1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác suất có điều kiện doc

15 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 803,13 KB

Nội dung

Bài 2: Xác suất có điều kiện Lê Phong – Đặng Hải Vân – Nguyễn Đình Thúc Khoa CNTT – ĐHKHTN {dhvan,lphong,ndthuc}@fit.hcmus.edu.vn 1 Giới thiệu • Định nghĩa xác suất có điều kiện • Tính ▫ xác suất từ phân hoạch ▫ xác suất có điều kiện bằng công thức Bayes • Ứng dụng: xích Markov HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 2 Đ/n xác suất có điều kiện • Cần xem xét sự thay đổi xác suất của một biến cố A khi biến cố B đã xảy ra trước đó. • Xác suất của biến cố A trong trường hợp này được gọi là xác suất có điều kiện của biến cố A khi biết biến cố B xảy ra – ký hiệu là Pr(A|B) • Đ/n: nếu A và B là 2 biến cố với Pr(B) > 0 thì HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 3  Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt )Pr( )Pr( )|Pr( B AB BA   Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt Tính chất • Pr(A|B) = Pr(A)  A và B là hai biến cố độc lập. • Luật nhân: ▫ Pr(AB) = Pr(A).Pr(B|A) ▫ Pr(AB) = Pr(B).Pr(A|B) • Pr(A 1 …A n ) = Pr(A 1 ) × Pr(A 2 |A1) × Pr(A 3 |A 1 A 2 ) ×…× Pr(A n |A 1 A 2 …A n-1 ) với Pr(A 1 …A n ) > 0 HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 4  Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt Tính xác suất bằng phân hoạch • Không gian mẫu S được hợp thành từ các biến cố A i (i=1…k) tách rời – một phân hoạch của S HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 5 • Với B là biến cố bất kỳ thì A i B (i=1…k) là một phân hoạch của B, do đó với Pr(A j ) > 0 (j=1…k)    k j jj k j j ABABAB 11 )|P r()Pr()P r()P r( A 1 A 2 A 3 A 4 B  Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt Ví dụ: • Đi xét nghiệm máu, kết quả dương tính. Có bị bệnh không? • Kinh nghiệm cho biết ▫ trong 10000 người chỉ có 1 người bị bệnh ▫ nếu một người bị bệnh thì xác suất xét nghiệm ra dương tính là 90% ▫ nếu một người không bị bệnh thì xác suất ra dương tính là 10% • Nhận xét: không thể dùng phương pháp đếm HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 6  Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt Định lý Bayes • Đặt ▫ A = “bị bệnh” ▫ B = “dương tính” Cần tính Pr(A|B) • Tức là xác suất bị bệnh khi xét nghiệm dương tính là 0.0009 HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 7 .00090.0 9999.01.00001.09.0 0001.09.0 )Pr()|Pr()P r()|Pr( )Pr()|Pr( )|Pr(        cc AABAAB AAB BA  Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt Định lý Bayes • Công thức Bayes: Giả sử các biến cố A 1 ,…, A k hình thành một phân hoạch của không gian S và Pr(A j ) > 0 (  j = 1,…, k), B là một biến cố bất kỳ thỏa Pr(B) > 0 thì,  i = 1,…, k, HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 8 . )|Pr()Pr( )|Pr()Pr( )Pr( )|Pr()Pr( )|Pr( 1        k j jj iiii i ABA ABA B ABA BA  Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt Tiến trình ngẫu nhiên • Ví dụ: có 5 đường dây điện thoại, cứ 2 phút đếm số lượng đường dây bị bận ▫ X i : số đường dây bị bận ở thời điểm thứ i = 1…n…, • Chuỗi X 1 , X 2 ,…, X n ,… được gọi là một tiến trình ngẫu nhiên với tham số thời gian rời rạc. • Mô hình xác suất được thể hiện bởi với mọi n > 1 HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 9 ), ,,|Pr( 221111 nnnn xXxXxXxX    Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt Xích Markov • Xích Markov: là một tiến trình ngẫu nhiên với • Xích Markov hữu hạn: tại mỗi thời điểm, xích chỉ được nhận 1 trong k trạng thái s 1 ,…, s k . • Xác suất chuyển (1 bước) từ trạng thái s i ở thời điểm n đến s j ở thời điểm n+1 là Pr(X n+1 = s j |X n = s i ) HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 10 ).|Pr( ), ,|Pr( 11 1111 nnnn nnnn xXxX xXxXxX     [...]... Thống kê máy tính 14 Tóm tắt  Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt • Nội dung chính ▫ ▫ ▫ ▫ Xác suất có điều kiện Công thức xác suất tổng Công thức Bayes Xích Markov • Từ khóa ▫ Xác suất có điều kiện (conditional probaility), ▫ định... 0.3 0.2 b5 0.1 0.1 0.1 0.1 0.4 0.2 • Vector xác suất đầu V1 = (0.5,0.3,0.2,0,0,0) HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 13 Ví dụ  Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt • Hỏi: sau 4 phút, xác suất để có 3 đường dây bận là bao nhiêu? • Tính V3...Xích Markov  Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt • Xích Markov có xác suất chuyển không đổi: Pr( X n1  s j | X n  si )  pij , • Chuyển 2 bước n  1,2, k (... Pm HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 11 Xích Markov  Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt • Tại thời điểm đầu, đặt vi = Pr(X1 = si) với i = 1…k thì V1 = (v1,…,vk) là vector xác suất đầu • Tại thời điểm n > 1 k Pr( X n  s j )   Pr( X... Pr( X 1  si ) Pr( X n  s j | X 1  si ) i 1  Pr( X n  s1 )    V P n 1  Vn    1   Pr( X n  sk )   T HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 12 Ví dụ  Đ/n x/s có điều kiện  Đ/n  Tính chất  Tính x/s bằng phân hoạch  Tính x/s có đ/k bằng định lý Bayes  Ví dụ  Định lý Bayes  Ứng dụng: xích Markov  Tiến trình ngẫu nhiên  Xích Markov  Ví dụ  Tóm tắt • Trở lại ví dụ đường dây điện thoại, . 2: Xác suất có điều kiện Lê Phong – Đặng Hải Vân – Nguyễn Đình Thúc Khoa CNTT – ĐHKHTN {dhvan,lphong,ndthuc}@fit.hcmus.edu.vn 1 Giới thiệu • Định nghĩa xác suất có điều kiện • Tính ▫ xác suất. suất từ phân hoạch ▫ xác suất có điều kiện bằng công thức Bayes • Ứng dụng: xích Markov HCMUS 2010 - Thống kê máy tính 2 Đ/n xác suất có điều kiện • Cần xem xét sự thay đổi xác suất của một biến. suất của một biến cố A khi biến cố B đã xảy ra trước đó. • Xác suất của biến cố A trong trường hợp này được gọi là xác suất có điều kiện của biến cố A khi biết biến cố B xảy ra – ký hiệu là Pr(A|B) •

Ngày đăng: 24/07/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w