1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

45 833 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 287,5 KB

Nội dung

Một số vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

Trang 1

Lời mở đầu

Phát triển công nghiệp nông thôn là một nội dung trọng yếu của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nớc ta và là một nhu cầubức bách trong giai đoạn hiện nay Thực tiễn chỉ rõ nếu chỉ dựa vào nôngnghiệp nông thuần nông, độc canh cây lúa thì nền kinh tế nông thôn khôngthể phát triển nhanh, bền vững, đời sống nông dân khó đợc cải thiện Côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là tất yếu khách quantrong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, nó là động lực, là đầutầu thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển, nó góp phần xoá bỏ phơngthức sản xuất mang tính tự cung, tự cấp và chuyển sang sản xuất lớn, sảnxuất hàng hoá dựa trên nhu cầu của thị trờng Chính vì thế phát triển côngnghiệp nông thôn có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn,

nó là hạt nhân của phát triển kinh tế nông thôn trong thời kỳ đầu côngnghiệp hoá hiện đại hoá, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hớnggiảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng của các ngành phi nôngnghiệp

Tuy nhiên vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn ở nớc ta hiện naycòn nhiều quan diểm khác nhau Với hy vọng góp phần nhỏ của mình vàoviệc tìm những căn cứ khoa học mang tính lí luận, em đã đi sâu nghiên cứu

“một số vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay” và cho ra đề tài này

Đề tài này đợc sự hớng dẫn của TS Vũ Đình Thắng và đợc trình bàytheo nội dung sau:

 Bản chất của công nghiệp nông thôn

 Vai trò của công nghiệp nông thôn

 Nội dung chủ yếu của phát triển công nghiệp nông thôn

 điều kiện tiền đề cho phát triển công nghiệp nông thôn

 Xu hớng hình thành và phát triển công nghiệp nông thôn

 Chủ chơng của Đảng và Nhà Nớc ta về phát triển công nghiệpnông thôn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay.Với trình độ còn hạn chế, đặc biệt là sự tiếp cận thực tế mà chủ yếu làmang tính lí luận Em trình bày nội dung này chắc chắn không tránh khỏinhững thiếu xót, em mong các thầy cô trong khoa đóng góp những ý kiến

bổ ích giúp em nhận thức rõ hơn, thực tế hơn để em hoàn thiện hơn đề tàinày và thực hiện tốt trong chuyên đề thực tập làm luận văn tốt nghiệp sắptới

Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, tháng 11 năm 2003

Sinh viên

Trang 2

Trần văn nghĩa

I Bản chất của công nghiệp nông thôn

Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của công nghiệp cả nớc, đợcphân bố trên địa bàn nông thôn,có quan hệ mật thiết vơí sự phát triển kinh

tế nông thônã hội của nông thôn, bao gồm các hoạt động sản xuất kinhdoanh của các hộ gia đình, những cơ sở công nghiệp thuộc công nghiệp cácthành phần kinh tế khác nhau ở những trình độ và hình thức tổ choc khácnhau, trên cơ sở khai thác các nguồn lực địa phơng phục vụ cho thị trờng

địa phơng, cả nớc và xuất khẩu

1 Tính chất hoạt động của công nghiệp nông thôn

Công nghiệp nông thôn chỉ là một bộ phận của ngành công nghiệp,tiến hành trên địa bàn nông thôn, nó chỉ là hoạt động sản xuất mang tínhchất công nghiệp diễn ra trên địa bàn nông thôn mà thôi Tuy rằng trongcác hoạt động phi nông nghiệp thì hoạt động công nghiệp có vai trò quantrọng nhất, song không thể đồng nhất hoạt động công nghiệp với các hoạt

động khác.Sự đồng nhất này sẽ dẫn đến t duy phiến diện, dẫn đến sự khập

Trang 3

khiễng, kém hiệu quả trong đầu t và quản lý vì mỗi hoạt động thơng nghiệp,dịch vụ, công nghiệp cần vốn đầu t, cách thức quản lý khác nhau.Việc xác

định rõ ràng giữa hoạt động công nghiệp và các hoạt động khác sẽ cho phépviệc đầu t, quản lý đúng mức, đúng trọng điểm và hiệu quả

Với sự phát triển ngày càng cao của xã hội thì sự phân ngành, phân rõcác bộ phận chi tiết trong một tổng thể càng cần thiết và là một đòi hỏikhách quan bởi mức độ phức tạp của từng bộ phận ngày càng cao nên cầnphải phân nhỏ chi tiết, từ đó quản lý và đầu t tốt hơn, hiệu quả hơn Việc

