ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. MỤC TIấU 1. Kiến thức -Trả lời được câu hỏi: có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có nhiễm điện hay không? -Trả lời được câu hỏi: điện tích là gỡ, điện tích điểm là gỡ? -Mô tả được tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào? -Tỡm được các ví dụ về sự tương tác giữa các điện tích. -Viết được công thức của định luật Cu-lông và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong công thức, đơn vụ đo các đại lượng. 2. Kỹ năng: -Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích điểm (phải vẽ hỡnh được, yêu cầu này cần được kiểm tra thường xuyên ở các tiết học sau đó). -Giải bài toán tương tác tĩnh điện gồm 3 dạng: tương tác giữa 2 điện tích, lực tổng hợp tác dụng lên 1 điện tích và điện tích nằm cân bằng. -Làm vật nhiễm điện do cọ xát. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn -Dụng cụ thí nghiệm: máy phát tĩnh điện, tĩnh điện kế,… -Hỡnh vẽ cõn xoắn phúng to. -Phiếu học tập với nội dung trỡnh bày ở phần Tổ chức hoạt động dạy và học. 2. HS: đọc trước bài học. III. NỘI DUNG GHI BẢNG Nội dung ghi bảng Bài 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN 21 F 12 F r 21 F 12 F r 1. Sự nhiễm điện của các vật -Các vật nhiễm điện có thể hút các vật nhẹ hoặc có thể phát hiện ra sự nhiễm điện bằng điện nghiệm. 2. Điện tích và điện tích điểm -Điện là thuộc tích của vật và điện tích là số đo độ lớn của thuộc tính đó. (Tương tự: Khối lượng là số đo mức quỏn tớnh của một vật). -Điện tớch điểm là một vật nhiễm điện cú kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. 3. Tương tác điện. Hai loại điện tích: -Các điện tích cùng loại (dấu) thỡ đẩy nhau. -Các điện tích khác loại (dấu) thỡ hỳt nhau. II. ĐỊNH LUẬT CU-LễNG. HẰNG SỐ ĐIỆN MễI 1. Định luật: 1 2 2 q q F k r Trong đó: + 2 9 2 N.m k 9.10 C + : hệ số tỉ lệ. + r : khoảng cỏch giữa hai điện tớch điểm. + q 1 , q 2 : độ lớn của hai điện tớch điểm. -Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bỡnh phương khoảng cách giữa chỳng. 3. Biểu thức - Biểu diễn: q 1 >0 q 2 >0 q 1 >0 q 2 <0 4. Điện môi -Điện môi là môi trường cách điện. -Công thức của định luật Cu-lông cho điện tích trong điện mụi là: 1 2 2 q q F k r Chỳ ý: nội dung 2c) SGK/tr9. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đó học về điện tích ở THCS. VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (. . . .phút): Ôn tập kiến thức về điện tích. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn Trả lời cõu hỏi PC1. -Cọ xát thước nhựa lên tóc, thước nhựa có thể hút được các mẩu giấy nhỏ. -Biểu hiện của vật bị nhiễm điện là có khả năng hút được các vật nhẹ. . . -Đọc SGK mục 1.2, tỡm hiểu và trả lời cõu hỏi PC2, PC3. * Phiếu học tập 1 (PC1) Nờu cõu hỏi PC1. Giỏo viờn: -Nêu ví dụ về cách nhiễm điện cho vật. -Biểu hiện của vật bị nhiễm điện. -Cho học sinh đọc SGK, nêu câu hỏi PC2, PC3. Trả lời cõu hỏi PC2. -Điện tích điểm là điện tích được coi như tập trung tại một điểm. -Nếu kích thước của vật nhiễm điện rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét thỡ vật được coi là điện tích điểm. * Phiếu học tập 2 (PC2) Giỏo viờn: -Điện tích điểm là gỡ? -Trong điều kiện nào thỡ vật được coi là điện tích điểm? Gợi ý: Trong cơ học lớp 10, chất điểm là vật cú kớch thước nhỏ hơn rất nhiều so với khoảng cỏch tới điểm ta xột. Vật nhiễm điện trước tiờn là một chất điểm nhưng bổ sung thờm ý là chất điểm nhiễm điện. Trả lời cõu hỏi PC3. -Có hai loại điện tích là: điện tích dương và điện tích âm. -Các điện tích cùng loại thỡ đẩy nhau, các điện tích khác loại thỡ hỳt nhau. * Phiếu học tập 3 (PC3) -Có mấy loại điện tích? -Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích. -Trả lời C1. Đầu B và đầu M nhiễm điện trái dấu nhau vỡ chỳng cú thể đẩy nhau. -Nhận xột cõu trả lời của bạn. -Nờu cõu hỏi C1. Trờn hỡnh 1.2, AB và MN là hai thanh đó được nhiễm điện. Mũi tên chỉ chiều quay của đầu B khi dưa đầu M đến gần. Hỏi đầu B và đầu M nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu? -Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I. Hoạt động 2: (. . . .phút): Nghiên cứu về tương tác giữa hai điện tích điểm. