Phát triển và Môi trường
Phát triển và Môi trườngĐại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 22.2. Các lĩnh vực phát triển và vấn đề môi trường2.2.2. Phát triển nông nghiệp và môi trường2.2.3. Công nghiệp hóa và môi trường2.2.4. Khoa học, công nghệ và môi trường2.2.5. Thương mại, dịch vụ, du lịch và môi trường 3c. Nông nghiệp sinh thái2.2.2. Phát triển nông nghiệp và môi trườnga. Nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống b. Công nghiệp hóa nông nghiệp và CM Xanhd. Phát triển nông thôn và các vấn đề Môi trường 4TÁC ĐỘNG CỦA NÔNG NGHIỆP ĐẾN MÔI TRƯỜNGPhá rừng lấy đấtĐốt nương, gây cháy rừngSuy thoái đất do canh tác không hợp líSuy giảm đa dạng sinh họcLai tạo, du nhập, chọn lọc nhân tạo Giống, loàiThay đổi chu trình sinh địa hóa tự nhiên, phá vỡ tính khép kín của chu trình SĐH đồng ruộng 5a. Nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống Du canh và tác động môi trường: Năng suất cây trồng thấpĐộ phì của đất và khả năng phục hồi rừng phụ thuộc vào thời gian bỏ hoang hoá và điều kiện tự nhiên của mỗi vùngThích hợp với một mật độ dân cư thấpThời gian trồng trọt tương đối ngắnNối tiếp theo là thời gian bỏ hoang đất tương đối dàiKhông có thâm canh, bón phân Chu trình bỏ hóa tỉ nghịch với nhu cầu đất đai, lương thực gia tăng dân sốDu canh du cư: đất canh tác không theo chu kỳ, không lặp lạiDu canh định cư: chu kì 15 – 20 năm 6a. Nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống Định canhTrồng trọt và chăn nuôi được duy trì ổn định trên những diện tích nhất địnhCác giống vật nuôi cây trồng ngày càng phù hợp hơnKỹ thuật sản xuất nông nghiệp ngày càng được cải tiến Cho phép nuôi sống một dân số đông hơn so với NN du canh, du cưLà điều kiện tiên quyết cho định cư, tăng sinh, giảm tử - cơ sở để gia tăng dân sốTạo ra một tập đoàn các giống cây trồng vật nuôi đa dạngHình thành hệ thống kinh nghiệm, kỹ thuật canh tác thích nghi cao ở nhiều vùng sinh thái.Tuy nhiên, nông nghiệp định canh truyền thống vẫn không đủ khả năng cung cấp lương thực thực phẩm 7b. Công nghiệp hóa nông nghiệp và CM XanhCách mạng Xanh – Đỉnh cao của nền nông nghiệp CNHÁp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệpChuyển nền nông nghiệp từ truyền thống sang thâm canh, có đầu tư caoTăng cường hoá học hoá, cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, điện khí hoá và sinh học hoá CM Giống lai (ngô, lúa) nhân tạo có năng suất cao Giá thành caoGiống nhân tạo đòi hỏi hóa học hóa, thủy lợi hóa, cơ giới hóa và yêu cầu kỹ thuậtLà kết quả của các chương trình nghiên cứu và mở rộng quy mô nông nghiệp, phát triển hạ tầngTạo ra một năng suất cao đủ đáp ứng nhu cầu lương thực cho một dân số đông 8Khoán 10 (4/1988): Sau 10 năm sản xuất nông nghiệp có bước phát triển mạnhdiện tích trồng lúa tăng 27%năng suất tăng 43,7%tổng sản lượng tăng >40%đáp ứng đủ nhu cầu lương thực trong nướcxuất khẩu 2 – 4 triệu tấn/năm Phân bón đóng góp vào làm tăng tổng sản lượng lớn hơn nhiều so với tăng diện tích và tăng vụ Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam 9b. Công nghiệp hóa nông nghiệp và CM XanhNông nghiệp CNH và tác động môi trường:Thoái hoá đất do kỹ thuật tưới tiêu không hợp lýTưới sai: ngập úng, mặn hóa Tiêu nước (các vùng ĐNN)Xem thường bản tính sinh học của thế giới sinh vật Không chú ý đến các hoạt động sinh học của đất và chức năng tự tái tạo tài nguyên của đất Năng suất và lợi nhuận được đưa lên hàng đầu trong khi nhu cầu bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng chỉ là thứ yếuLàm mất đi và lãng quên dần các giống cây trồng vật nuôi truyền thống ở địa phương 10Nông nghiệp CNH dựa vào cơ sở đầu tư cao nhằm thu lợi nhuận lớnb. Công nghiệp hóa nông nghiệp và CM XanhLợi nhuận ngày càng giảm đi do tỷ suất tăng đầu tư thường cao hơn so với sản phẩm thu hoạchNguyên nhân chính là do giá thành đầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, .) tăng nhanh trong khi giá bán nông sản tăng chậm hơn nhiều Sự lệ thuộc vào nguồn vốn, khoa học kỹ thuật ngày càng nhiều cũng là nguyên nhân dẫn đến làm cho sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội ngày càng gia tăng. [...]... người có thể chinh phục tự nhiên 28 2.2 Các lĩnh vực phát triển và vấn đề môi trường 2.2.2 Phát triển nông nghiệp và môi trường 2.2.3 Công nghiệp hóa và môi trường 2.2.4 Khoa học, công nghệ và môi trường 2.2.5 Thương mại, dịch vụ, du lịch và môi trường 2.3 Toàn cầu hóa với môi trường và phát triển 29 ... hưởng đến môi trường Sản phẩm sinh thái chất lượng cao, không gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng Không sử dụng hóa chất gây độc hại đối với người nông dân sản xuất 11 d Phát triển nông thôn và các vấn đề môi trường Phát triển nông thôn Quy mô dân số Cơ sở hạ tầng Khả năng đáp ứng Các ngành nghề ngoài nông nghiệp 12 d Phát triển nông thôn và các vấn đề môi trường Các vấn đề môi trường nông... năng vốn cho PTKT và BVMT hạn chế Phát triển tự phát các ngành nghề ngoài nông nghiệp dẫn đến các vấn đề ô nhiễm 14 d Phát triển nông thôn và các vấn đề môi trường Ô nhiễm môi trường làng nghề Chất thải của nghề chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất: 1 tr tấn nhân điều thải 10 tr tấn thịt quả và vỏ hạt 1 tr tấn đường thải 31 tr tấn ngọn, lá, gốc và bã mía, 0,6 tấn gỉ đường và bã lọc 1 tấn tinh... năng điều tiết và tiêu thoát nước tự nhiên 13 d Phát triển nông thôn và các vấn đề môi trường Các vấn đề môi trường nông thôn Cơ sở hạ tầng: đô thị hóa bê tông hóa, đáp ứng nhu cầu, văn hóa du nhập làm thay đổi cấu trúc sinh thái nông thôn Khả năng đáp ứng đời sống vẫn còn hạn chế Vệ sinh môi trường nông thôn chưa được đảm bảo Cơ hội phát triển hạn chế Thu nhập và mặt bằng PTKT thấp và tăng chậm... nhiễm môi trường 24 Thảo luận: Ảnh hưởng của công nghiệp hóa đối với môi trường như thế nào? 25 2.2.4 Khoa học, công nghệ và môi trường 26 2.2.4 Khoa học, công nghệ và môi trường Khoa học Khám phá ra các giá trị sử dụng mới của TNTN Khám ra các phương pháp mới sử dụng , khai thác TNTN Khám phá tự nhiên và TNTN Công nghệ: Là công cụ mới để tăng cường khai thác, sử dụng, xử lý môi trường, ... công nghệ và môi trường Nhược điểm – mặt trái của khoa học, công nghệ: Do trình độ pt của KHCN chưa đảm bảo Đạo đức của người làm khoa học – CN : bom nguyên tử, vũ khí sinh học Chưa được nghiên cứu triệt để trước khi đưa vào sử dụng Tư tưởng văn hóa phương Tây: cho rằng năng lực của con người có thể chinh phục tự nhiên 28 2.2 Các lĩnh vực phát triển và vấn đề môi trường 2.2.2 Phát triển nông... Tình trạng sức khỏe người lao động và cư dân làng nghề: bệnh ngoài da, mắt hột, phụ khoa (chế biến lương thực, mây tre đan, chế biến gỗ) phổi, phế quản (cơ khí, đúc, sản xuất vật liệu xây dựng) thần kinh, bệnh não cao, tuổi thọ giảm (tiếng ồn, cơ khí, mộc ) 16 Phù Lãng d Phát triển nông thôn và các vấn đề môi trường Ô nhiễm môi trường làng nghề Phát triển tự phát, không theo quy hoạch Chưa đầu... nghiệp hóa và môi trường Công nghiệp lấy phần đất có giá trị nông nghiệp cao nhất, đảy nông nghiệp phải lấy phần đất xấy hơn (đất dốc, nghèo) Tăng cường khả năng khai thác tài nguyên Tạo ra nhiều loại hàng hóa, tăng lượng thải Ô nhiễm môi trường Bê tông hóa làm suy giảm ĐDSH, mất cân bằng sinh thái Đòi hỏi sự phát triển của giao thông vận tải 19 2.2.3 Công nghiệp hóa và môi trường Đi... ngày càng tách biệt giữa đô thị và nông thôn 20 Công viên quốc gia Igauzu ở Argentina năm 2003: nhiều mảng rừng đã bị nuốt chửng bởi sự xâm lấn của dân cư năm 1973: Công viên được bao phủ bởi những cánh rừng xanh 21 Các vấn đề môi trường của công nghiệp hóa Ô nhiễm môi trường Nghịch nhiệt Mưa axit Úng ngập cục bộ do bê tông hóa 22 2.2.3 Công nghiệp hóa và môi trường Việt Nam: giai đoạn 1993-1997...c Nông nghiệp sinh thái – nền NN vì sự phát triển và sức khỏe con người Phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở các quy luật sinh thái bảo vệ môi trường Sử dụng hợp lí tài nguyên: gắn liền trồng trọt với chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản Làm đất hợp lý: dùng có mức độ phân hoá học và hoá chất trừ sâu bệnh Thận trọng trong công tác thuỷ lợi Tận dụng chất phế . Phát triển và Môi trường ại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 22.2. Các lĩnh vực phát triển và vấn đề môi trường2 .2.2. Phát triển nông. nông nghiệp và môi trường2 .2.3. Công nghiệp hóa và môi trường2 .2.4. Khoa học, công nghệ và môi trường2 .2.5. Thương mại, dịch vụ, du lịch và môi trường 3c.