đồng nhất hay sự phân biệt không rõ ràng giữa hoạt động công nghiệp vàcác hoạt động phi nông nghiệp khác sẽ dẫn đến tổ chức quản lý đầu t chồngchéo kém hiệu quả

2 Hình thức sở hữu và qui mô tổ chức sản xuất

Công nghiệp nông thôn chỉ hàm chứa các cơ sở công nghiệp vừa vànhỏ hoặc rất nhỏ ở nông thôn nh các doanh nghiệp nhà nớc do địa phơngquản lý là chủ yếu,các tổ hợp sản xuất thủ công các t nhân và hộ gia đìnhtiểu chủ cá thể Các qui mô vừa và nhỏ đa dạng nói trên có đăng ký sảnxuất kinh doanh dựa trên hình thức sở hữu t liệu sản xuất của các cơ sở đó

là chủ yếu

Nh vậy công nghiệp nông thôn thờng không có các cơ sở công nghiệp

có qui mô lớn bởi vì nếu có các cơ sở công nghiêp qui mô lớn thì đòi hỏiphải có một kết cấu cơ sở hạ tầng đồng bộ và các hoạt động khác (dịch vụ,văn hoá xã hội, y tế …) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn lànông thôn nữa Nếu không phân biệt nh vậy sẽ dẫn đến quá nhấn mạnhphát triển công nghiệp lớn ở nông thôn, xem nhẹ các hoạt động khác ngànhnghề khác sẽ dẫn đến phát triển mất cân đối ngay chính ở nông thôn vàkhông khai thác đợc các tiềm năng ở nông thôn ở địa bàn nông thôn vớitrình độ lao động còn thấp cha thể đáp ứng với sản xuất công nghiệp lớn,hiện đại nhng lại rất phù hợp và có thế mạnh đối với các ngành nghề truyềnthống nh mộc, gốm sứ, thêu ren, đan nát, sản vật liệu xây dựng …) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là Chính vìvậy phát triển công nghiệp nông thôn phải triệt để và chú ý khai thác hoạt

động này ở nông thôn bởi nó đem lại thu nhập cao hơn sản xuất nôngnghiệp và là cơ sở để truyền tải các tiến bộ khoa học công nghệ vào nôngthôn thông qua các cơ sở này nh dùng máy bào, máy ca trong làm mộc,máy đóng gạch …) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn làthay cho làm bằng chân tay Nhng cần lu ý là phát triểncông nghiệp nông thôn không phải là không chú ý đến công nghiệp lớn,chúng ta cần phải chú ý đến công nghiệp lớn nếu có điều kiện để chuyển

đổi nông thôn lên một bớc mới, tiếp cận với thành phố, đặc biệt là côngnghiệp chế biến nông sản ở nông thôn ở những vùng chuyên canh qui môlớn có nguồn nguyên liệu lớn Có phát triển mạnh công nghiệp nhỏ ở nôngthôn đồng thời kết hợp phát triển hợp lý công nghiệp lớn , đặc biệt côngnghiệp chế biến thì mới phát triển nông thôn nhanh đợc, giảm bớt sự tụt hậu

Trang 4

so với thành phố.Thực tế cho thấy với sản xuất hàng hoá càng phát triển,nông sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều nhng công nghiệp chế biến củachúng ta lại phát triển quá kém, không có định hớng qui hoạch …) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là Chính vìthế mà giá trị nông sản phẩm không cao, kém sức cạnh tranh, do vậy cầnphảiphát triển công nghiệp chế biến gắn với qui hoạch, định hớng để có thểtiếp cận với công nghiệp tiên tiến vào chế biến nông sản phẩm,tất nhiênphát triển công nghiệp chế biến với qui mô lớn cần phải gắn với qui mô sảnxuất tập trung để cung cấp đủ nguyên liệu cho chế biến tránh tình trạng nhhiện nay các nhà máy chỉ hoạt động đợc trung bình khoảng 60% công xuất.

