Một số vấn đề phát triển của nhiệt học phổ thông
Trang 1Soạn ngày 08.08.2011
Tiết 1 Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu,xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệtkhoảng thời gian và thời điểm
- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết là chọn một hệ quy để xácđịnh vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng
- Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trụctọa độ
2 Kỹ năng
- Chọn hệ quy chiếu mô tả chuyển động
- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian
- Phân biệt chuyển động cơ với chuyển động khác
II.CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to
- Chuẩn bị tình huống sau khi cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê chưa từng đến thị xã,
em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ tọa độ nào để chỉ cho bạn đến được trường thăm em?
2 Học sinh Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là
độ dài đại số của một đoạn thẳng?
3 Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị những đoạn video về các loại chuyển động cơ
học, soạn các câu hỏi trắc nghiệm, hình vẽ mô phỏng quỹ đạo của chất điểm
4 III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động 1: Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong chuyển
động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu: HS xem tranh
SGK nêu câu hỏi (Kiến
thức lớp 8) để học sinh
trả lời
-Gợi ý: Cho HS một số
chuyển động điển hình
Phân tích: Dấu hiệu của
chuyển động tương đối
*Tại sao chuyển động cơ cótính tương đối? Ví dụ?
Đọc SGK phần 2 Trả lời câuhỏi:
*Chất điểm là gì? Khi nàomột vật được coi là chấtđiểm?
*Quỹ đạo là gì? Ví dụ
-Trả lời câu hỏi C1
-Tìm cách mô tả vị trí củachất điểm trên quỹ đạo
- Chuyển động cơ có tính tương đối
2 Chất điểm Quỹ đạo của chất điểm
- Trong những trường hợp kích thướccủa vật nhỏ so với phạm vi chuyển độngcủa nó, ta có thể coi vật như một chấtđiểm - một điểm hình học và có khốilượng của vật
- Khi chuyển động, chất điểm vach mộtđường trong không gian gọi là quỹ đạo
3 Xác định vị trí của một chất điểm
Trang 2Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
diễn, cách tính thời gian
-Trả lời câu hỏi C2
-Đo thời gian dùng đồng hồnhư thế nào?
-Cách chọn mốc (Gốc) thờigian
-Biểu diễn trên trục số
-Khai thác ý nghĩa của bảnggiờ tàu SGK
- Để xác định vị trí của một chất điểm,người ta chọn một vật mốc, gắn vào đómột hệ tọa độ, vị trí của chất điểm đượcxác định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa
độ này
4 Xác định thời gian
- Muốn xác định thời điểm xảy ra mộthiện tượng nào đó, người ta chọn mộtgốc thời gian và tính khoảng thời gian từgốc đến lúc đó
- Như vậy để xác định thời điểm, ta cần
có một đồng hồ và chọn một gốc thờigian Thời gian có thể được biểu diễnbằng một trục số, trên đó mốc 0 đượcchọn ứng với một sự kiện xảy ra
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gợi ý: Vật mốc, trục
tọa độ biểu diễn vị trí,
trục biểu diễn thời
-Đọc SGK: Hệ quychiếu?
-Biểu diễn chuyển độngcủa chất điểm trên trụcxOt?
Hoạt động 3 : Vận dụng củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các
nhóm
-Yêu cầu: HS trình bày đáp án
-Đánh giá nhận xét kết giờ dạy
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm nội dung từ câu 1-5 (SGK)
-Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK)
-Ghi nhận kiến thức: những khái niệm cơ bản;
hệ quy chiếu; chuyển động tịnh tiến
-Trình bày cách mô tả chuyển động cơ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những chuẩn bị bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
………
………
Trang 3………
Soạn ngày 10.08.2011
Tiết 2+3 Bài 2 VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặctrưng của vectơ của chúng
- phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều Hiểu được phương trình chuyển động
mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác địnhđược các đặc trưng động học của chuyển động
2 Kỹ năng
- Phân biệt, so sánh các khái niệm
- Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lý vectơ
- Lập phương trình chuyển động
- Vẽ đồ thị Khai thác đồ thị
II.CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ
- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm
- Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí
- Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị
2 Học sinh:Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8:
- Thế nào là chuyển động thẳng đều?
- Thế nào là vận tốc trong chuyển động đêu?
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm
- Soạn câu trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố
- Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe
- Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ
Nêu câu hỏi C1 -Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độcủa một vật ở lớp 8
-Trả lời câu hỏi C1Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm độ dời
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu: HS đọc -Đọc SGK 1 Độ dời
Trang 4Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Trong chuyểnđộng thẳng : viếtcông thức (2.1)-Trả lời câu hỏi C2
-So sánh độ dời vớiquãng đường Trảlời câu hỏi C3
a) Độ dời Xét một chất điểm chuyển động
theo một quỹ đạo bất kì Tại thời điểm t1 , chấtđiểm ở
vị trí M1 .Tại thời điểm t2 , chất điểm ở vị trí M2 Trong khoảng thời gian t=t2 –t1, chất điểm đã dời vị trí từ điểm M1
đến điểm M2 Vectơ M1M2gọi là vectơ độ dờicủa chất điểm trong khoảng thời gian nói trên
b) Độ dời trong chuyển động thẳng
-Trong chuyển động thẳng, véc tơ độ dời nằmtrên đường thẳng quỹ đạo Nếu chọn hệ trụctọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thìvectơ độ dời có phương trùng với trục ấy Giátrị đại số của vectơ độ dới M1M2 bằng: x =
2) Độ dời và quãng đường đi
*Như thế, nếu chất điểm chuyển động theomột chiều và lấy chiều đó làm chiếu dương củatrục tọa thì độ độ dời trùng với quãng đường điđược
Hoạt động 3: Thiết lập công thức vận tốc trung bình,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu HS trả lời
-Phân biệt vận tốcvới tốc độ (ở lớp 8)
t
x t
t
x x
1 2
trong đó x1 , x2 là tọa độ của chất điểm tại cácthời điểm t1 và t2
-Vì đã biết phương của vectơ vận tốc trungbình vtb, ta chỉ cần xét giá trị đại số của nó vàgọi tắt là giá trị trung bình
-Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian
Trang 5Đơn vị của vận tốc trung bình là m/s hay km/h.
-Tốc độ trung bình = Quãng đường đi được / Khoảng thời gian đi
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Yêu cầu: nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của
các nhóm
-Yêu cầu: HS trình bầy đáp án
-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm theo nội dung 1,2 (SGK)
-Làm việc cá nhân giải bài tập 4 (SGK).-Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trungbình, vận tốc tức thời
-So sánh quãng đường với độ dời; tốc độ vớivận tốc
-Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc
Hoạt động 5: Huớng dẫn về nhà
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
………
………
………
Tiết 3 III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ Nhớ lại khái niện của chuyển động thẳng
đều, tốc độ của một vật ở lớp 8Hoạt động 2: Thiết lập công thức vận tốc tức thời
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Nêu câu hỏi C5
-Vẽ hình 2.4
Hiểu được ý nghĩacủa vận tốc tức thời
4 Vận tôc tức thời: Vectơ vận tốc tức thời
tại thời điểm t, kí hiệu là vectơ v, là thương
số của vectơ độ dời MM ‘ và khoảng thờigian t rất nhỏ (từ t đến
t +t) thực hiện độ dời đó
t
MM v
Mặt khác khi t rất nhỏ thì độ lớn của độdời bằng quãng đường đi được , ta có
t
s t
Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động thẳng đều
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Trang 6-Cùng GV làm thínghiệm ống chứa bọtkhí.
- Ghi nhận địnhnghĩa chuyển độngthẳng đều
-Viết công thức (2.4)-Vận tốc trung bìnhtrong chuyển độngthẳng đều?
-So sánh vận tốctrung bình và vận tốctức thời?
