1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

bài tập nhóm nghiệp vụ ngoại thương 1 ppsx

42 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Thông tin Thông tin về hàng hóa  Thông tin về thị trường  Thông tin về thương nhân  Biện pháp nghiên cứu thị trường nước ngoài.. Thông tin về hàng hóa- Nghiên cứu giá cả của các công

Trang 1

BÀI BÁO CÁO NGHIỆP VỤ

Trang 2

Danh sách nhóm 3:

1 Dương Lâm Bảo 4085433

2 Huỳnh Thị Tuyết Dung 4085440

3 Lưu Chí Dương 4085442

4 Phạm Thị Lệ Hà 4085447

5 Nguyễn Văn Lắm 4085455

6 Nguyễn Thị Thúy Loan 4085458

7 Nguyễn Lê Thị Thanh Thảo 4085485

8 Lê Ngọc Trang 4085498

Trang 3

Chương 2 : Đàm Phán Hợp Đồng

Ngoại Thương

Trang 4

Công việc cần chuẩn bị để

đàm phán

- Ngôn ngữ.

- Thông tin

- Năng lực của đoàn đàm phán

- Thời gian và địa điểm đàm phán

Trang 6

Ngôn ngữ

Một số lưu ý khi sử dụng phiên dịch:

- Nói sơ qua trước về chủ đề với người phiên dịch

- Nói rõ và chậm

-Tránh dùng những từ ngữ ít được biết đến, tiếng lóng, thành ngữ, tiếng địa phương

- Giải thích ý chính theo 2 - 3 cách khác nhau

- Nói ngắn, không nói lâu hơn 1-2 phút

- Cho phép phiên dịch có thời gian ghi chú và làm

rõ các điểm còn mù mờ

Trang 7

Ngôn ngữ

- Không ngắt lời phiên dịch

-Tránh dùng câu dài, phủ định hai lần

Trang 8

Thông tin

 Thông tin về hàng hóa

 Thông tin về thị trường

 Thông tin về thương nhân

 Biện pháp nghiên cứu thị trường nước ngoài.

 Lập phương án kinh doanh

Trang 9

Thông tin về hàng hóa

- Nghiên cứu giá cả của các công ty cạnh tranh

- Tỷ xuất ngoại tệ của các mặt hàng

Trang 10

Thông tin về thị trường

 Các thông tin đại cương

 Thông tin kinh tế cơ bản

Trang 11

Thông tin về thương nhân

- Lịch sử hình thành, quá khứ của công ty

- Hình thức tổ chức, địa vị pháp lý

- Phạm vi mức độ và các mặt hàng kinh doanh

- Thái độ cư xử và thiện chí làm ăn

- Kinh nghiệm và uy tín

- Phong tục tập quán trong kinh doanh

- Phương hướng phát triển

Trang 12

Thông tin về thương nhân

Ngoài ra còn thu thập thêm:

+ Thông tin về bản thân

công ty mình

+ Thông tin về cạnh tranh

trong và ngoài nước

+ Dự đoán xu hướng biến

động giá cả

Trang 13

Biện pháp nghiên cứu thị trường

- Nhược điểm: không cho kết

quả nhanh, độ chính xác không

cao

Chìa khóa giúp nghiên cứu tại bàn thành công là biết

tìm nguồn thông tin và khai thác triệt để nguồn thông tin

đó

Trang 14

Biện pháp nghiên cứu thị trường

Trang 15

Biện pháp nghiên cứu thị trường

nước ngoài

 Công tác chuẩn bị:

 Quyết định những mục tiêu nghiên cứu

 Chọn lựa đối tượng nghiên cứu và địa chỉ của họ

 Soạn thảo bảng câu hỏi

 Sắp sếp các cuộc phỏng vấn

 Phương tiện thực hiện

 Phỏng vấn cá nhân trực tiếp

 Phỏng vấn qua điện thoại

Thăm dò qua thư từ

 Thăm viếng kho tàng, cửa hàng,…

Trang 16

Lập phương án kinh doanh

 Bước 1: Ðánh giá tổng quát tình hình thị trường và thương nhân Phân tích những khó khăn, thuận lợi trong kinh doanh

 Bước 2: Lựa chọn các mặt hàng, thời cơ, điều kiện và

phương thức kinh doanh

 Bước 3: Ðề ra mục tiêu: phải là những mục tiêu cụ thể,

bằng số liệu rõ ràng

 Bước 4: Ðề ra biện pháp thực hiện Những biện pháp này

là những công cụ, để đạt tới những mục tiêu đề ra

 Bước 5: Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh

doanh thông qua việc tính một loạt các chỉ tiêu

Trang 18

Địa điểm và thời gian

- Đia điểm: địa điểm

đàm phán phải đảm bảo

tâm lý thoải mái và tiện

nghi phù hợp cho cả hai

bên

- Thời gian: phụ thuộc vào

sự thỏa thuận trước giữa hai bên

Trang 19

Đàm phán hợp đồng ngoại

thương

Trang 20

Các hình thức đàm phán thông

dụng

Gặp mặt trực tiếp

- Ưu điểm: có thể trực tiếp

bàn bạc, để hiểu nhau hơn,

cùng nhau giải quyết những

điểm chưa hiểu nhau

- Nhược điểm: đi lại tốn kém,

dễ lộ bí mật

Trang 21

Đàm phán hợp đồng ngoại

thương

Qua thư từ, điện tín( Fax,

Telex)