3 Địa bàn bố chí sản xuất công nghiệp nông thôn

Trớc hết là do kết quả của quá trình phân công lao động tại chỗ diễn râtrên địa bàn nông thôn, chính vì vậy mà nhiều nớc gọi công nghiệp nôngthôn là công nghiệp gia đình, công nghiệp làng xóm ở ấn độ, công nghiệphơng trấn ở Trung quốc Nh vậy công nghiệp nông thôn diễn ra ngay trên

địa bàn nông thôn, và nó bao giờ cũng thể hiện tính nông thôn, thể hiệnngay ở đầu vào của quá trình sản xuất, đó là lao động có trình độ khôngcao Nguồn nguyên liệu và lao động ở nông thôn rất dồi dào, vì vậy chophép hoạt động công nghiệp nông thôn diễn ra phong phú và đa dạng, cáclàng nghề truyền thống diễn ra khá đa dạng và mang đặc trng riêng của mỗivùng nông thôn nh làng gốm Bát tràng, tơ lụa Hà đông, thổ cẩm Tâynguyên …) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là

ở mức độ bao trùm hơn, công nghiệp nông thôn phụ thuộc trực tiếpvào hoạt động sản xuất nông nghiệp tại chỗ Đây là điểm phân biệt khá rõràng giữa công nghiệp nông thôn và công nghiệp thành phố Công nghiệpnông thôn chịu ảnh hởng mạnh mẽ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, nóphục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nh nghề rèn, còn công nghiệpthành phố chỉ chịu ảnh hởng gián tiếp hoặc ít chịu ảnh hởng ít hơn của hoạt

động sản xuất nông nghiệp

ở góc độ địa bàn sản xuất, có thể nói rằng công nghiệp nông thôn baogồm các hoạt động sản xuất từ nguồn tài nguyên sinh thái có khả năng táitạo nh rừng, hồ, sông, biển, đất…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là và tài nguyên không thể tái tạo đợc nhcác mỏ khoáng, vật liệu xây dựng…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn làkhông phân biệt theo ngành sản xuất,theo cấp quản lý, theo thành phần kinh tế mà chủ yếu theo lãnh thổ là các

địa bàn nông thôn và sử dụng lao dộng tại chỗ của nông thôn

Việc nhấn mạnh khía cạnh địa bàn hoạt động của công nghiệp nôngthôn nh trên cho phép nhận thức rõ các đặc tính, sự cần thiết khách quancũng nh con đờng chủ yếu phát triển công nghiệp nông thôn.Đặc biệt trongquá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nh ở nớc ta hiện nay, nếu

nh không nhận thức rõ con đờng khách quan phát triển công nghiệp trên địabàn nông thôn sẽ dễ dẫn tới việc du nhập tuỳ tiện một ngành nghề phi nôngnghiệp nào đó vào nông thôn rất khó có sự phát triển ổn định và bền vững

Trang 5

4 Hình thức chủ yếu của công nghiệp nông thôn

Hình thức chủ yếu của công nghiệp nông thôn Việt nam hiện nay làtiểu thủ công nghiệp – hình thức ban đầu của sự phát triển công nghiệp,

đã tồn tại và phát triển từ rất nhiều năm nay trong quá trình phát triển côngnghiệp nông thôn nớc ta Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nh đan nát,mộc, gốm …) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là rất đa dạng phong phú, nó đã cung cấp rất nhiêu các loại sảnphẩm không những trong nớc mà đã có rất nhiều sản phẩm xuất khẩu nhgốm, thổ cẩm, …) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là các sản phẩm này không những có giá trị kinh tế caochúng còn có giá trị phi kinh tế rất lớn, đó là bản sắc dân tộc, tinh hoa củacon ngời việt nam

Cùng với sự phát triển của sản xuất xã hội, đặc biệt trong quá trìnhchuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng, từsản xuất nhỏ lên sản xuất hàng hoá lớn định hớng xã hội chủ nghĩa, côngnghiệp chế biến ở nông thôn đang đợc chú trọng phát triển Đây là đòi hỏikhách quan của nền sản xuất hàng hoá lớn tới nông sản phẩm sản xuất racần phải đợc chế biến với công nghệ tiên tiến mới đem lại hiệu quả kinh tếcao Thực tế cho thấy công nghiệp chế biến kém thì hiệu quả đem lại từ sảnxuất nông nghiệp sẽ rất thấp, thiếu sức cạnh tranh dẫn đến đời sống củanông dân gặp khó khăn Chính vì vậy công nghiệp chế biến đang đợc sựquan tâm của mọi cấp, mọi ngành và đợc đẩy mạnh đầu t phát triển ngaytrên địa bàn nông thôn, đặc biệt là các vùng sản xuất chuyên canh qui môlớn

II Vai trò của công nghiệp nông thôn

Nớc ta là một nớc nông nghiệp, 80% dân số sống ở nông thôn vàkhoảng 70% dân số sống bằng nông nghiệp là chủ yếu Điều này có nghĩa

là xuất phát điểm của chúng ta trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

là rất thấp Thực tế cho thấy nếu ở nông thôn chỉ sống bằng nghề thuầnnông trồng lúa thì đời sống của đại bộ phận ngời dân khó có thể đợc cảithiện, nông thôn khó có thể phát triển nhanh để giảm bớt sự tụ thậu so với

sự phát triển của thành thị đợc Chính vì vậy mà phát triển công nghiệpnông thôn có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển nông nghiệp

và toàn diện kinh tế xã hội ở nông thôn Sự tác động qua lại giữa quá trìnhphát triển công nghiệp nông thôn với các ngành khác tạo lên một cơ cấukinh tế nông thôn luôn vận động từ thấp tới cao Trong cơ cấu này nếu có sự

định hớng đúng đắn, có giải pháp phát triển phù hợp thì công nghiệp nôngthôn sẽ có một vai trò to lớn đối với sự phát triểncủa nông thôn và toàn bộnền kinh tế

Trang 6

1 Phát triển công nghiệp nông thôn cho phép phát huy năng lực nội sinh, khai thác kịp thời những lợi thế vốn có ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá.

Công nghiệp hoá nông thôn là quá trình biến đổi của công nghiệpnông thôn từ chỗ chỉ là hoạt động kinh tế phụ trong kinh tế thuần nôngtruyền thống thành ngành sản xuất chính trong cơ cấu kinh tế mới ở nôngthôn Xét một cách đầy đủ thì đó chính là quá trình biến đổi kinh tế nôngthôn theo hớng giảm tỷ trọng của nông nghiệp và gia tăng các ngành phinông nghiệp (công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thơng mại…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là)

Thực tế công nghiệp hoá nông thôn là quá trình biến đổi kinh tế nôngthôn dới sự tác động kép của quá trình tự nó biến đổi bằng năng lực nôi sinh

và quá trình tác động của nhà nớc các cấp từ trung ơng, địa phơng và cơ sở.Trên địa bàn nông thôn hoạt động sản xuất đặc trng là sản xuất nôngnghiệp, hoạt động này cần phải có các công cụ, phơng tiện phục vụ chohoạt động sản xuất và hoạt động công nghiệp nông thôn tất yếu phát triển

đáp ứng nhu cầu này Hoạt động công nghiệp nông thôn có nhiệm vụ sảnxuất và sửa chữa các công cụ phục vụ cho hoạt độn sản xuất nông nghiệp.Hơn thế nữa các nhu cầu của đời sống xã hội diễn ra ở nông thôn và cảthành phố nữa ngày càng đòi hỏi công nghiệp nông thôn phát triển để đápứng nhu cầu đó nh nhu cầu nhà ở thì cần có công nghiệp vật liệu xây dựng,nhu cầu trang trí nội thất cần có nghề mộc, gốm sứ ra đời, may mặc cần cóthêu ren, dệt …) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn làNh vậy công nghiệp nông thôn ra đời và phát triển là dochính hu cầu khách quan của sản xuất và đời sống ở nông thôn chứ khôngphải do ý muốn chủ quan của con ngời Mặt khác công nghiệp nông thônkhông thể tồn tại, phát triển ổn định và bền vững đợc nếu nh không có sựtác động của các cơ quan nhà nớc các cấp một cách đúng lúc, đúng chỗ.Nếu để cho công nghiệp nông thôn phát triển một cách tự phát thì sự pháttriển không vững chắc, manh mún và không tiến tới đợc sản xuất hàng hoávới qui mô đủ lớn, chất lợng không đảm bảo để dáp ứng nhu cầu thị trờngngày càng cao, phong phú và đa dạng Và còn nghiêm trọng nếu để côngnghiệp nông thôn phát triển một cách tự phát sẽ dẫn đến tình trạng ô nhiễmmôi trờng nghiêm trọng mà thực tế đã diễm ra nh làng nhuộm ở Hà Tây thảinớc nhuộn ra làm ô nhiễm các con mơng, sông phụ tới tiêu nông nghiệp;làng gốm sứ Bát Tràng thải nớc thải làm ô nhiễm các con sông nơi đó vànhiệt độ nơi đó cao hơn nhiệt độ các vùng khác từ 1oc đến 20c

Công nghiệp nông thôn phát triển còn dựa trên điều kiện khai thác tậndụng các nguồn nguyên liệu rất phong phú và dồi dào ở nông thôn, đây làmột tiềm năng thế mạnh ở nông thôn Trong quá khứ chúng ta đã có chiếnlợc u tiên phát triển công nghiệp nặng mà xem nhẹ các ngành nghề tiểu thủcông nghiệp ở nông thôn vốn có quan hệ mật thiết với sản xuất nông nghiệp

về các mặt cung cấp nguyên liệu chế biến, sử dụng lao động lúc nông nhàn,

Trang 7

về mặt tổ chức sản xuất các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chỉ đợc coi làmột ngành nghề phụ trong hợp tác xã sản xuất nông nghhiệp kiểu cũ Vì thếchúng ta đã phải trả giá cho sự sai lầm này.Trong khi đó đại bộ phận tàinguyên nhiên, nhân lực và các tinh hoa truyền thống cảu dân tộc chủ yếuphân bố ở các vùng nông thôn mà những tiềm năng thế mạnh này cần phải

