Phát triển và Môi trường

48 318 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phát triển và Môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển là quy luật chung của mọi thời đại, của các quốc gia, là mục tiêu trung tâm của mọi Chính phủ, là trách nhiệm chính trị của các quốc gia.

Chương 2 Phát triển Môi trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 2 2.1. Khái niệm phát triển các mô hình phát triển 2.1.1. Khái niệm phát triển 2.1.2. Mô hình phát triển không bền vững 2.1.3. Tăng trưởng kinh tế môi trường 3 2.1.1. Khái niệm phát triển Phát triển Phát triển là một quá trình cải thiện các thành tố khác nhau của đời sống (kinh tế, kỹ thuật, xã hội, chính trị, văn hóa không gian), nhằm: không gian văn hóa chính trị xã hội kinh tế kỹ thuật XH nông nghiệp XH công nghiệp hiện đại Phát triển Phát triển là một quá trình cải thiện không ngừng khả năng đáp ứng các nhu cầu của con người 4 Phát triển là sự tiến hành đồng thời những cuộc tiến hóa trên 4 bình diện: kinh tế - không gian - xã hội chính trị - văn hoá Đặc điểm của phát triển 5 Bảng 2. 1. Các nội dung của phát triển [1] Xuất phát điểm Xu hướng Kinh tế Cơ cấu tiền CN, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp - người sản xuất nhiều, người mua hạn chế, sản xuất nguyên liệu trao đổi tiền tệ hoá ít. Cơ cấu hậu công nghiệp - 2/3 số người lao động làm việc trong khu vực dịch vụ, người sản xuất hạn chế, nhiều người mua, trao đổi hoàn toàn tiền tệ hóa. Không gian Trên 80% dân cư sống dàn trải trên các vùng đất trồng (mô hình nông thôn). ĐTH>80% dân cư tập trung trong những không gian địa lý hạn chế Xã hội chính trị Tổ chức cộng đồng đơn giản, quy mô nhỏ (làng). Quốc tế hoá - tổ chức cộng đồng phức tạp, quy mô lớn, thể chế phong phú (dân tộc/ thế giới). Văn hoá Gia đình, cộng đồng, tông tộc có vai trò nổi bật trong các quan hệ xã hội (văn hóa truyền thống). Phương Tây hoá, chủ nghĩa cá nhân, quan hệ XH được thực hiện chủ yếu thông qua môi giới của đồng tiền (MH văn hóa thành thị quốc tế) [2] . Đặc điểm xu thế PT của các nước phương Tây 6 ĐN: Là sự phát triển lấy tăng trưởng kinh tế làm trọng tâm, dòng tài nguyên, hàng hoá trong hệ thống sản xuất kinh doanh “chảy” một chiều, đi từ đầu hệ thống đến cuối hệ thống: 2.1.2. Mô hình phát triển không bền vững Thải Tài nguyên Sản xuất hàng hóa Tiêu thụ hàng hóa Tạo ra chất thải Thải bỏ sau tiêu thụ 7 Tiêu thụ Sản xuất Xói mòn VH-XH Xung đột MT Cạn kiệt TN Xả thải, ONMT Hình 2.1. Vòng luẩn quẩn của mô hình phát triển không bền vững 8 Đặc điểm của PTKBV:  Lấy tăng trưởng KT làm trọng tâm  Tăng GDP, GNP bằng gia tăng sản xuất, tiêu thụ thải bỏ Tạo ra mọi loại hàng hoá thị trường tiêu thụ mới, bất chấp các giá trị đạo đức, nhân phẩm, bỏ qua các vấn đề XH MT.  Đồng tiền, thu nhập được dùng làm thước đo mức sống, công cụ xác định giàu nghèo  Người tiêu dùng cần phải tiêu thụ hàng hóa dịch vụ thật nhiều. Bản chất của mô hình PTKBV là:  PT không quan tâm đến BVMT,  Kích thích tiêu thụ bằng mọi giá  Khai thác quá mức gây cạn kiệt tài nguyên. 9 Đặc trưng không BV của PT lấy tăng trưởng kinh tế làm trọng tâm:  Dùng tiền tệ làm thước đo không phản ánh được đầy đủ các đặc trưng XH, không giải quyết được triệt để các vấn đề XH, không giải quyết được tận gốc vấn đề nghèo  Tăng GDP hàng năm là mục tiêu hàng đầu  Tách hoạt động KT ra khỏi hệ thống MT xã hội nhân văn  Phát triển kinh tế không chú ý đến bảo tồn hệ tự nhiên phúc lợi nhân văn. Hệ quả của PTKBV:  Làm tăng cường suy thoái, ÔNMT cạn kiệt tài nguyên  Gây ra xung đột MT giữa các nhóm quyền lợi,  Xảy ra xói mòn các giá trị văn hoá xã hội do các xung đột MT gây ra. 10  Những nghịch lý phát triển  Năm 1998, loài người tiêu thụ lượng hàng hoá, dịch vụ khổng lồ trị giá 24 nghìn tỷ USD, tăng gấp đôi so với 1975 gấp 6 lần năm 1950.  Thế giới đang bước vào kỷ nguyên tiêu dùng. 86% lượng hàng hoá dịch vụ này chỉ phục vụ cho 20% số dân giàu có, 20% là người nghèo chỉ được hưởng 2%. Người giàu tiêu thụ 45% lượng cá, thịt, người nghèo chỉ tiêu thụ 5%.  Theo báo cáo hàng năm của LHQ, bức tranh nghịch lý còn đậm nét hơn. Trong khi mức sống tại nhiều nước tăng lên, toàn thế giới vẫn còn gần 2 tỷ người (1/3 dân số ) sống trong đói nghèo (thu nhập dưới 1USD/ngày), [...]