-Cùng GV làm thínghiệm kiểm chứng
1 Chuyển động thảng đều
a)Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều làchuyển động thẳng, trong đó chất điểm cóvận tốc tức thời không đổi
Hoạt động 4: Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị vận tốc theo thời gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Vẽ đồ thị 2.6 cho 2trường hợp
-Xác định độ dốcđường thẳng biểudiễn
-Nêu ý nghĩa của hệ
số góc?
b)Phương trình chuyển động thẳng đềuGọi x0 là tọa độ của chất điểm tại thời điểmban đầu t0 = 0, x là tọa độ tại thời điểm t sau
đó Vận tốc của chất điểm bằng:
t
x x
2 Đồ thị
a Đồ thị toạ độ Đường biểu diễn pt (1) làđường thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x0,0) Độ dốc của đường thẳng là :
v t
x x
Khi v > 0, tan > 0, đường biểu diễn đi lênphía trên
Khi v <0, tan<0,đường biểu diễn đi xuốngphía dưới
Trang 7Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Nêu câu hỏi C6
-Vẽ đồ thị H 2.9
-Trả lời câu hỏi C6
Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc không thay đổi Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đường thẳng song song với trục thời gian
Độ dời (x-x0) được tính bằng diện tích hình chữ nhật có một cạnh bằng v0 và một cạnh bằng t Ở đây vận tốc tức thời không đổi, bằng vận tốc đầu v0 : v = v0
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố
-Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả
lời của các nhóm
-Yêu cầu: HS trình bày đáp án
-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 3,4 (SGK); bài tấp 3 (SGK)
-Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK)
-Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng đều, phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ –Thời gian ; vận tốc – thời gian
-Khai thác được đồ thị dạng này
-Nêu các ý nghĩa
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những sự chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Soạn ngày 12.08.2101
Tiết 4 Bài 3 KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian
- Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng cụ đo thời gian
2 Kỹ năng
- Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm
- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian Biết khai thác đồ thị
O
v0 v
Trang 8II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần
- Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị
2 Học sinh
- Học kĩ bài trươc
- Chuẩn bị giấy kẻ ô li,thước kẻ để vẽ đồ thị
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ,củng cố bài
- Phân tích kết quả đo có sẵng từ giấy
- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm
-Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm
-Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dựng băng giấy
-Giải thích nguyên tắc đo thời gian
-Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm (xe lăn,máng nghiêng, băng giấy, cần rung…)
-Tìm hiểu dụng cụ đo:Tính năng,cơ chế, độchính xác
-Lắp đặt, bố trí thí nghiệm
-Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cầnrung
Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Làm mẫu
-Quan sát HS làm thí nghiệm
-Điều chỉnh những sai lệch của thí nghiệm
-Thu thập kết quả đo bảng 1: Tọa độ theo thời
Hoạt động 4: Xử lí kết quả đo
-Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: Biểu diễn mẫu 1, 2 vị
trí
-Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị
-Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết luận
-Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2-Tính vận tốc trung bình trong các khoảng 0,1s(5 khoảng liên tiếp) Lập bảng 2
-Tính vận tốc tức thời lập bảng 3
Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H 3.3-Nhận xét kết quả: Biết được tọa độ tại mọi thờiđiểm thì biết được các đặc trưng khác của chuyểnđộng
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 9-Huớng dẫn viết báo cáo, trình bày kết quả.
-Yêu câu: các nhóm trình bày kết quả, trả lời
câu hỏi SGK
-Đánh gia, nhận xét kết quả các nhóm
-Hướng dẫn HS giải thích các sai số của phép
đo, kết quả đo
-Trình bày kết quả của nhóm
-Đánh giá kết quả, cách trình bày của nhóm khác
Trả lời câu hỏi SGK; H 3.4 -Ghi nhận kiến thức: Đặc điểm của chuyển động thẳng Cách viết báo cáo Cách trình bày báo cáo thí nghiệm
Hoạt động 6 (… phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau: -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà-Những sự chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
Soạn ngày 16.08.2011
Tiết 5 Bài 4 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian
2 Kỹ năng
- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian
- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều
- Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm
2 Học sinh: Các đặc điểm về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị.
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ về các đặc điểm của chuyển động thẳng đều
- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều
- Mô phỏng cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều…
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị
-Nhận xét các câu trả lời
-Các đặc điểm của chuyển động thẳng đều? -Cách vẽ đồ thị Đồ thị vận tốc theo thời gian? -Nhận xét trả lời của bạn
Hoạt động 2 (… phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời trong chuyển động thẳng
Trang 10Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Nêu câu hỏi
-Phân biệt cho HS khái
niệm gia tốc trung bình
và gia tốc tức thời Giá trị
đại số, đơn vị gia tốc
-Lấy ví dụ về chuyểnđộng có vận tốc thay đổitheo thời gian? Làm thếnào để so sánh sự biếnđổi vận tốc của cácchuyển động này
-Đọc SGK, hiểu được ýnghĩa của gia tốc
-Tìm hiểu độ biến thiêncủa vận tốc, tính toán sựthay đổi vận tốc trongmột đơn vị thời gian,đưa ra công thức tính giatốc trung bình, đơn vịcủa gia tốc
-Tìm hiểu ý nghĩa củagia tốc trung bình
-Đọc SGK (phần 1 b)
-Đưa ra công thức tínhgia tốc tức thời
-So sánh gia tốc tức thời
và gia tốc trung bình
-Xem vài số liệu về giatốc trung bình trongSGK
-Ghi nhận: Gia tốc trungbình và gia tốc tức thời
là đại lượng vectơ; ýnghĩa của gia tốc
1 Gia tốc trong chuyển động thẳng
*Đại lượng vật lý đặc trưng cho độ biếnđổi nhanh chậm của vận tốc gọi là giatốc
a) Gia tốc trung bình
Gọi v1 và v2 là các vectơ vận tốc củamột chất điểm chuyển động trên đườngthẳng tại các thời điểm t1 và t2 Trongkhoảng thời gian t = t2 – t1, vectơ vậntốc của chất điểm đã biến đổi một lượngcác vectơ v v2 v1 .
