- Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tửtrong nguyên tử, các e c/đ xung quanh hạt nhân không tuân theo một quĩ đạo xác định.. - Trình bày được hình dạng của các
Trang 1Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao -
Bài 4 (tiết 6)
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG
NGUYÊN TỬ - OBITAN NGUYÊN TỬ
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
A CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
1) Kiến thức
Biết được:
- Mô hình nguyên tử của Bo, Rơ-dơ-pho
- Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử(trong nguyên tử, các e c/đ xung quanh hạt nhân không tuân theo một quĩ đạo xác định)
- Obitan nguyên tử, hình dạng các obitan nguyên tử
s, px, py, pz
2)Kĩ năng
Trang 2- Trình bày được hình dạng của các obitan nguyên tử
s, p và định hướng của chúng trong không gian
B CHUẨN BỊ
GV:
1 Chuẩn bị tranh vẽ mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho và Bo
2 Obitan nguyên tử hiđro
3 Hình ảnh các obitan s,p, d (nếu có điều kiện sử dụng phần mềm trình diễn)
C KIỂM TRA BÀI CŨ
1 HS1 chữa bài 5 SGK
D TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
I SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA
NGUYÊN TỬ
1 Mô hình hành tinh nguyên
Trang 3GV treo sơ đồ mẫu hành
tinh nguyên tử của
Rơ-dơ-pho và Bo và cho HS
nghiên cứu SGK để phân
tích
Hoạt động 2:
* GV dùng tranh đám mây
electron của nguyên hiđro,
giúp HS tưởng tượng ra
hình ảnh xác suất tìm thấy
electron
Đối với nguyên tử hiđro,
mật độ xác suất có mặt
tử
- Cho rằng trong nguyên tử electron chuyển động trên những quy đạo tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân
- Không phản ánh đúng trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử nên không giải thích được nhiều tính chất khác của nguyên tử
2 Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử , obitan nguyên tử
a) Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
- Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất
Trang 4electron lớn nhất ở vùng
gần hạt nhân (biểu diễn
bằng những dấu chấm dày
đặc), có mặt e nhỏ dần
(dấu chấm thưa dần)
Người ta xác định được
khoảng không gian
electron chuyển động xung
quanh hạt nhân nguyên tử
hiđro là một khối cầu (còn
gọi là đám mây electron
hình cầu) có bán kính
khoảng 0,053nm, trong đó
xác suất có mặt electron
khoảng 90%
Đối với những nguyên tử
nhiều electron, sự chuyển
động của các electron tạo
thành những khoảng
không gian có hình dạng
nhanh xung quanh hật nhân không theo một quỹ đạo xác định - Người ta chỉ nói đến xác suất có mặt electron tại một thời điểm quan sát được trong không gian của nguyên tử Nếu ta xét xác suất có mặt của electron trong một đơn vị thể tích (V rất nhỏ) thì giá trị xác suất thu được gọi là mật độ xác suất có mặt electron
Trang 5khác nhau mây electron
khác nhau
Lưu ý: Nói đám mây
electron nhưng không phải
do nhiều electron tạo
thành, mà đó là những vị
trí của một electron "Nói
đúng hơn đó phải là: đám
mây xác suất có mặt
electron"
Hoạt động 3:
* GV: Electron có thể có
mặt ở khắp nơi trong
không gian nguyên tử
nhưng khả năng đó không
đồng đều Chẳng hạn đối
với nguyên tử hiđro, khả
năng có mặt electron
khoảng 90% Ngoài khu
vực này, gần hoặc xa hạt
b) Obitan nguyên tử (Kí hiệu
là AO)
- Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt (xác suất tìm thấy) electron khoảng 90%
- Kí hiệu là : AO
- Để thuận tiện, biểu diễn obitan nguyên tử bằng một đường cong nét liền
Trang 6nhân hơn, electron cũng có
thể xuất hiện nhưng với
xác suất thấp hơn nhiều
Ta có thể hiểu: Tập hợp tất
cả những điểm mà tại đó
xác suất tìm thấy electron
lớn nhất là hình ảnh obitan
nguyên tử
* HS đọc ĐN obitan
nguyên tử trong SGK
* GV biểu diễn các obitan
nguyên tử một cách đơn
giản
* VD: người ta nói hình
dạng obitan nguyên tử
hiđro là một khối cầu có
đường kính khoảng 0,1nm
nghĩa là gì?
Hoạt động 4
HS trả lời VD
II - HÌNH DẠNG OBITAN NGUYÊN TỬ
Các AO gồm s, p, d, f
Obitan s: Hình cầu, tâm là hạt
nhân nguyên tử
Obitan p: gồm 3 obitan px, py,
pz có dạng hình số 8 nổi Mỗi obitan có sự định hướng khác
Trang 7* GV treo tranh vẽ hình
ảnh các obitan s, p, d
Hãy nhận xét hình ảnh
obitan nguyên tử hiđro
* GV phân tích: Dựa trên
sự khác nhau về trạng thái
của electron trong nguyên
tử, người ta phân loại
thành các obitan s, p, d và
obitan f
Hoạt động 5: Dựa vào
tranh vẽ, GV phân tích
hình ảnh các obitan
nhau trong không gian: px định hướng theo trục x
Py………y
Pz………z
Obitan d, f: có hình dạng
phức tạp
E CỦNG CỐ DẶN DÒ
Hoạt động 6: Củng cố bằng bài tập 1, 2 3 (SGK trang
19)
BTVN 1.35 Đến 1.38 (SBT); HS khá làm thêm bài 1.39
Trang 8………