tấm gương yêu lao động của bác Lương định Của…. - HS trả lời +Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình. + Tự làm lấy công việc của mình. + Làm việc từ đầu đến cuối - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Ỷ lại, không tham gia vào lao động. + Không tham gia lao động từ đầu đễn cuối. * Hoạt động 2: Trò chơi “ Hãy nghe và đoán” - GV phổ biến luật chơi. - Cả lớp chia làm 2 đội. Mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người. + Trong thời gian 5-7 phút, lần lượt 2 đội chơ đư ra ý nghĩa của các câu ca dao tục ngữ đã chuẩn bị trước ở nhà để đội kia đoán. + Mỗi đội trong 1 lượt chơi được 30 giây suy nghĩ. + Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 5 điểm. + 5 HS trong lớp được cử làm BGK để chấm điểm và nhận xét các đội. - GV tổ chức chơi thử 1 lần- sau đó sẽ chơi thật. * Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - GV yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc ( hoặc nghề nghiệp ) trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút - GV yêu cầu HS trình bày đư ợc theo những vấn đề sau. + Đó là công vịêc hay nghề nghiệp gì ? + Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động - HS chơi. - Cho HS trình bày kết quả làm việc của mình. - Cả lớp nhận xét. + Lý do em yêu thích công vịêc hay nghề nghiệp đó. + Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì ? - GV kết luận 3. Củng cố-dặn dò - GV yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ * Bài sau : Kính trọng biết ơn người lao động - 1 HS đọc . kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc các bạn trong lớp .mà HS đã sưu tầm. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 lời. - Lớp nhận xét, sửa sai -Lắng nghe học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ. * Hoạt động 1 : Kể chuyện các tấm gương yêu lao động - GV yêu cầu HS kể những tấm gương yêu lao động mà. câu chuyện có yêu lao động không ? - Những biểu hiện của yêu lao động là gì ? - GV ghi các ý kiến của HS lên bảng - Nhận xét các câu trả lời. * GV kết luận : Yêu lao động là tự làm