Thương số:
1 2
1 2
t t
v v t
Vectơ gia tốc trung bình có cùng phươngvới quỹ đạo, giá trị đại số của nó là:
t
v t t
v v
1 2
Giá trị đại số xác định độ lớn và chiềucủa vectơ gia tôc trung bình
t
v t t
v v a
1
2 (khi t rất nhỏ)
*Vectơ gia tốc tức thời là một vectơcùng phương với quỹ đạo thẳng của chấtđiểm Giá trị đại số của vectơ gia tôc tứcthời bằng:
t
v a
Họat động 3:Tìm hiểu chuyển động thẳng của biến đổi đều
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
2 Chuyển động thẳng biến đổi đều a) Ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều:
Trong thí nghiệm xe nhỏ chạy trênmáng nghiêng của bài trước, ta thấy
Trang 11Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Vẽ đồ thị vận tốc theothời gian trong trườnghợp v cùng dấu a H4.4
-Vẽ đồ thị vận tốc theothời gian trong trườnghợp v khác dấu a H4.5
-Trả lời câu hỏi C1
-So sánh các đồ thị
-Tính hệ số góc củađường biểu diễn vậntốc theo thời gian, từ
đó nêu ý nghĩa của nó
rằng đồ thị vận tốc tức thời của xe theothời gian là một đường thẳng xiên góc.Nếu tính gia tốc trung bình trong bất kỳkhoảng thời gian nào thì cũng đượccùng một giá trị tức là gia tốc tức thờikhông đổi Ta nói rằng chuyển động của
xe là chuyển động thẳng biến đổi đều
b) Định nghĩa
Chuyển động thẳng biến đổi đều làchuyển động thẳng trong đó gia tốc tứcthời không đổi
3.Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian
Chọn một chiều dương trên quỹ đạo kíhiệu v, v0 lần lượt là vận tốc tại thờiđiểm t và thời điểm ban đầu t0 = 0 Giatốc a không đổi Theo công thức (3) thìv-v0 = at, hay là: v=v0 +at, hay là v = v0
+ at (4)
a) Chuyển động nhanh dần đều
Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấuvới gia tốc a (tức là v.a>0)thì theo côngthức (4), giá trị tuyệt đối của vận tốc vtăng theo thời gian, chuyển động làchuyển động nhanh dần đều
b) Chuyển động chậm dần đều
Nếu tại thời điểm t, vận tốc v khác dấuvới gia tốc a (tức là v.a<0) thì theo côngthức (4), giá trị tuyệt đối của vận tốc vgiảm theo thời gian, chuyển động làchuyển động chận dần đều
c) Đồ thị vận tốc theo thời gian
Theo công thức (4), đồ thị của vận tốctheo thời gian là một đường thẳng xiêngóc, cắt trục tung tại điểm v = v0 Hệ sốgóc của đường thẳng đó bằng:
tan
t
v v
So sánh với công thức (4) ta có
t
v v
a tan 0
Vậy trong chuyển động biến đổi đều, hệ
số góc của đường biểu diễn vận tốc theothời gian bằng gia tốc của chuyển động.Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi nhận xét câu trả lời của các
nhóm
-Yêu cầu: HS trình bày đáp án
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm nội dung câu 1-4 (SGK)
-Làm cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK)
Trang 12Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy -Ghi nhận kiến thức: gia tốc ý nghĩa của gia
tốc, đồ thị
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
…
Soạn ngày 20.08.2011
Tiết 6 Bài 5 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời gian
- Biết thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc
- Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc
- Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động biến đổi đều là một phần của parabol
- Biết áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều
2 Kỹ năng
- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
- Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm, chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều
II.CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều
- Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm
2.Học sinh
- Công thức vận tốc trong chuyển động biến đổi đều, cách vẽ đồ thị
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ, câu hỏi về đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều
- Mô phỏng cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động đều
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều…
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ
Trang 13-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị
-Nhận xét các câu trả lời
-Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều-Cách vẽ đồ thị Đồ thị vận tốc theo thời gian?-Nhận xét trả lời của bạn
Hoạt động 2 : Thiết lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Xem đồ thị H 5.1tính độ dời củachuyển động
-Lập công thức(5.3),phương trình củachuyển động thẳngbiến đổi đều
-Ghi nhận:Tọa độ làmột hàm bậc của haithời gian
1 Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
a) Thiết lập phương trình
Giả sử ban đầu khi t0=0,chất điểm cótọa độ x=x0 và vận tốc v = v0 Tại thờiđiểm t, chất điểm có tọa độ x vận tốc v
Ta cần tìm sự phụ thuộc của tọa độ xvào thời gian t
Ta đã có công thức sau đây: v = v0 + at(5)
Vì vận tốc là hàm bậc nhất của thờigian, nên khi chất điểm thực hiện độ dờix-x0 trong khoảng thời gian t-t0 = t thì ta
có thể chứng minh được rằng độ dờinày bằng độ dời của chất điểm chuyểnđộng thẳng đều với vận tốc bằng trungbình cộng của vận tốc đầu v0 và vận tốccuối v, tức là bằng
2
0 0
1
at t v x
x (7)Đây là phương trình chuyển động củachất điểm chuyển động thẳng biến đổiđều Theo phương trình này thì tọa độ x
là một hàm bậc hai của thời gian t
Hoạt động 3 :Vẽ dạng phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu HS vẽ đồ thị
-Hướng dẫn cách vẽ
-Nhận xét dạng đồ thị
-Vẽ đồ thị t > 0(trường hợp chuyểnđộng không có vậntốc đầu) H 5.2 SGK
- Ghi nhận: Đồ thị làmột phần của parabol
b) Đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều
Đường biểu diễn phụ thuộc vào tọa độtheo thời gian là một phần của đườngparabol Dạng cụ thể của nó tùy thuộccác giá trị của v0 và a
Trong trường hợp chất điểm chuyểnđộng không có vận tốc đầu (v0 = 0),phương trình có dạng sau:
2 0
2
1
at x
x với t > 0Đường biểu diễn có phần lõm hướng lêntrên nếu a>0, phần lõm hướng xuốngdưới nếu a<0
Trang 14Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
c) Cách tính độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều bằng đồ thị vận tốc theo thời gian
Hoạt động 4: Thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho HS đọc SGK
-Hướng dẫn HS tìm mối
14ien hệ
-Nhận xét trường hợp đặc
biệt
-Đọc phần 2 SGK Từ công thức (5.1), lập luận
để tìm được công thức liên hệ (5.4)
- Ghi nhận trường hợp đặc biệt (công thức (5.5)
và (5.6) SGK)
2.Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc,
và gia tốc
a)Ta có
a
v v
thay vào công thức
2 0
1
at t v x
x và biến đổi ta có công thức v v2 2ax
0 2
b) Trường hợp riêng.Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động (x S) -Nếu v0 0(vật bắt đầu chuyển động NDĐ)
2
1
at
S ;
a S t 2 ; v 2 2aS -Nếu vật chuyển động chậm dần đều(v=0) + 0 2 2 0 S v a - Sẽ có lúc chất điểm dừng lại , Nếu vẫn giữ nguyên gia tốc thì chất điểm sẽ chuyến động NDĐ theo chiều ngược lại Hoạt động 5 : Vận dụng, củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các nhóm -Yêu cầu: HS trình bày đáp án -Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1,2 (SGK) -Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3 (SGK) -Ghi nhận kiến thức: Cách thiết lập phương trình chuyển động từ đồ thị vận tốc theo thời gian, mối liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà-Những sự chuẩn bị cho bài sau IV.Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
………
……
Soạn ngày 22.08.2011
Tiết 7: BÀI TẬP
Trang 151 Kiến thức
- Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc
- Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều
- Xem lại các bài tập phần chuyển động thẳng biến đổi đều trong sgk và sbt
- Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan
2.Học sinh :
- Xem lại những kiến thức đã học trong phần chuyển động thẳng biến đổi đều
- Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà
- Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học :
+ Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều : x = xo + vt
+ Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động
- Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)
- Chiều : - Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dầnđều
- Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậmdần đều
- Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động
+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo
Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo
Hoạt động 2 ) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn
Hoạt động 3 ) : Giải bài tập về chuyển động thẳng nhanh dần đều:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu học sinh đọc,
Bài 2: Một đoàn tàu rời ga CĐTNDĐ.
Sau một phút tàu đạt tốc độ 40km/h
a Tính gia tốc của đoàn tàu
b Tính quãng đường mà tàu đã điđược trong thời gian một phút đó?
Trang 16Gọi một học sinh lên
bảng giải bài toán
Theo giỏi, hướng dẫn
Yêu cầu những học sinh
khác nhận xét
Yêu cầu tính thời gian
Giải bài toán
Giải bài toán, theo giỏi để nhận xét, đánh giá bài giải của bạn
Tính thời gian hãm phanh
c Nếu tiếp tục tăng vận tốc như trước thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60km/h?
a) Gia tốc của đoàn tàu :
a =
0 60
0 1 , 11
o
o t t
v v
= 0,185(m/s2) b) Quãng đường đoàn tàu đi được :
s = vot +
2
1
at2 = 2
1 0,185.602 = 333(m)
c) Thời gian để tàu vận tốc 60km/h :
t =
185 , 0
1 , 11 7 , 16
1
a
v v
= 30(s)
Hoạt động 4 : Giải bài tập về chuyển động thẳng chậm dần đều:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho hs đọc, tóm tắt
bài toán
Yêu cầu tính gia tốc
Yêu cầu giải thích dấu
“-“
Đọc, tóm tắt bài toán (đổi đơn vị)
Tính gia tốc
Giải thích dấu của a
Bài 3:Một đoàn tàu chạy với tốc độ
40km/h thì hãm phanh CĐCCDĐ để vào ga Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga
a Tính gia tốc của đoàn tàu
b Tính quãng đường mà tàu đã đi được trong thời gian hãm
a) Gia tốc của đoàn tàu :
a = 06011 0,1
o
o
t t
v v
= -0,0925(m/s2) b) Quãng đường đoàn tàu đi được :
s = vot +
2
1
at2 = 667(m)
Hoạt động 5: Kiểm tra 15 phút:
Đề bài: Có hai địa điểm A và B cách nhau 300m Khi vật thứ nhất đi qua A với vận tốc 20m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m/s2 thì vật thứ hai bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian
là lúc vật thứ nhất qua A
a Viết phương trình tọa độ của hai vật
b Khi hai vật gặp nhau thì vật thứ nhất còn chuyển động không? Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau
c Khi vật thứ hai đến A thì vật thứ nhất ở đâu, vận tốc là bao nhiêu?