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn -Xác định phương chiều của lực Cu-lông, thực hiện theo PC4. -Đọc SGK, tỡm hiểu trả lời cõu hỏi ý 2,3 PC4 về đặc điểm độ lớn của lực Cu-lông. Giỏo viờn dẫn vào hoạt động 2 bằng cõu: Chỳng ta đó biết sự tương tỏc giữa hai điện tớch điểm cựng dấu và trỏi dấu khi đặt gần nhau. Vậy độ lớn của lực đó như thế nào cũng như làm thế nào để vẽ biểu diễn lực đó. Chỳng ta sẽ giải quyết được vấn đề đó trong nội dung II SGK. TL4: -Đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích * Phiếu học tập 4 (PC4) -Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điểm là: tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bỡnh phương khoảng cách giữa chúng. -Biểu thức định luật Cu-lông: 1 2 2 q q F k r Cõu hỏi C2: Nếu tăng khoảng cách giữa hai quả cầu lên ban lần thỡ lực tương tác sẽ giảm đi bốn lần. điện tích trong các trường hợp: +Hai điện tích dương đặt gần nhau. +Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau. +Hai điện tích âm đặt gần nhau. -Nêu đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm? -Biểu thức của định luật Cu-lông và ý nghĩa của các đại lượng? Cõu hỏi C2: Nếu tăng khoảng cách giữa hai quả cầu lên ban lần thỡ lực tương tác giữa chúng tăng hay giảm bao nhiêu lần? Gợi ý: Lực cú độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cỏch giữa hai điện tớch điểm. -Đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi về điện môi và hằng số điện môi. TL PC5: -Điện môi là chất không cho dũng điện chạy qua (không có điện tích tự do bên trong). -Hằng số điện môi cho biết lực tương tác giữa các điện tích giảm bao nhiêu lần so với lực tương tác giữa các điện tích đó trong chân không. -Trả lời cõu hỏi C3. * Phiếu học tập 5 (PC5) -Điện môi là gỡ? -Hằng số điện môi cho biết điều gỡ? Cõu hỏi C3/tr9 SGK. Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? A. khụng khớ khụ. B. Nước tinh khiết. C. Thủy tinh. D. Đồng. Hoạt động 3: (. . . .phút): Vận dụng và củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn -Thảo luận, trả lời cõu hỏi theo phiếu PC6. -Nhận xột cõu trả lời của bạn. -Ghi nhận: Định luật Cu-lông, biểu thức và đơn vị các đại lượng trong biểu thức. -Cho học sinh thảo luận theo PC6. -Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 4: (. . . .phỳt): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn -Ghi bài tập về nhà. -Ghi bài tập làm thờm. -Ghi chuẩn bị cho bài sau. -Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 8 (trang 10). -Bài thờm: Phiếu PC7. -Dặn dũ học sinh chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm: Ký duyệt giỏo ỏn: . Bài 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN 21 F 12 F r 21 F 12 F r 1. Sự nhiễm điện của các vật -Các vật nhiễm điện. thờm ý là chất điểm nhiễm điện. Trả lời cõu hỏi PC3. -Có hai loại điện tích là: điện tích dương và điện tích âm. -Các điện tích cùng loại thỡ đẩy nhau, các điện tích khác loại thỡ hỳt nhau hút các vật nhẹ hoặc có thể phát hiện ra sự nhiễm điện bằng điện nghiệm. 2. Điện tích và điện tích điểm -Điện là thuộc tích của vật và điện tích là số đo độ lớn của thuộc tính đó. (Tương tự: