1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phát triển và Môi trường

36 173 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Phát triển và Môi trường

Phát triển Môi trườngĐại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 22.2. Các lĩnh vực phát triển vấn đề môi trường2.2.2. Phát triển nông nghiệp môi trường2.2.3. Công nghiệp hóa môi trường2.2.4. Khoa học, công nghệ môi trường2.2.5. Thương mại, dịch vụ, du lịch môi trường2.3. Toàn cầu hóa với môi trường phát triển 32.2.5. Thương mại, dịch vụ, du lịch môi trường Thương mại >> làng nghề, hđ sản xuất >> ô nhiễm MTBuôn bán động vật hoang dã, săn bắn thương mại dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài, làm du nhập các loài ngoại laiCầu – Cung : đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên, tốc độ xả thảiThúc đẩy các dịch vụ giao thông, . phát triển phục vụ thương mại 4Một trong những hiệp định đã được ký kết vào năm 1975 là hiệp định về mậu dịch quốc tế các loài sinh vật có nguy cơ bị tiêu diệt (Convention on International Trade in Endangered Species = CITES) dưới sự bảo trợ của Chương trình nghị sự của Liên Hiệp Quốc về môi trường (United Nation Environmental Programme = UNEP), hiệp định nầy được các hội đoàn săn bắn khai thác của 93 quốc gia trên thế giới ký kết đưa ra danh sách gồm 700 loài đang bị đe dọa có nguy cơ tuyệt chủng. Những qui định ràng buộc trong các hiệp định đã được ký kết đã làm giảm đi sự buôn bán trái luật pháp đối với các loài hoang dã cần được bảo vệ Tuy nhiên, hình phạt về việc mua bán sinh vật hoang dã còn nhẹ đối với người phạm tội dẫn tới tệ nạn buôn lậu càng phát triển hơn vì lợi nhuận cao của nó, 5Dịch vụPhạm vi quốc giaVận tải đường sắt, viễn thôngy tế, giáo dục, dịch vụ bảo hiểmĐa quốc gia: dịch vụ tài chính quốc tế vận tải biển 6Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ Bốn phương thức cung cấp dịch vụ quốc tế:1. Cung cấp qua biên giới: việc cung cấp dịch vụ được tiến hành từ lãnh thổ của một nước này sang lãnh thổ của một nước khác2. Tiêu dùng ngoài lãnh thổ: người sử dụng dịch vụ mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác sử dụng dịch vụ ở nước đó. 3. Hiện diện thương mại: người cung cấp dịch vụ mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác, lập ra một pháp nhân cung cấp dịch vụ ở nước đó. 4. Hiện diện thể nhân: người cung cấp dịch vụ là thể nhân mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác cung cấp dịch vụ ở nước đó. 7Các lĩnh vực dịch vụCác dịch vụ kinh doanh: tư vấn pháp lý, xử lý dữ liệu, nghiên cứu phát triển, nhà đất, cho thuê, quảng cáo, . Các dịch vụ thông tin liên lạc: bưu chính, viễn thông, truyền hình, . Các dịch vụ xây dựng kỹ thuật liên quan đến xây dựng: xây dựng, lắp máy, . Các dịch vụ phân phối: bán buôn, bán lẻ, . Các dịch vụ giáo dục. Các dịch vụ môi trường: vệ sinh, xử lý chất thải, . Các dịch vụ tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, . Các dịch vụ liên quan đến y tế dịch vụ xã hội. Các dịch vụ liên quan đến du lịch lữ hành. Các dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao. Các dịch vụ giao thông vận tải. Các dịch vụ khác. 8Du lịch: là ngành CN phát triển nhanh nhất: Từ 1970 - 1990 ngành du lịch phát triển gần 300%. Năm 1991 có 450 triệu khách du lịch, bằng 8% dân số thế giới, năm 1992, doanh thu của du lịch khoảng 3,1 ngàn tỷ, bằng 6%GNP. Du lịch ngành nhiều nhân công nhất, cứ 15 người lao động thì có 1 người làm du lịch. 80% lượt người du lịch thuộc về 20 quốc gia. Khoảng 60% việc đi lại bằng máy bay liên quan đến du lịch2.2.5. Du lịch môi trường 9Khái niệm: Du lịch là quá trình tạm chuyển khỏi nơi cư trú để thoả mãn các nhu cầu văn hoá, nghỉ dưỡng, tâm linh, tình cảm . Đặc điểm:  Tính đa ngành: Đối tượng được khai thác thu nhập xã hội Tính đa thành phần: Đa dạng trong TP khách du lịch, người phục vụ… Tính đa mục tiêu: Bảo tồn TN, cảnh quan LS-VH, nâng cao CLCS, mở rộng giao lưu kt-vh, nâng cao ý thức… 10Tính liên vùng: Tính mùa vụ: Tính chi phí:Tính xã hội hóa:Thời gian du lịch: phụ thuộc vào Nhu cầu của đối tượng du lịch Sức hấp dẫn của điểm đến Khả năng tài chính [...]