IV.Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Soạn ngày 24.08.2011
Tiết 8 Bài 6 SỰ RƠI TỰ DO
I MỤC TIÊU
Trang 17- Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau.
- Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được trênlớp
- Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặtđất nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do
2 Kỹ năng
- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy lôgic
- Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm
II CHUẨN BỊ.
1 Giáo viên
- Các câu hỏi, công thức phương trình chuyển động biến đổi đều
- Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghịêm cho phần kiểm tra bài cũ, vận dụng củng cố
- Mô phỏng các thí nghiệm: Niu-Tơn, thí nghiệm 1 (dùng cần rung), thí nghiệm 2 (dùng cổngquang điện)
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động rơi tự do
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu: 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Thế nào là rơi tự do?
-Khi nào một vật được coi làrơi tư do? trả lời câu hỏi C1
1 Thế nào là rơi tự do?
-Khi không có lực cản của khôngkhí, các vật có hình dạng và khốilượng khác nhau đều rơi như nhau,
ta bảo rằng chúng rơi tự do
*Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơicủa một vật chỉ chịu sự tác độngcủa trọng lực
Hoạt động 3 : Tìm hiểu rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Phương và chiều của chuyển
2 Phương và chiều của chuyển động rơi tư do
-Chuyển động rơi tự do được thực
Trang 18-Đặt các câu hỏi cho
HS
-Phân tích kết quả từ
các thí nghiện
-Gợi ý cho HS rút ra
kết luận
động rơi tự do như thế nào? ví dụ?
-Cùng GV tiến hành thí nghiệm 1
-Phân tích kết quả Trả lời câu hỏi C2
-Ghi nhận: rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng
hiện theo phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới Chuyển động rơi là nhanh dần đều
Họat động 4: Tìm hiểu gia tốc rơi tự do
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Mô tả cùng HS làm
thí nghiệm 2 SGK
-Hướng dẫn HS tính
gia tốc, rút ra kết
luận
-Nêu câu hỏi C3
-Cho HS đọc SGK
-Nhận xét các câu
trả lời
-Cùng GV làm thí nghiệm 2 SGK
-Dựa vào công thức tính gia tốc của sự rơi tự do?
-Làm thí nghiệm với vật nặng khác.Rút ra kết luận
-Trả lời câu hởi C3
-Đọc phần 5SGK,xem bảng kê gia tốc trong SGK
-Trả lời câu hỏi:Gia tốc rơi tự
do còn phụ thuộc vào yếu tố nào trên mặt đất?
3 Gia tốc rơi tự do 22
t
s
g
4 Giá trị của gia tốc rơi tự do
-Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gấn mặt đất, các vật rơi tự do đều
có cùng một gia tốc g
Giá trị của g thường được lấy là 9,8m/s2
Các phép đo chính xác cho thấy g phụ thuộc vào vĩ độ địa lý, độ cao
và cấu trúc địa chất nơi đo
5 Các công thức tính quãng đường đi được và vận tốc chuyển động rơi tự do
Khi vật rơi tự do không có không
có vận tốc đầu (v = 0 khi t = 0) thì: -Vận tốc rơi tại thời điểm t là v
=gt
-Quãng đường đi được của vật sau thời gian t là s = gt2/ 2
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời của các
nhóm
-Yêu cầu:HS trình bày đáp án
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1,2(SGK)
-Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3(SGK) -Ghi nhận kiến thức:Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng.Gia tốc rơi tự do phụ vào vị trí và độ cao trên mặt đất
Hoạt động 6( phút):Hướng dẫn về nhà
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những chuẩn bị bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Trang 19Soạn ngày 26.08.2011
Tiết 9 Bài 7 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều
- Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm
- Biết cách vận dụng giải được bài tập trong chương trình
2 Kỹ năng
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic
- Biết cách trình bày giải bài tập
- Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu
- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ
- Mô phỏng các bước cơ bản để giải một bài tập, ví dụ minh họa
- Biên soạn các câu hỏi, bài tập để củng cố bài giảng
- Mô phỏng chuyển động và đồ thị của vật
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 / Kiểm tra bài cũ :
a / Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều ?
b / Viết công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc ?
Hoạt động 1 :Phương pháp giải một bài tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho 1 HS đọc bài toán
SGK
-Gợi ý, đặt câu hỏi cho
HS làm việc cá nhân thảo
Tìm hiểu các kiến thức,các kĩ năng liên quanđến bài toán yêu cầu
-Thảo luận nêu cácbước giải bài toán
GV :Để thực hiện bài tập về phương trìnhchuyển động thẳng biến đổi đều, trước hếtchúng ta cần thực hiện các bước sau :
Bước 1 :
Vẽ hình , các em cần chú ý đền chiềuchuyển động của vật, ghi các giá trị vậntốc hay gia tốc trên hình vẽ ( Ở tiết bài tậptrước đã đề cập )
Trang 20Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
sau đây vào bài tập : a =
1 2
1 2
t t
v v
; v
= v0 + at
và phương trình chuyển động thẳng biếnđổi đều
x = x0 + v0 + ½ at2 ;v2 – v0 = 2asPhương trình trên có thể bài toán chotrước và yêu cầu tìm các giá trị cụ thểtrong phương trình
Hoạt động 2: Giải bài toán 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Hoạt động nhóm: căn
cứ vào hình vẽ, mô tảchuyển động của vật:
Từ khi tắt máy khi vậtđến độ cao nhất và đixuống
Bài 1: Một ôtô đang chuyển động với vận
tốckhông đổi 30 m/s Đến chân một con dốc,đột
nhiên ngừng hoạt động và ôtô theo đà đilên dốc
Nó luôn luôn chịu một gia tốc ngượcchiều
chuyển động bằng 2 m/s2 trong suốt quátrình lên dốc
a)Viết phương trình chuyển động của ôtô,lấy gốc toạ độ x = 0 và gốc thời gian t = 0lúc xe ở vị trí chân dốc
b)Tính quãng đường xa nhất theo sườndốc mà ôtô có thể lên được
c)Tính thời gian đi hết quãng đường đó.Bài giải : Chọn:
+ Gốc toạ độ: lúc xe ở vị trí chân dốc + Chiều dương Ox: là chiều chuyển độngcủa xe
+ Mốc thời gian: lúc xe ở vị trí chân dốc.a) Khi đến chân một con dốc, ôtô ngườnghoạt động Khi đó chuyển động của xe làchuyển động thẳng biến đổi điều Ta cóphương trình:
x = x0 + v0t – ½ at2 = 30t – t2
b) Quãng đường xa nhất theo sườn dốc
mà ôtô có thể đi được:
v2 – v0 = -2aS :S=-v2/-2a = -(30)2/-2.2
=225 (m)c) Thời gian để xe đi hết quãng đường:S= x = 30t – t2 225= 30t – t2
t2 –30t + 225 = 0 t = 15 (s)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu đề bài 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài tập 1/26 SGK
Ở bài này đề bài cho ta
-Đọc đề bài 2 SGK, Xem nhanh cách xác
Baì 2: Một chất điểm chuyển động dọc
theo trục Ox, theo phương trình
Trang 21Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
phối hợp với phương
trình tổng quát các em
cho biết gia tốc
GV : Để tìm toạ độ x, ta
chỉ việc thế giá trí thời
gian vào phương trình !