- Ưu điểm: Ít tốn kém về việc đi

lại, có thể giữ bí mật, có thể đem

ra bàn bạc tập thể, có thể cùng

một lúc giao dịch với nhiều bạn

hàng khác nhau

- Nhược điểm: Tốn thời gian,

nhiều khi không hiểu hết nhau

Trang 22

Đàm phán hợp đồng ngoại

thương

Qua điện thọai:

- Ưu điểm: nhanh

Trang 23

Đàm phán bằng thư

 Thư hỏi hàng (the enquiry)

 Chào hàng, báo giá (offer)

 Hoàn giá (counter – offer)

 Đặt hàng (order)

 Chấp thuận (Acceptance)

 Xác nhận (confirmation)

Trang 24

Hình thức viết thư

• Block style – hình thức khối

• Indented block style – hình thức thụt đầu

dòng

• Modified block style – hình thức toàn khối

• Modified block style with indented paragraphs – hình thức khối xiên

Trang 25

Cách viết thư

Thư hỏi hàng

Trang 26

• Nội dung chính của thư:

Thông báo cho chủ hàng biết yêu cầu của mình

khả năng phát trển mối quan hệ của hai bên

• Phần kết:

Mong chủ hàng đáp ứng yêu cầu của mình, mong thư phúc đáp.

Trang 27

Một số lưu ý

- Chỉ nên ghi vào thư hỏi hàng điều kiện “giao hàng càng sớm càng tốt” “as soon as possible” … trong những

trường hợp thật cần thiết

- Không nên bộc lộ giá mình muốn mua mà nên nêu 1

số điều kiện mong muốn, để có cơ sở định giá.

- Người mua cùng một lúc hỏi nhiều nơi để nhận được chào hàng cạnh tranh, trên cơ sở đó lựa chọn người bán thích hợp.

Trang 28

Cách viết thư

Thư chào hàng, báo giá

Trang 29

Xét theo mức độ chủ động của

người xuất khẩu

Chào hàng thụ động (trả lời thư hỏi hàng- reply to

enquiry)

Phần mở đầu:

Cảm ơn khách hàng đã gởi thư hỏi hàng đến công ty.

Phần nội dung chính của thư:

Trả lời những câu hỏi của người nhập khẩu Gửi cho

họ catalog, hàng mẫu, biểu giá, thời hạn giao hàng,

phương thức thanh toán, điều kiện giảm giá.

Phần kết:

Tỏ ý mong đợi sự trả lời của khách hàng và hứa hẹn

Trang 30

Phần nội dung chính của thư: tự giới thiệu về

công ty và các mặt hàng mình sản xuất kinh

doanh Gửi kèm catalog, biểu giá, hàng mẫu và các điều kiện mong muốn để mình bán hàng

Phần cuối thư: mong sớm có thư trả lời.

Trang 31

Căn cứ vào sự ràng buộc của

người chào hàng

Chào hàng cố định (Firm Offer)

Chào hàng tự do (Free Offer)

Trang 32

Lưu ý khi chào hàng

- Đối với chào hàng thụ động : khi nhận được thư

hỏi hàng chủ hàng nên lập tức trả lời cho bên mua : nếu không trả lời được các yêu cầu của khách

hàng cũng nên viết thư báo cho họ biết là đã nhận được thư và khi có đủ thông tin sẽ trả lời cho họ

nếu ta không có hàng theo yêu cầu thì ta giới thiệu mặt hàng thay thế

- Đối với chào hàng tự do: cân nhắc số lượng chào

hàng gửi đi

Trang 33

Cách viết thư

Hoàn giá

Trang 35

Cách viết thư

Chấp chận bán

Trang 36

Cách viết thư

Đặt hàng

Trang 37

Đơn đặt hàng

• Phần mở đầu:

Trên cơ sở hàng mẫu do mình đưa ra, hoặc

catalogue, hàng mẫu giá biểu do bên bán đưa ra,

người mua lập đơn đặt hàng

• Phần nội dung chính:

Nêu rõ những điều kiện mình đề nghị về: chất lượng, bao bì, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán, vận chuyển

• Phần kết thúc:

Ðề nghị bên bán chấp nhận đơn đặt hàng của mình

Trang 38

Cách viết thư

Chấp thuận đơn đặt hàng

Trang 40

Chấp thuận

Bên bán viết cho bên mua:

- Phần mở đầu:

Nêu rõ mình chấp nhận các điều kiện do bên mua đưa

ra Nếu đã gửi điện thì cần xác nhận rõ thêm

- Phần nội dung chính thư:

Nói rõ về phiếu xác nhận bán và bản hợp đồng gửi kèm theo thư cho bên mua Yêu cầu bên mua mở thư tín dụng cho mình

- Phần kết thúc:

Cám ơn về đơn đặt hàng bảo đảm sẽ thực hiện tốt nhất hợp đồng giữa hai bên

Trang 41

Cách viết thư

Xác nhận (confirmation)

Trang 42

Thank you for your attention

Ngày đăng: 24/07/2014, 22:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức viết thư - bài tập nhóm nghiệp vụ ngoại thương 1 ppsx
Hình th ức viết thư (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w