Điều trị và phòng bệnh Dùng các loại Sulphmin hòa trong nước cho gà uống và sử dụng các loại kháng sinh tổng hợp như: Zoalen; Furazolidon; Furacilin; Biomycin.... IV.NGÀNH CHÂN ĐỐT VÀ B
Trang 1Khi mổ khám: Biểu hiện rõ ở hai manh tràng, niêm mạc tụ huyết và xuất huyết, có khi sưng
to thành những mảng màu nâu thẩm
Chẩn đoán:
Chẩn đoán bệnh dựa vào bệnh tích, dịch tễ học, kiểm tra phân để tìm noãn nang Khi gà chết
có thể mổ khám để cho kết quả chính xác hơn
Điều trị và phòng bệnh
Dùng các loại Sulphmin hòa trong nước cho gà uống và sử dụng các loại kháng sinh tổng hợp như: Zoalen; Furazolidon; Furacilin; Biomycin
Trong biện pháp phòng cần:
Nuôi tách nhốt gà lớn với gà con
Mùa hè nên thả gà thoáng, chuồng trại khô ráo
Thường xuyên quét dọn chuồng trại
Dùng thuốc furacilin trộn vào thức ăn cho gà từ ngày tuổi 2-3 đến 24-25 ngày tuổi (liều lượng trộn 0,015%); coridin 0,1g/kg thức ăn
IV.NGÀNH CHÂN ĐỐT VÀ BỆNH DO NGÀNH CHÂN ĐỐT GÂY NÊN
1.Đại cương chung
Ngành chân đốt -Arthropoda là loài có số lượng dông nhất trong tất cả các loài động vật sống trên thế giới
Chúng kí sinh ở người, động vật và gây bệnh cho các đối tượng đó
Những loài chân đốt liên quan đến thú y đó là:
-Lớp giáp xác-Crustucae
-Lớp hình nhện-Arachnodae
Bao gồm các họ liên quan và gây bệnh là: họ ve cứng (Ixodidae) ghẻ (Sarcoptidae) mạt (Gâmsidae) mò (Trombođiae)
-Lớp côn trùng- Insecta
Tác hại gây bệnh của ngàh chân đốt là:
- Tác động cơ giới trực tiếp lên cơ thể, như chích cắn
-Tác dụng tiết độc tố
-Tác dụng tiết chất độc
-Tác dụng gây bệnh trực tiếp như ghẻ, dòi
-Tác dụng môi giới truyền bệnh, ký chủ trung gian
Các biện pháp phòng trừ chung
Ve và các loại chân đốt khác tác động hút máu, truyền bệnh, nên việc phòng trừ diệt chúng là một việc làm vô cùng quan trong trong chăn nuôi Đặc biệt là chăn nuôi trâu bò, dê cừu -Diệt ve bét trên cơ thể gia súc
Có thể diệt bằng tay hoặc sử dụng các thuốc hóa học, như phương pháp tắm, phun xoa, nhưng hiệu quả cao nhất là phương phpá ẩm ướt Các thuốc thường dùng đó là phormol, Polychlorypen, asenatNa, Asustol
Trang 2Có thể dùng các loại cây thuốc nam như: Cây ruốc cá 3 phần + nước 100phần + xà phòng 4 phần, vò nát và xoa khắp cơ thể con vật
_Các phương pháp tắm đó là:
+Tắm cho gia súc trong bể cố điịnh hoặc lưu động
+Phun hoặc xoa trên cơ thể con vật
Chú ý khi sử dụng các thuốc diệt côn trùng trên cơ thể gia súc là những thuốc độc cao, nên khi sử dụng liều lượng phải chính xác, tránh tắm và bôi thuốc vào trưa nắng Trước khi cho gia súc tắm phải cho gia súc uống nước đầy đủ tránh gia súc uống phải nước thuốc, khi co vật
bị tổn thương trên gia không nên tắm hoặc phun thuốc, mà cần phải điều trị vết thương lành trước khi cho gia súc tắm
Sau khi cho thuốc gia súc cần có chế độ theodõi kỹ phát hiện sớm những triệu chứng ngộ độc thuốc
Nếu phát hiện ngộ độc cần tiêm truỳen dung dịch sinh lý và đường ưu trương
- Diệt ve trong chuồng nuôi
Một số ve bét thường sống ở trong chuồng nuôi, bám vào dụng cụ trong chuồng như máng
ăn máng uống
+ Những khe hở trong chuồng phải cho thuốc bột vào sau đó dùng xi măng trát lại
+Cống rảnh xung quanh chuồng trại phải tháo khô và vệ sinh thường xuyên +Hiện nay thường sử dụng phương pháp khí dung trong chuồng trại Độ đậm của khí dung cần đảm bảo 4-5 g/1m3 trong thời gian 20 phút
-Diệt ve bét ngoài thiên nhiên