GV : Cần chú ý xử lí đơn
vị các đại lượng sao cho
phù hợp ! các em vận
dụng công thức vận tốc
để tính vận tốc tức thời :
v = v0+at = 2 + 6.3 =
20m/s
phương trình toạ độ
- Cách viết phương trình vận tốc tức thời?’
- a
2
1 = 3 a = 6m/s2
- x = v0t+ a
2
1
t2 = 2.3 + 3.9 = 33 m
bằng giây
a) Hãy xác định gia tốc của chất điểm b) Tìm toạ độ và vận tốc tức thời của chất điểm trong thời gian t=3s
Bài Giải
Ta có phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều : x0 + v0t + a
2
1
t2
mà x = 2t +3t2
a
2
1 = 3 ; a = 6m/s2
Toạ độ :x = v0t+ a
2
1
t2 = 2.3 + 3.9 = 33 m
Vận tốc tức thời: v = v0+at = 2 + 6.3 = 20m/s
Kết luận : a) Gia tốc của chất điểm:a = 6m/s2
b)Toạ độ của chất điểm trong thời gian t=3s là x=33m
Vận tốc tức thời của chất điểm:v0 = 20m/s
Hoạt động 4: củng cố bài giảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các
nhóm
-Yêu cầu: HS xem đồ thị, trình bày đáp án
-Đành giá nhận xét kết quả giờ dạy
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị
-Trình bày các bước cơ bản để giải một bài toán?
Mô phỏng lại chuyển động của vật trong bài? Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát một chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những chuẩn bị bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Soạn ngày 01.09.2011
Tiết 10 Bài 8.CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Trang 22- Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong,vectơ vận tốc có phương tiếptuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động.
- Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều,từ đó biết cách tính tốc độ dài
- Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động củachất điểm trên quỹ đạo
2 kỹ năng
- Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn
- Tư duy lôgic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Các câu hỏi, công thức về chuyển tròn đều
- Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm
- Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều Hình vẽ H 8.2 và H 8.4 Mô hình
chuyển động tròn 2 2.Học sinh
- Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình
- Sưu tầm các tranh vẽ về chuyển động cong, chuyển động tròn
3 Gợí ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và cũng cố bài giảng
- Mô phỏng chuyển động tròn đều
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động cong,chuyển động tròn đều
III.TỔ CHỨC HOẠT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ
-Nhận xét các câu trả lời
-Nêu những đặt điểm của vectơ độ rời, vectơ vậntốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời trongchuyển động thẳng?
-Vẽ hình minh họa?
-Nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2:Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động cong
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Đặt điểm của vectơvận tốc trong chuyểnđộng tròn đều?tốc độdài?
-Trả lời câu hỏi C1
-So sánh với vectơ vântốc trong chuyển độngthẳng?
1 Vectơ vận tốc trong chuyển động cong
-Khi chuyển động cong, vectơ vận tốcluôn luôn thay đổi hướng Trong khoảngthời gian t, chất điểm dời chỗ từ M đến
M’ Vectơ vận tốc trung bình của chấtđiểm trong khoảng thời gian đó bằng:
Trang 23quỹ đạo tại M, cùng chiều với chiềuchuyển động và có độ lớn là:
t
s v
(khi t rất nhỏ) (8.1)
Hoạt động 3:Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Đặt điểm của vectơvận tốc trong chuyểnđộng tròn đều?tốc độdài?
-Trả lời câu hỏi C1
-So sánh với vectơ vântốc trong chuyển độngthẳng?
2 Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều Tốc độ dài
*Chuyển động tròn là đều khi chất điểm
đi được những cung tròn có độ dài bằngnhau trong những khoảng thời gian bằngnhau tùy ý
Gọi s là độ dài cung tròn mà chất điểm
đi được trong khoảng thời gian t
Tại một điểm trên đường tròn, vectơ vận
tốc v của chất điểm có phương trùng với
tiếp tuyến và có chiều của chuyển động
Hoạt động 4:Tìm hiểu chu kỳ và tần số trong chuyển động tròn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Chuyển động tuầnhoàn là gì?
Chu kỳ và đơn vị củachu kỳ là gì?
Tần số và đơn vị củatần số là gì?
-Mô tả chuyển độngcủa các kim đồng hồ
T
r
v2trong đó r là bán kính đường tròn; vì vkhông đổi nên T là một hằng số và đượcgọi là chu kì
-Thay cho chu kì T có thể dùng tần số f
để đặc trưng cho chuyển động tròn đều.Tần số f của chuyển động tròn đều là sốvòng chất điểm đi được trong một giây,nên
T
f 1đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz1Hz = 1 vòng /s = 1 s-1
-So sánh tốc độ góc vàtốc độ dài?
-Tìm mối liên hệ giữa
4 Tốc độ góc Liên hệ giữa tốc độ góc
và tốc độ dài
Khi chất điểm đi được một cung tròn
M0M = s thì bán kính OM0 của nó quétđược một góc φ
s = rφ (8.5)trong đó r là bán kính của đường tròn
Gócφ được tính bằng rađian (rad)
Trang 24-Đổi rad độ?
-Đọc phần 4 SGK-Tìm mối liên hệ giữatốc độ góc và với chukỳ,tần số?
-Xem bảng chu kỳ cáchành tinh trongSGK.Nêu ý nghĩa?
Thương số của góc quét φ và thời gian
số góc
Hoạt động 6:Vận dụng ,củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời các nhóm
-Yêu cầu:HS trình bày đáp án
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm nội dung câu 1-4(SGK)
-Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3(SGK)-Ghi nhận kiến thức:Chuyển động tròn đều ;vectơ vận tốc, chu kì tần số,tốc độ dài,tốc độgóc,môi liên hệ giữa các đại lượng
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà.
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.-Những sự chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu rõ rằng khi chuyển động tròn đều thì vận tốc chất điểm luôn thay đổi về phương, chiều
và độ lớn, vì vậy vectơ gia tốc khác không trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc làhướng tâm và độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bán kính quỹ đạo
- Nắm vững công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng trong một sốbài toán đơn giản
2 Kỹ năng
- Tư duy lôgic toán học
- Vận dụng giải bài tập
II CHUẨN BỊ
Trang 25- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều.
- Biên soạn câu 1,2 SGK dưới dạng trắc nghiệm
- Chuẩn bị bài tập trong SGK Tranh vẽ H 9.1
2 Học sinh: Ôn tập các đặc trưng của vectơ gia tốc.
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động cong, chuyển động tròn đều
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
-Nhận xét các câu trả lời
- Gia tốc là gì ? Các đặc trưng của gia tốctrong chuyển động thẳng biến đổi đều?
-Biểu diễn hình vẽ?
-Nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương và chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Nêu câu hỏi C1
-Trình bầy cách chứngminh vectơ gia tốc vuônggóc với vectơ vận tốc vàhướng vào tâm quay
-Ý nghĩa của gia tốc hướngtâm?
1 Phương và chiều của vectơ gia tốc
*Trong chuyển động tròn đều,vectơ gia tốc vuông góc vớivectơ vận tốc v và hướng vàotâm đường tròn Nó đặc trưngcho sự biến đổi về hướng củavectơ vận tốc và được gọi làvéc tơ gia tốc hướng tâm, kíhiệu là a ht
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của vectơ gia tôc hướng tâm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
tìm công thức tính độ lớncủa gia tốc hướng tâm từcông thức (9.2)
- So sánh vectơ gia tốc trongchuyển động thẳng biến đổiđều?
2 Độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm
r (m) bàn kính quỹ đạotròn
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các
nhóm
-Yêu cầu HS trình bày đáp án
-Thảo luận nhóm trình bày các câu hỏi trắcnghiệm
-Xem ví dụ SGK
-Làm việc cá nhân giải bài tập 1, 2 SGK
Trang 26Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Cho HS đọc phần “Em có biết?”
-Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy
-Ghi nhận kiến thức: trong chuyển động tròn,vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quay, có độlớn phụ thuộc vào bán kính và tốc độ quay
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những sự chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều
- Biên soạn câu hỏi 1-3 SGK dưới dạng trắc nghiệm
- Chuẩn bị bài tập SGK
- Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ
2 Học Sinh: Ôn tập về chuyển động cơ
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiển tra bài cũ và củng cố bài giảng về tính tương đốicủa chuyển động cơ
- Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc
- Sưu tầm các đoạn video về tính tương đối của chuyển động cơ
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
Trang 27Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Thảo luận: lấy ví dụ về
vị trí (quỹ đạo) và vậntốc của vật có tínhtương đối?
-Rút ra kết luận SGK
1 Tính tương đối của chuyển động
*Kết quả xác định : vị trí và vận tốccủa cùng một vật tùy thuộc hệ quichiếu Vị trí (do đó quỹ đạo) và vậntốc của một vật có tính tương đối
Hoạt động 3 : Tìm hiểu chuyển động của người đi trên bè Công thức cộng vận tốc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu: HS đọc SGK,
xem hình
-Cho HS thảo luận, yêu
cầu trình bày kết quả
-Thảo luận tìm hiểu: Hệquy chiếu đứng yên, hệqui chiếu chuyển động,vận tốc tuyệt đối, vậntốc tương đối, vận tốckéo theo
-Xem hình H 10.2 vàtìm hiểu cách chứngminh công thức (10.1)SGK
-Xem hình H 10.3 vàtìm hiểu cách chứngminh công thức (10.2)SGK
-Đọc phần 3, vẽ hìmh H10.4 SGK, ghi nhậncông thức cộng vận tốc(10.3)
-Tìm hiểu công thức(10.3) trong các trườnghợp đặc biệt?
2 Ví dụ về chuyển động của người
đi trên bè
-Xét chuyển động của một người đitrên một chiếc bè đang trôi trên sông
Ta gọi hệ qui chiếu gắn với bờ sông là
hệ qui chiếu đứng yên, hệ quy chiếugắn với bè là hệ qui chiếu chuyểnđộng Vận tốc của người đối với hệqui chiếu đứng yên gọi là vận tốc tuyệtđối; Vận tốc của hệ quy chiếu chuyểnđộng gọi là vận tốc tương đối; vận tốccủa hệ quy chiếu chuyển động đối với
hệ quy chiếu đứng yên gọi là vận tốckéo theo Ta hãy tìm công thức liên hệgiữa các vận tốc này
a)Trường hợp người đi dọc từ cuối
về phía đầu bè
Ta chứng minh được v1,3 v1,2v2,3(10.1)
trong đó v1,3 là vận tốc của người (1)đối với bờ (3), là vận tốc tuyệt đối
v1,2 là vận tốc của người (1) đối với bè(2), là vận tốc tương đối
v2,3 là vận tốc của bè (2) đối với bờ (3),
là vận tốc kéo theo
b) Trường hợp người đi ngang trên
bè từ mạn này sang mạn kia
Tương tự ta cũng chứng minh được :
3 , 2 2 , 1 3 ,
3 Công thức vận tốc
Từ các lập luận ở mục 2 ta có thể phátbiểu quy tắc cộng vận tốc của một vậtvới hai hệ quy chiếu chuyển động tịnhtiến đối với nhau:
Tại mỗi thời điểm, vectơ vận tốc tuyệtđối bằng tổng vectơ vận tốc tương đối
và vectơ vận tốc kéo theo
3 , 2 2 , 1 3 ,
v
Trang 28Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các
nhóm
-Yêu cầu HS trình bày đáp án
-Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắcnghiệm
-Giải bài tập 4 (SGK)
- Trình bày cách giải: chọn hệ quy chiếu, hình
vẽ và cách tính vận tốc
- Thảo luận: Trường hợp đặc biệt ở H 10.6
- Ghi nhận kiến thức: Công thức cộng vận tốc
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.-Những sự chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
- Nắm được tính tương đối của quỹ đạo, tính tương đối của vận tốc
- Nắm được công thức công vận tốc
2 Kỹ năng :
- Vận dụng tính tương đối của quỹ đạo, của vận tốc để giải thích một số hiện tượng
- Sử dụng được công thức cộng vận tốc để giải được các bài toán có liên quan
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sgk và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập phần tính tương đối của chuyển động
2,Học sinh :
- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa hiểu
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
= 2f ; v =
T
r
.2
= 2fr = r ; aht =
r
v2
+ Công thức cộng vận tốc : v = 1,3 v + 1,2 v2,3
Hoạt động 2) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu hs trả lời tại sao
Trang 29Giải thích lựa chọn Câu 1 trang 48 : C
Hoạt động 3 : Giải bài tập về rơi tự do:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gọi h là độ cao từ đó vật
rơi xuống, t là thời gian rơi
Yêu cầu xác định h theo t
Yêu cầu xác định quảng
đường rơi trong (t – 1)
Viết công thức tínhquảng đường rơi trướcgiây cuối
Lập phương trình đểtính t từ đó tính ra h
Bài 1: Thả một hòn sỏitừ trên cao
xuống mặt đất Trong giây cuối cùnghòn sỏi rơi được quãng đường 15m.Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầuthả hòn sỏi Lấy g=10m/s2
Quãng đường rơi trong giây cuối :
h = 2
1
gt2 – 2
1g(t – 1)2
Hay : 15 = 5t2 – 5(t – 1)2
Giải ra ta có : t = 2s
Độ cao từ đó vật rơi xuống :
h = 2
1
gt2 = 2
1.10.22 = 20(m)
Hoạt động 4 : Giải bài tập về CĐ tròn đều:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Ttính vận tốc góc vàvận tốc dài của kim giờ
Bài 2: Đồng hồ treo tường có kim phút
dài 10cm và kim giờ dài 8cm Chorằng các kim quay đều Tính tốc độ dài
và tốc đôj góc của điểm đầu hai kim Kim phút :
p=2 60,314
p T
= 0,00174 (rad/s)
vp=rp=0,00174.0,1=0,000174 (m/s) Kim giờ :
h=
3600
14,3.22
Hoạt động 5 : Giải bài tập về tính tương đối của chuyển động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
tốc của vật so với hệ qui
chiếu 1 và hệ qui chiếu 1 so
với hệ qui chiếu 2
Tính vận tốc của vật so
Tính vận tốc của ôtô B
so với ôtô A
Tính vận tốc của ôtô A
so với ôtô B
Bài 3: Một ôtô A chạy đều trên một
đường thẳng với vận tốc 40km/h Mộtôtô B đuổi theo ôtô A với vận tốc6okm/h Xác định vận tốc của ôtô Ađối với ôtô B và của ôtô B đối với ôtôA
Chọn chiều dương là chiều chuyểnđộng của ôtô B ta có :
Vận tốc của ô tô B so với ô tô A :
vB,A = vB,Đ – vĐA = 60 – 40 = 20 (km/h)
Trang 30Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
vA,B = vA,Đ – vĐ,B = 40 – 60 = - 20 (km/h)
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những sự chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
- Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lý nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung như sai
số, cơ sở vật lí trong các nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư duyhùng biện
2 Kỹ năng
- Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiện để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độm, khối lượng
- Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo Biết sử lý số liệu, làm báo cáo,viết kết quả hợp lý Biết nhận xét khái quát hóa, dự đoán quy luật
- Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí cơ bản của một số thiết bị thí nghiệm, thô sơ và hiện đại
- Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án thí nghiệm, cách phán đoán và lựa chọnphương án thí nghiệm và tạo tiền đề cho việc hình thành khả năng sáng tạo các phương án thínghiệm khả thi
- Các câu hỏi về chuyển động cơ
- Biên soạn câu hỏi 1-3 SGK dưới dạng trắc nghiệm
Trang 31- Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
2 Học sinh: Ôn tập về chuyển động cơ.
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng về tính tương đốicủa chuyển động cơ
- Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc
- Sưu tầm các đoạn video về tính tương đối của chuyển động cơ
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Sai số trong đo lường.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu hs trình bày các
khái niệm
Hướng dẫn pháep đo trực
tiếp và gián tiếp
Giới thiệu hệ đơn vị SI
Giới thiệu các đơn vị cơ
bản trong hệ SI
Yêu cầu hs trả lời một số
đơn vị dẫn suất trong hệ SI
Tìm hiểu và ghi nhớ cáckhái niệm : Phép đo, dụng
cụ đo
Lấy ví dụ về phép đotrực tiếp, gián tiếp, sosánh
Ghi nhận hệ đơn vị SI
và và các đơn vị cơ bảntrong hệ SI
Nêu đơn vị của vận tốc,gia tốc, diện tích, thể tíchtrong hệ SI
I.Phép đo các đại lượng vật lí – Hệ đơn vị SI.