... giàu nghèo  bất bình đẳng xã hội  phát triển mẫu hình tiêu thụ không bền vững  gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ĐDSH, ONMT 12 Phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế Xã hội công bằng tiến bộ Con người Đảm bảo các chức năng cơ bản của MT Chất lượng cuộc sống nâng cao Duy trì sự phát triển của con người Trung tâm của phát triểnphát triển con người, do vậy phát triển không chỉ là tăng trưởng kinh... kinh tế, mà điều quan trọng hơn là phát triển xã hội công bằng tiến bộ, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của con người Vấn đề là làm thế nào để con người vẫn tiếp tục duy trì sự phát triển của mình, nhưng không được làm mất đi các chức năng cơ bản của môi trường Có như vậy mới có khả năng bảo đảm được sự phát triển bền vững cho nhân loại 13 2.2 Dân số và môi trường 2.2.1 Đặc điểm phân bố dân...2.1.3 Tăng trưởng kinh tế môi trường Các mô hình phát triển kinh tế thế giới Mô hình Mục tiêu Đặc điểm phát triển MH 1 (Lý thuyết Tăng trưởng KT với + Nhấn mạnh yếu tố kinh tế, kỹ thuật, "cất cánh" bất cử giá nào, + Phân cực giàu nghèo rất lớn (pt kinh tế thị của W không chú ý đến trường tự do), Rostow – Mỹ) vấn đề XH + Ô nhiễm môi trường trầm trọng MH 2 (Lý thuyết Tăng trưởng... cận kiểm soát các nguồn lực xã hội, kinh tế chính trị  Không có khả năng thoả mãn nhu cầu của con người một cách có phẩm giá  Không có cơ hội phát triển toàn diện thành đạt  Thường rơi vào tình trạng bị tước đoạt về tâm lý, dẫn đến tự ti, bị tước đoạt về về mặt xã hội,  Không có khả năng thành đạt bị tước đoạt về chính trị  Không có khả năng thay đổi cuộc sống của mình tham gia vào... Tiêu cực:  Ảnh hưởng lớn đến phân bố dân cư cấu trúc dân số các vùng  Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội nền chính trị của những khu vực có liên quan 24 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển cư:  Áp lực của sự thiếu hụt tài nguyên tối thiểu điều kiện khí hậu tại chỗ  Chênh lệch trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội  Đô thị hoá công nghiệp hoá  Chính trị, tôn giáo, kỳ... trình tăng dân số thế giới lý thuyết quá độ dân số 2.2.3 Tác động của con người tới môi trường 2.2.4 Quan hệ giữa nghèo khổ và môi trường 14 2.2.1 Đặc điểm phân bố dân số thế giới  Mật độ dân số: là số dân trung bình trên một đơn vị diện tích, [người/km2]  Năm 2001 dân số thế giới là 6,134 tỷ người, mật độ trung bình 45 người/km2 Hiện nay: 6,6 tỷ - tiến tới 9 tỷ vào năm 2050 15 2.2.1 Đặc điểm... khổ và môi trường Khái niệm Đói, Nghèo: 1- Đói: là tình trạng mức sống không đảm bảo nhu cầu vật chất tối thiểu để duy trì cuộc sống, đặc biệt là nhu cầu về dinh dưỡng năng lượng 33 2- Nghèo: là tình trạng không được hưởng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được XH thừa nhận, tuỳ theo trình độ PT kinh tế, XH phong tục tập quán của địa phương  Nghèo tuyệt đối: không được hưởng và. .. Kuznets) XH sau + Giảm động lực tăng trưởng, tăng ỷ lại vào sự bảo trợ của Nhà nước MH 3 (Lý thuyết Thực hiện tăng trưởng + Đặt vấn đề PT xã hội trong quá trình PT kinh "nền kinh tế KT tế thị trường đồng thời với phát + Phân phối thu nhập công bằng XHCN) triển XH + XD hệ thống lưới an sinh XH hỗ trợ người nghèo + Kết hợp hài hoà phát triển KT XH 11 Kết luận  Tăng trưởng kinh tế KBV không tự nó...  Đạt mức cực đại vào cuối thập niên 70 - đầu 80 của thế kỷ   trước Thập niên cuối của thế kỷ XX, tỷ lệ tăng dân số VN đã giảm đáng kể, nhưng vẫn còn ở giai đoạn 2 của quá độ dân số Dân số VN sẽ ổn định từ sau 2005 31 2.2.3 Tác động của con người tới môi trường Công thức tính cường độ tác động I = P C E P- Dân số, C- Bình quân mức tiêu thụ tài nguyên theo đầu người, E- Hệ quả môi trường do khai thác... 100 100 100 100 23 Chuyển cư, nhân tố hệ quả Khái niệm: Chuyển cư là một đặc tính của xã hội loài người khôn ngoan đặc trưng bằng quá trình di cư nhập cư từ nơi này sang nơi khác Đặc điểm:  Chuyển cư không làm tăng dân số thế giới,  Chuyển cư giúp mở rộng không gian phân bố, giảm mật độ dân cư  Tăng cơ hội sở hữu khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế xã hội  Góp phần phổ biến . niệm phát triển 2.1.2. Mô hình phát triển không bền vững 2.1.3. Tăng trưởng kinh tế và môi trường 3 2.1.1. Khái niệm phát triển Phát triển Phát triển. Chương 2 Phát triển và Môi trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 2 2.1. Khái niệm phát triển và các mô hình phát triển 2.1.1.

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan