XácsuấtcóđiềukiệnBàitập :Một lớp có 60 em học sinh, 40 em có y phục màu xanh, 10 em có y phục có cả màu xanh và màu trắng. Chọn ngẫu nhiên một em. Tính xácsuất để em đó y phục có màu trắng với điềukiện y phục của em đó có màu xanh. Giải: Gọi A là biến cố chọn được em y phục có màu trắng. Gọi B là biến cố chọn được em y phục có màu xanh. Ta phải tính ( ) ( ) ( ) BP ABP BAP = . Mà ta có: ( ) ( ) 60 40 , 60 10 == BPABP Vây: ( ) ( ) ( ) 4 1 60 40 60 10 === BP ABP BAP . Quy tắc nhân: Bài tập: Từ một lô sản phẩm có 20 sản phẩm. Trong đó có 5 phế phẩm. Lấy liên tiếp 2 sản phẩm. Tính xácsuất để cả hai đều hỏng. Giải: Đặt A 1 và A 2 lần lượt là sản phẩm thứ nhất và thứ hai hỏng. Ta phải tính: )().().( 21121 AAPAPAAP = . Mà: 4 1 20 5 )( 1 == AP . )( 21 AAP là xácsuất để lấy sản phẩm thứ hai xấu với điềukiện đã lấy ra một sản phẩm thứ nhất xấu nên: 19 4 )( 21 = AAP . Vậy: 19 1 19 4 . 4 1 )().().( 21121 === AAPAPAAP Bài tập: Trong một lô hàng có 100 sản phẩm, trong đó có 20 sản phẩm loại I. Lấy ngẫu nhiên ba sản phẩm (liên tiếp từng sản phẩm một). Tính xácsuất để cả 3 sản phẩm đều là loại I. Giải: Đặt A 1 là biến cố sản phẩm thứ j là loại I )3,1( = j . Đặt A là biến cố cả ba sản phẩm là loại I. Ta phải tính P(A) Ta thấy 321 AAAA = Nên: %05,7 98 18 . 99 19 . 100 20 )().().()()( 213121321 ≈=== AAAPAAPAPAAAPAP Bài tập: Có 5 linh kiện điện tử, xácsuất để mỗi linh kiện hỏng trong 1 thời điểm bất kỳ lần lượt là: 0,01; 0,02; 0,02; 0,01; 0,04. 5 linh kiện đó được lắp vào một mạch điện theo sơ đồ. Trong mỗi trường hợp hảy tính xácsuất để trong mạch điện có dòng điện chạy qua. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 3 4 5 2 a b c Đặt A j là biến cố linh kiện thứ j tốt trong thời điểm được xét )5,1( = j Đặt A là biến cố trong mạch có dòng điện chạy qua, ta phải tính P(A) trong mỗi trường hợp khác nhau. a) Ta thấy mạch nối tiếp, muốn mạch có dòng điện thì mọi linh kiện đều phải tốt. Trong trường hợp này: 54321 AAAAAA = , cho nên: 904,096,0.99,0.98,0.98,0.99,0 )()()()()()()( 5432154321 == == APAPAPAPAPAAAAAPAP b) Ở đây mắc song song. )(1)( APAP −= Muốn mạch không có dòng điện thì mọi linh kiện đều phải hỏng nên: 54321 AAAAAA = . Do đó: )(1)( 54321 AAAAAPAP −= %10004,0.01,0.02,0.02,0.01,01)()()()()(1 54321 ≈−=−= APAPAPAPAP . c) Ở đây muốn mạch chính có điện chỉ cần 1 nhánh có điện. )()()(1)(1)(1)( 321321 BPBPBPBBBPAPAP −=−=−= Ở đây B j là biến cố nhánh thứ j có điện )3,1( = j 0298,098,0.99,01)(1)(1)( 211 =−=−=−= AAPBPBP 02,0)( 2 = BP 05,096,0.99,01)(1)(1)( 5433 =−=−=−= AAPBPBP Vậy P(A)=1 - 0,0298.0,02.0,05 ≈ 0,99997. Bàitập đè nghị: Bài tập: Một sinh viên phải thi liên tiếp 2 môn là triết và toán. Xácsuất qua triết là 0,6 và qua môn toán la 0,7. Nếu trước đó đã thi qua môn triết, thì xácsuấtmôn toán là 0,8. Tính xác suất: a) quả cả 2 môn ? b) qua ít nhất 1 môn ? Đáp số: a) P(A) = 0,48 b) P(B) = 0,82 Bài tập: Trong bộ bàicó 52 lá, trong đó có 4 lá Át. Lấy ngẫu nhiên 3 lá. Tính xácsuất để có: a) 1 hoặc 2 lá Át ? b) Ít nhất 1 lá Át ? Đáp số: a) ≈ 0,217 b) ≈ 0,2174 . Xác suất có điều kiện Bài tập :Một lớp có 60 em học sinh, 40 em có y phục màu xanh, 10 em có y phục có cả màu xanh và màu trắng. Chọn. 0,0298.0,02.0,05 ≈ 0,99997. Bài tập đè nghị: Bài tập: Một sinh viên phải thi liên tiếp 2 môn là triết và toán. Xác suất qua triết là 0,6 và qua môn toán la 0,7. Nếu