1 Phép đo các đại lượng vật lí.
Phép đo một đại lượng vật lí làphép so sánh nó với đại lượng cùngloại được qui ước làm đơn vị
+ Công cụ để so sánh gọi là dụng cụđo
+Đo trực tiếp:So sánh trực tiếp quadụng cụ
+ Đo gián tiếp : Đo một số đại lượngtrực tiếp rồi suy ra đại lượng cần đothông qua công thức
độ : kenvin (K) ; cưòng độ dòngđiện : ampe (A) ; cường độ sáng :canđêla (Cd);lượng chất : mol (mol)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu và xác định sai số của phép đo
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu trả lời C1
Giới thiệu sai số dụng cụ và
Phân biệt sai số dụng cụ
và sai số ngẫu nhiên
Xác định giá trị trungbình của đại lượng Atrong n lần đo
II Sai số của phép đo.
1 Sai số hệ thống.
Là sự sai lệch do phần lẻ không đọcđược chính xác trên dụng cụ (gọi làsai số dụng cụ A’) hoặc điểm 0 banđầu bị lệch
Sai số dụng cụ A’ thường lấy bằngnữa hoặc một độ chia trên dụng cụ
2 Sai số ngẫu nhiên.
Là sự sai lệch do hạn chế về khảnăng giác quan của con người do chịutác động của các yếu tố ngẫu nhiênbên ngoài
3 Giá trị trung bình.
n
A A
A
A n
1 2
Trang 32Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giới thiệu sai số tuyệt đối
và sai số ngẫu nhiên
Giới thiệu cách tính sai số
tuyệt đối của phép đo
Giới thiệu cách viết kết quả
đo
Giới thiệu sai số tỉ đối
Giới thiệu qui tắc tính sai
số của tổng và tích
Đưa ra bài toán xác định sai
số của phép đo gián tiếp
4 Cách xác định sai số của phép đo.
Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo : A1 = A A1 ; A1 = A A2 ; …
Sai số tuyệt đối trung bình của n lần
đo :
n
A A
'
A A
Sai số tỉ đối của một tích hay thươngthì bằng tổng các sai số tỉ đối của cácthừa số
Nếu trong công thức vật lí xác địnhcác đại lượng đo gián tiếp có chứa cáchằng số thì hằng số phải lấy đến phầnthập phân lẻ nhỏ hơn
10
1 tổng các sai
số có mặt trong cùng công thức tính Nếu công thức xác định đại lượng đogián tiếp tương đối phức tạp và cácdụng cụ đo trực tiếp có độ chính xáctương đối cao thì có thể bỏ qua sai sốdụng cụ
Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số dụng cụ đơn giản.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Giới thiệu với HS về một số dụng cụ đo Sơ bộ
về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách đo và một
số chú ý trong quá trình sử dụng Làm thử đo
mẫu
-Tổ chức hoạt động nhóm Yêu cầu các nhóm
lần lượt làm quen với các dụng cụ đo và thử
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ đo trong -Kể tên một số dụng cụ đo trong đời sống
Trang 33thực tế.
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Nêu câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài
-Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm
của bài
- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy
thực tế
-Trình bày câu trả lời
-Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Sai số, cácloại sai số
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những sự chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
- Củng cố kiến thức về chuyển động dưới tác dụng của trọng trường
- Biết nguyên lý hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian
2 Kỹ năng
- Biết cách dùng bộ cần rung và ống nhỏ giọt đếm thời gian
- Nâng cao kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị và lập báo cáo thí nghiệm đúngthời gian
- Rèn luyện năng lực tư duy thực nghiệm; biết phân tích ưu nhược điểm của các phương án lựcchọn; khả năng làm việc theo nhóm
II.CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm theo SGK, phòng thí nghiệm, bàn ghế và các phụ kiện
- Tiến hành làm hai phương án trước khi lên lớp, dự định một số số liệu cần thiết
- Chuẩn bị một số kiến thức để giải đáp thắc mắc cho HS
2 Học sinh
- Đọc trước SGK,tìm hiểu cơ sở lý thuyết của 2 phương án thí nghiệm chuẩn bị các thắc mắc
- Chuẩn bị tìm kiếm một số dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của GV
- Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số đoạn video về việc hướng dẫn HS làm thí nghiệm, hoặc làm thí nghiệm mẫu
- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo về gia tốc rơi tự do
- Chuẩn bị một số câu hỏi về trắc ngghiệm có liên quan tới bài học
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tiết 15)
Hoạt động 1 : Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của bài thực hành.
Gợi ý Chuyển động rơi tự do là chuyển động Xác định quan hệ giữ quãng đường đi
Trang 34thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng 0 và có
Hoạt động 3 : Xác định phương án thí nghiệm.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động : Tiến hành thí nghiệm.
Tính sai số của phép đo và ghi kết quả Hoàn thành báo cáo thực hành
Hoạt dộng 3 : Củng cố và Giao nhiệm vụ về nhà.
Cho hs trả lời các câu hỏi 1, 3 trang 50
Cho câu hỏi, bài tập và những chuẩn bị cho bài sau Trả lời các câu hỏi. Ghi những yêu cầu của thầy cô
IV.Rút kinh nghiệm:
I / Mục tiêu :
1 Kiến thức
Hiểu được khái niệm vectơ độ dời, do đó thấy rõ vận tốc và gia tốc là những đại lượng vectơ
Trang 35 Nắm vững tính chất tuần hoàn của chuyển động tròn đều và các đại lượng đặc trưng riêng cho chuyển động tròn đều là chu kỳ, tần số và công thức liên hệ giữa các đại lượng đó với vận tốc góc, vận tốc dài và bán kính vòng tròn.
Hiểu được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng có tính tương đối
Nắm vững được các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc
1.Giáo viên: Hệ thống lí thuyết và các dạng bài tập
2.Học sinh: Ôn tập chương I
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tính vận tốc trung bình của chuyển động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV : các em cho biết thời
điểm tàu đến ga cuối cùng:
GV : Như vậy tàu đến ga vào
ngày thứ mấy trong tuần ?
HS : Vận tốc trung bình : Vtb =
Bài 2 : Tàu thống nhất chạy từ Hà
Nội vào Thành Phố Hồ Chí Minhkhởi hành lúc 19h thứ ba Sau 36giờ tàu vào đến ga cuối cùng Hỏilúc đó là mấy giờ ngày nào trongtuần ? Biết đường tàu dài 1726
km , tính vận tốc trung bình củatàu
Bài giải :
Thời điểm tàu đến ga cuối cùng:
t = t2 –t1 t2 = t + t1
= 19h + 36h = 55h = (24×2) + 7Vậy tàu đến ga vào lúc 7 hngàyThứ 5 trong tuần
Vận tốc trung bình : Vtb =
Hoạt động 2: Bài toán về chuyển động tròn đều
Trang 36V tb
V ts
V ts
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV : Ở bài tập này các em cho
biết chu kỳ của kim giờ và và
Bài 1: Kim giờ của một đồng hồ dài
bằng 4
3kim phút Tìm tỉ số giữavận tốc góc của hai kim và tỉ sốgiữa vận tốc dài của đầu mút haikim ?
