1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ôn thi hóa học lớp 9 - BÀI 21_SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN doc

1 623 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 168,77 KB

Nội dung

GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop BÀI 21_SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 1. Sự ăn mòn kim loại Sự phá huỷ kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên do tác dụng hoá học gọi là ăn mòn kim loại. Thí dụ: Sắt thép để trong không khí bị gỉ xốp, giòn dễ gãy vỡ … 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại - Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Tuỳ theo môi trường mà kim loại tiếp xúc bị ăn mòn nhanh hay chậm. Thí dụ trong môi trường ẩm, có nhiều chất oxi hoá kim loại bị phá huỷ nhanh chóng hơn trong môi trường khô, không có mặt các chất oxi hoá … - Khi nhiệt độ cao kim loại bị ăn mòn nhanh hơn ở nhiệt độ thấp 3. Các phương pháp chống ăn mòn kim loại - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường xung quanh như: sơn, mạ, tráng men … - Chế tạo các hợp kim có khả năng chống chịu ăn mòn như: thép crom, thép niken … . Lomonoxop BÀI 21_ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 1. Sự ăn mòn kim loại Sự phá huỷ kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên do tác dụng hoá học gọi là ăn mòn kim loại. . trong không khí bị gỉ xốp, giòn dễ gãy vỡ … 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại - Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Tuỳ theo môi trường mà kim loại tiếp xúc bị ăn mòn nhanh. hoá kim loại bị phá huỷ nhanh chóng hơn trong môi trường khô, không có mặt các chất oxi hoá … - Khi nhiệt độ cao kim loại bị ăn mòn nhanh hơn ở nhiệt độ thấp 3. Các phương pháp chống ăn mòn kim

Ngày đăng: 24/07/2014, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w