... hình du lịch: Du lịch dựa vào thiên nhiên: Nghỉ dưỡng, tham quan, mạo hiểm, thể thao, thắng cảnh, VCGT… Du lịch dựa vào văn hóa: Tham quan nghiên cứu, hành hương lễ hội, VCGT… Công vụ: Hội nghị, hội thảo, hội chợ, tìm cơ hội đầu tư, quá cảnh… 11 Phát triển du lịch Loại quy mô du lịch Bản chất của các địa phương, Môi trường tự nhiên môi trường nhân văn Phương tiện cơ sở hạ tầng Tác động... VHXH) đúng cách; 2 - Giảm tiêu thụ quá mức giảm chất thải; 15 3 - Duy trì tăng cường tính đa dạng của thiên nhiên, VHXH làm chỗ dựa sinh tồn cho công nghiệp du lịch; 4 - Hợp nhất du lịch vào quá trình quy hoạch chiến lược cấp quốc gia địa phương, có tiến hành đánh giá tác động môi trường 5- Hỗ trợ kinh tế địa phương có tính đến giá trị chi phí môi trường; 6- Lôi kéo sự tham gia của cộng... 19 Nguyên tắc của HĐ DLST  Có hoạt động giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về MT, qua đó tạo ý thức tham gia vào các lỗ lực bảo tồn  Bảo vệ MT duy trì hệ ST  Bảo vệ phát huy bản sắc VH cộng đồng  Tạo cơ hội có việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương 20 2 Toàn cầu hóa môi trường Thuật ngữ toàn cầu hoá: Xuất hiện vào những năm 1950, được chính thức sử dụng rộng rãi... diễn ra nhiều dễ dàng hơn, kéo theo biến tướng là nạn "săn đầu người" khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển đang phát triển, giữa từng khu vực riêng biệt trong một đất nước 28 Khía cạnh văn hoá, xã hội ngôn ngữ Toàn cầu hoá sẽ tạo ra:  Một sự đa dạng cho các cá nhân do họ được tiếp xúc với các nền văn hoá văn minh khác nhau  Giúp con người hiểu hơn về thế giới những thách... tuy nhiên họ thiếu tính hợp pháp thường thể hiện các tư tưởng đảng phái quá nhiều để có thể đại diện tất cả công dân trên thế giới 31 Tác động tiêu cực của TCH  Bất bình đẳng (…), tăng thêm khoảng cách giữa người giàu người nghèo  Làm tăng sức ép tới môi trường: Người giàu gây sức ép tới môi trường do sử dụng vật chất thái quá thói quen sống gây ô nhiễm môi trường Người nghèo gây sức ép... nhiệm, tăng các tệ nạn xã hội dịch bệnh Tác động về mặt kinh tế, xã hội, môi trường văn hoá thường lên những vùng kém giàu có hơn đón khách tham quan gánh chịu 14 Du lịch bền vững Khái niệm: Du lịch bền vững là du lịch ở đó có những lỗ lực để giảm bớt tối đa những tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên văn hóa địa phương đồng thời tạo ra thu nhập việc làm cho người địa phương... Tây hoá, Mỹ hoá hay Hán hoá của văn hoá  Làm mờ đi ý niệm chủ quyền quốc gia biên giới quốc gia thông qua các hiệp ước quốc tế dẫn đến việc thành lập các tổ chức như WTO OPEC 25  Gia tăng việc đi lại du lịch quốc tế  Gia tăng di cư, bao gồm cả nhập cư trái phép  Phát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu  Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế  Gia tăng thị phần thế giới của các tập đoàn... chất lượng du lịch tạo việc làm thu nhập cho cộng đồng; 16 7- Lấy ý kiến quần chúng các đối tượng có liên quan để cùng giải toả các mâu thuẫn tiềm ẩn về quyền lơi; 8- Đào tạo cán bộ có lồng ghép nhận thức du lịch bền vững vào thực tiễn công việc; 9- Tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm, cung cấp cho khách những thông tin đầy đủ để nâng cao ý thức của khách đối với môi trường, đồng thời... người dân địa phương (Wood, 1991) - DLST là loại hình DL dựa vào thiên nhiên văn hóa bản địa, gắn với GDMT, có đóng góp cho lỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương (Việt Nam) 18 Đặc trưng của DLST Ngoài những đặc trưng chung của DL, DLST còn: Có tính GD cao về MT Góp phần bảo tồn các nguồn TNTN duy trì tính ĐDSH Thu hút sự tham gia của cộng đồng... sự hài lòng của khách; 10- Nghiên cứu phát triển du lịch để mang đến lợi ích cho các điểm tham quan, cho ngành khách du lịch 17 Du lịch sinh thái Khái niệm: - DLST là DL đến các nơi còn tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu về lịch sử MTTN & VH mà không làm thay đổi sự toàn vẹn của các HST Đồng thời tạo những cơ hội về kt để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên mang lại lợi ích về tài chính cho người . Phát triển và Môi trường ại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 22.2. Các lĩnh vực phát triển và vấn đề môi trường2 .2.2. Phát triển nông. nông nghiệp và môi trường2 .2.3. Công nghiệp hóa và môi trường2 .2.4. Khoa học, công nghệ và môi trường2 .2.5. Thương mại, dịch vụ, du lịch và môi trường2 .3.

Ngày đăng: 19/01/2013, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w