Các loài ve thường đẻ trứng trên mặt đất, hoặc một số ve tìm nơi ẩm thấp để cư trú, một số khác thì tìm nơi khô ráo, có loại thì sống trong rừng Muốn diệt ve ngoài thiên nhiên thì cần phải diệt các môi trường sinh sống của nó, làm cho trứng ve và ve chết
+ Phân chia và luân phiên đồng cỏ
+ Tiến hành các biện pháp nông nghiệp như cày lật đất bải chăn, phát thoáng quang những nơi râm rạp, tiêu diệt các động vật dã sinh và gậm nhấm là nguồn thức ăn của
ve
Hoặc dùng các biện pháp như tháo nước vào đồng cỏ, đốt cỏ vào mùa hanh khô để diệt trứng
và ve
Ví dụ ve Ixodiphogos nó đẻ trứng vào nhọng ve, khi trứng nở thành nhọng thì nhọng ve là thức ăn cho nó hoặc côn trùng
Hoặc dùng kiến ăn ve trên mặt đất, chim sáo ăn ve trên mình gia súc
BỆNH GHẺ CỦA ĐỘNG VẬT
Bệnh ghẻ là một bệnh khá nguy hiểm đối với các loài vật nuôi nhất là động vật nuôi lấy long Bệnh ghẻ không là cho gia súc chết ngay, nhưng chúng gây những trạng thái cho con vật khó chịu Cũng là môi giới dẫn đường cho một số bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm khác
Đặc điểm hình thái và tính chất ký sinh của các loại ghẻ khác nhau trên các con vật khác
Trang 3Tác hại chính của nó là làm cho con vật ngứa ngáy, gầy yếu giảm sức đề kháng, nhiễm trùng
và chết
Ở nước ta bệnh ghẻ khá phổ biến, vì điều kiện môi trường để chúng phát triển là khá thuận lợi
Mỗi một loài vật đều có một loài ghẻ riêng, nhưng cũng có loài ghẻ gây bệnh chung cho nhiều loài vật và con người
Ví dụ:
-Sarcoptes scapbiei var súis, ký sinh ở lợn
-Sarcoptes scapbiei var boviskí sinh ở bò
-Sarcoptes scapbiei var equi kí sinh ở ngựa
-Sarcoptes scapbiei var oviskí sinh ở cừu
-Sarcoptes scapbiei var canis kí sinh ở chó
Ghẻ kí sinh sâu trong lớp biểu
bì và dinh dưởng của chúng là
bặch huyết
Chu trình phát triển
của ghẻ
Ghẻ phát triển trực tiếp
Con cái cắm sâu vào hang mà
nó đã dào sẳn để đẻ trứng.Mỗi
lần đẻ khoảng 40-50 trứng
Sau 3-4 ngày trứng nở thành ấu
trùng có 3 đôi chân, ấu trùng
tiếp tục phát triển thành trỉ
trùng I có bốn đôi chân, sau đó
lại tiếp tục phát triển thành trỉ
trùng hoàn thiện về cơ quan
sinh dục
Vào giai đoạn này chúng giao
phối với nhau, sau khi giao
phối con đực chết, con cái tiếp
tục phát triển và đẻ trứng
Cái ghẻ vừa đẻ trứng vừa tiến
về đằng trước để lại đằng sau
trên đường đi của nó các giai
đoạn ấu trùng ở ccs giai đoạn
khác nhau
Tính chất dịch tể học
-Ghẻ có khả năng kí
sinh quanh năm trên cơ thểcon
vật, số lượng cái ghẻ càng ngày
càng tăng
-Mùa hè điều kiện không thuận lợi cho cái ghẻ phát triển Vì nhiệt độ tăng cao, sự tắm nắng và thoáng khí ở da hạn chế sự phát triển của ghẻ
-Mùa hè chúng trốn vào các nếo nhăn của da, đợi tới mùa xuân nó tiếp tục phát triển
Trang 4-Người và động vật có thể nhiễm ghẻ lẫn nhau, do người tiếp xúc chăm sóc gia súc
mà tay chân không rữa vệ sinh
-ở môi trường bên ngoài cái ghẻ có thể sống được 3 tuần
Cơ chế phát bệnh và triệu chứng
-Khi ghẻ kysinh ở da làm cho sự điều tiết nhiệt độ và chức năng của da bị rối loạn, nhiều lúc có triệu chứng thần kinh
-Vào thời kỳ cái ghẻ đào hang đẻ trứng, gây cho cơ thể ngứa ngáy, khó chịu Có khả năng gây viêm nhiẽm da, tạo thành những ôe apxe
-Triệu chứng đầutiên của bệnh ghẻ xuất hiện sau hai tuần khi nhiễm
-Trên da bắt đầu xuất hiện những mun, nổi mẫn, nhất là ban đêm làm cho con vật không ngủ được