Bài giải:
Ta có :T1 = 3600s ; T2 = 60sVận tốc góc của kim giờ là :
60ω
.ωRv
v
2 2
1 1 2
1
Hoạt động 3: Bài toán về rơi tự do
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Hãy nhắc lại các công thức về
rơi tự do các công thức vật rơi
-yêu cầu HS trình bày lời giải
Học sinh suy ra các côngthức rơi tự do từ 3 côngthức cơ bản
at v
2
at t v s
2
2 0
2 vv
2gh v 2 v 2gh
Bài 3: Một người thợ xây ném viên
gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4 m.Người này chỉ việc giơ tay ngang ra
là bắt được viên gạch Hỏi vận tốc khi ném là bao nhiêu để cho vận tốc viên gạch lúc người kia bắt được
Vận tốc ban đầu của người thợ xây phải ném viên gạch là
2as =V2 – V0 -2gh = -V0
V0= 2gh 2 9 , 8 4 8 , 854(m\s)
Hoạt động 4: Tính tương đối của chuyển động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài 2 : Một xuồng máy dự định
mở máy cho xuồng chạy ngang con sông Nhưng do nước chảy nênxuồng sang đến bờ bên kia tại một địa điểm cách bến dự định 180 m
và mất một phút Xác định vận tốc của xuồng so với sông
Bài giải Gọi:
Vts là vận tốc của thuyền so với
Trang 37Vtb là vận tốc của thuyền so với bờ
Vsb là vận tốc của sông so với bờ.Xét vuông ABC AC2 =
AB2+AC2 = 2402+1802 = 90000
AC = 300mVận tốc của thuyền so với bờ :
Vtb =
Δtt
AC = 60
300 = 5m/s
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Các dạng chuyển động cơ, các phương trình động học
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng làm bài thi ,kiểm tra kết quả giảng dạy và học tập phần động học chất điểm từ đó
bổ sung kịp thời những thiếu sót, yếu điểm
II ĐỀ BÀI :
A PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm):
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể vật là chất điểm?
A Trái Đất chuyển động tự quay quanh mình nó B Hai hòn bi lúc va chạm với nhau
C Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước D Giọt nước mưa đang rơi
Câu 2: Trong chuyển động thẳng đều.
A Tọa độ x phụ thuộc vào cách chọn gốc toạ độ B Đường đi được không phụ thuộcvào vận tốc v
C Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t D Đường đi được s phụ thuộc vàomốc thời gian
Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t ; (x
đo bằng kilômét và t đo bằng giờ) Toạ độ ban đầu và vận tốc chuyển động của chất điểm là :
A 0 km và 5 km/h B 0 km và 60 km/h C 5 km 60 km/h D 5 km 5 km/h
Câu 4: Sử dụng vận tốc trung bình s ta có thể :
A Xác định chính xác vị trí của vật tại một thời điểm t bất kỳ
B Xác định được thời gian vật chuyển động hết quãng đường s
C Xác định được vận tốc của vật tại một thời điểm t bất kỳ
Trang 38D Xác định được quãng đường đi của vật trong thời gian t bất kỳ.
Câu 5: Trong chuyển động biến đổi, vận tốc trung bình trên đoạn đường s là :
A Thương số giữa quãng đường s và thời gian đi hết quãng đường s D Vận tốc tức thời ở đầuquãng đường s
B Trung bình cộng của các vận tốc đầu và cuối C Vận tốc tức thời ở chính giữaquãng đường s
Câu 6: Hai xe chạy từ A đến B cách nhau 60km Xe (1) có vận tốc 20km/h và chạy liên tục
không nghỉ, Xe (2) khởi hành sớm hơn 1 giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2 giờ Xe (2) phải
có vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe (1)
A.15km/h B 20km/h C 30km/h D.40km/h
Câu 7: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc
a có tính chất nào sau đây :
A
a = 0 B a ngược chiều với v C.a cùng chiều với v D a có phương, chiều và độ
lớn không đổi
Câu 8: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi
được của chuyển động thẳng nhanh dần đều :
Câu 10: Độ lớn của gia tốc rơi tự do :
A Được lấy theo ý thích của người sử dụng B Không thay đổi ở mọi lúc, mọinơi
C Bằng 10m/s2 D Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí trênTrái Đất
Câu 11: Chỉ ra câu sai Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:
A.Vectơ vận tốc không đổi B.Quỹ đạo là đường tròn C.Tốc độ góc không đổi D.Vectơ gia tốc luôn hướng vàotâm
Câu 12: Thuyền chuyển động xuôi dòng thẳng đều với vận tốc 6km/h so với dòng nước Nước
chảy với vận tốc 2,5 km/h so với bờ sông Vận tốc của thuyền so với bờ sông là :
A 6 km/h B 8,5 km/h C 3,5 km/h D 4,5 km/h
B PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm):
Bài 1( 2 điểm):Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh Sau khi đi
được quãng đường 200m tàu dừng lại
a) Tính gia tốc của tàu và thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại
b) Tính quãng đường tàu đi được từ đầu giây thứ 5 đến cuối giây thứ 9 kể từ khi hãm phanh
Bài 2( 2 điểm):Một vật rơi tự do từ độ cao h Trong 3 giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi
được quãng đường bằng
Trang 39………
Soạn ngày 25.09.2011
Tiết 19 Bài 13 LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực
- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích 1 lực thành các lực thành phần
có phương xác định
2 Kỹ năng Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực.
II.CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Xem lại những kiến thức đã học về lực mà HS đã học từ lớp 6 và lớp 8
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành
2 Học sinh : Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn bằng 1 đoạn có hướng học ở
lớp 8
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Một số thí nghiệm ảo về tổng hợp và phân tích lực
- Một số hình ảnh minh họa
- Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về lực
- Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh tác dụng của lực
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và chỉ rõ lực mà dây treo
tác dụng lên quả rọi
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1
SGK
- Nhận xét và đánh giá câu trả lời
- Phát biểu khái niệm về lực
Trang 40Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội Dung
- Yêu cầu HS xem SGK tìm hiểu
khái niệm về tổng hợp lực
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu
hỏi về khái niệm tổng hợp lực
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Làm thí nghiệm minh họa về
tổng hợp lực
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhận xét kết quả hoạt động
nhóm
- Nêu câu hỏi C1
- Nêu câu hỏi C2
- Nhận xét kết quả
- Xem SGK, suy nghĩ và đưa
ra khái niệm về tổng hợp lực
- Trả lời câu hỏi
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Ghi nhận quy tắc tổng hợplực
- Hoạt động nhóm kiểmnghiệm quy tắc
- Làm thí nghiệm về tổnghợp lực
- Trình bày kết quả thínghiệm theo nhóm
- Trả lời câu hỏi C1
- Trả lời câu hỏi C2
1) Khái niệm về lực: Lực là đạilượng đặc trưng cho tác dụngcủa vật này lên vật khác, kếtquả là truyền gia tốc cho vậthoặc làm vật bị biến dạng.2) Tổng hợp lực
K/n: Tổng hợp lực là thay thếnhiều lực tác dụng đồng thờivào một vật bằng một lực cótác dụng giống hệt như tácdụng của toàn bộ những lực ấy
* Quy tắc hình bình hành(HBH): Hợp của hai lực đồngquy được biểu diễn bằng đườngchéo (từ điểm đồng quy) củaHBH mà hai cạnh là những vec
tơ biểu diễn hai lực thành phần
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân
tích lực
- Nhận xét câu trả lời
- Đọc SGK phần 3, trả lời câuhỏi:
- Lưu ý : một lực có thể phântích thành hai lực thành phầntheo nhiều cách khác nhau tuỳtheo yêu cầu của bài toán
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS giải bài tập 2 SGK
- Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu bài tập 1 SGK
- Nhận xét câu trả lời và bài giải trên bảng của HS
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
- Hoạt động cá nhân giải bài tập 2, SGK
- Trình bày bài giải trên bảng
- Trả lời câu hỏi 1 SGK
- Giải bài tập 1 SGK
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Khái niệm vềlực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp vàphân tích lực
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
………
………