-Gia súc gầy ốm yếu rất nhanh
Các biện pháp phòng trị ghẻ
Phòng trị ghẻ thường sử dụng các biệ pháp liên hòan và liên tục mới đem lại hiệu quả, như thực hiệncac khâu sau: vệ sinh tẩy uế chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, sân chơi bải cỏ, vệ sinh nuôi dưỡng, thức ăn nước uống
Chuẩn bị gia súc trước khi điều trị:
-Long da con vật phải được tám chải hết bùn
-Khi điều trị, đối với dê thỏ không được tắm vì chúng không chịu được nước
-Nhiệt độ dung dịch thuốc tắm phải nâng lên 45-500C để dể dàng tiêu diệt được ghẻ
-Đối với đại gia súc có sừng rất mẫn cảm với thuốc có chất thủy ngân và hecxanchloran Nên không được dùng các loại thuốc này với đại gia súc có sừng
-Đối với ghẻ có giới hạn ta có thể dùng thuốc bôi vào những vị trí có ghẻ
-Nếu ghẻ toàn thân thì không nên bôi thuốc toàn thân cùng một lúc, vìnhư vậy gia súc
dể bị trúng độc
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu tham khảo:
1 Thomas Carlyle Jones, (1983), Veterinary pathology
2.Daniel K Kusewitt, (2001) Veterinary pathology, volume 38, p.20-23
3.Vũ Công Hòe, (2002), Giải phẩu bệnh học, NXB yhọc, Hà Nội
4.Sử An Ninh, (2004) Tồn dư kháng sinh và sức khỏe cộng đồng Khoa học kỷ thuật thú y, 2
74-82
D.Herenda, (1994) Cẩm nang kiểm tra thịt tại lò mổ
BộNN& PTNT, (2003), Công tác vệ sinh thú y, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
5.Phạm Văn Tý, 2001), Miễn dịch học, NXB Hà nội
6.Nguyễn Chính, (1993), Kỷ thuật sản xuất tôm giống và cá nước lợ
7.Cao Xuân Ngọc, (1997), Giải phẩu bệnh đại cương NXB, nông nghiệp
Trang 58.Lê Thanh Hòa (2004), nguyên lý ứng dụng RT-PCR; PCR, và dồng hóa sản phẩmNguyễn Vỉnh Phước (chủ biên), Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh, !1978), Giáo trình bẹnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
9.Phạm Hồng Sơn (chủ biên), Phan Văn Chinh, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Quang Trung, (2002), Giáo trình vi sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
10 Phạm Hồng Sơn, (2006), Giáo trình vi sinh vật (phần đại cương), NXB Nông nghiệp, Hà Nội
11.Viện hàn Lâm Liên Xô (cũ), (1976), bách khoa toàn thư thú y, tập 1-6 (tiếng Nga)
12.I.F Ivanov, (1976) Tế bào tổ chức phôi thai, NXB Bông lúa ,Moskva (Tiếng Nga)
13.M.B.Plachotina, (1966) Phẩu thuật thú y, NXB Bông lúa, Moskva (Tiếng Nga)
14 I.P.Plochin, (1971), Chẩn đoán lâm sàng học, NXB Bông lúa, Moskva (Tiếng Nga)
15.I.E Mozgov, (1974), Dược lý hoc, NXB Bông lúa, Moskva (Tiếng Nga)
16.F.P Trynus, (1976), Sổ tay tra cứu dược, NXB Bông lúa, Moskva (Tiếng Nga)
17 Lương Thị Tố Thu, (1979), Giáo trình bệnh ký sinh trùng
MỤC LỤC
MỘT SỐ BỆNH KÍ SINH TRÙNG 92
BỆNH SÁN LÁ GAN - FASCIOLOSIS 92
BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN - FASCIOLOPOSIS 94
BỆNH SÁN LÁ TUYẾN TỤY 95
(DIROCOELIDOSIS) 95
BỆNH SÁN LÁ SINH SẢN GIA CẦM 95
BỆNH GIUN ĐŨA CỦA GIA SÚC (BÊ NGHÉ, LỢN, GÀ) 96
BỆNH GIUN PHỔI LỢN-METASTRONGYLOSIS 98
BỆNH GIUN BAO NGƯỜI VÀ GIA SÚC- TRICHINELOSIS 99
BỆNH GẠO BÒ, LỢN 100
BẢNG BỆNH SÁN DÂY VÀ KÝ CHỦ CỦA NÓ 102
BỆNH SÁN DÂY CỦA GÀ- RAILIETINOSIS 102
BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU 103
CÁC BỆNH ROI TRÙNG - TRIPANOASOMOSIS 103
BỆNH TIÊM MAO TRÙNG Ở TRÂU BÒ 103
BỆNH CẦU TRÙNG - COCCIDIIDOSIS 105
1.Đại cương chung 107
BỆNH GHẺ CỦA ĐỘNG VẬT 108
Tài liệu tham khảo: 110