đợc khai thác thông qua hoạt động sản xuất công nghiệp nông thôn, ít nhấttrong thời kỳ đầu công nghiệp hoá hiện đại hoá

2 Phát triển công nghiệp nông thôn tạo ra sự phát triển cân đối các ngành, vùng của kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá

Công nghiệp nông thôn tách khỏi sản xuất nông nghiệp nhng lại cóquan hệ mật thiết vớí sản xuất nông nghiệp, nóphục vụ và kích thích hoạt

động sản xuất nông nghiệp phát triển ngày càng tốt hơn Việc phát triểncông nghiệp nông thôn hợp lý, phù hợp với điều kiện từng vùng sẽ tạo mốiliên kết phía sau và phía trớc của hoạt động sản xuất nông nghiệp Côngnghiệp nông thôn phát triển , đặc biệt là ho0ạt động công nghiệp chế biếnphát triển thì sản xuất nông nghiệp mới có hiệu quả kinh tế cao , sức canhtranh trên thị trờng mới đợc tăng cờng và cho phép sản xuất nông nghiệp

có điều kiện tiếp thu áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến vàosản xuất và từ đó hoạt động công nghiệp nông thôn có điều kiện phát triểnhơn nữa ở chỗ hoạt động sản xuất nông nghiệp khi áp dụng các thành tựumáy móc thiết bị tiên tiến thì cần phải thông qua hoạt động công nghiệpnông thôn , hoạt động công nghiệp nông thôn vừa chuyển giao vừa phục vụsửa chữa máy móc thiết bị Hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển lạikéo theo các hoạt động dịch vụ phát triển với t cách cung cấp một số yếu tố

đầu vào cho quá trình sản xuất nh phân bón, thuốc trừ sâu , giống…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là Có thểnói hoạt động công nghiệp nông thôn phát triển tạo ra một phản ứng dâytruyền là nó kích thích sản xuất nông nghiệp , hoạt động sản xuất nôngnghiệp phát triển dẫn đến các hoạt động dịch vụ phát triển theo và tạo nênmọt sự phát triển cân đối hợp lý các ngành ở nông thôn Sự cân đối này làcơ sở vững chắc cho nền kinh tế nông thôn phát triển , nó sẽ kích thích sựchuyển dịch lao động từ hoạt động sản xuất nông nghiệp sang các hoạt

động công nghiệp và dịch vụ , tránh sự xoá trộn đột biến trong quá trìnhphân công lại lao động xã hội ở địa bàn nông thôn

Mặt khác hoạt động sản xuất công nghiệp nông thôn , đặc biệt là côngnghiệp chế biến cần phải gắn với vùng nguyên liệu với t cách là cung cấp

đầu vào cho hoạt động sản xuất Nguyên liệu cung cấp đầu vào không chỉ

từ một vùng mà có thể từ nhiều vùng và giữa các vùng cùng cung cấp nguồnnguyên liệu cần phải có mọt sự thống nhất hợp lý nếu không sẽ dẫn đếntình trạng thừa thiếu nguyên liệu và đơng nhiên hiệu quả kinh tế dem lại làkhông cao

Trang 8

3 Phát triển công nghiệp nông thôn góp phần phân bó lại lao động

và dân c , tạo việc làm tại chỗ , tăng thu nhập và sức mua cho thị trờng nông thôn

Phân công lao động xã hội là một đòi hỏi khách quan trong tiến trìnhphát triển kinh tế xã hội của mọi quốc gia Xu hớng phân công lại lao độngxã hội là giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp xuống và tăng tỷ trọnglao đông các ngành phi nông nghiệp , dân số thành thị sẽ tăng dần lên vàdân số nông thôn sẽ giảm đi Nhìn chung đây là xu hớng tích cực nhng nóphải gắn vói điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng trong từng giai đoạnnhất định Việc phát triển công nghiệp nông thôn là tiền đề thu hút lao

động trong nông nghiệp , đặc biệt lao động trong thời kỳ nông nhàn Côngnghiệp nông thôn phát triển ngày càng mạnh sẽ dẫn đến rút bớt dần một bộphận lao động nông nghiệp chuyển hẳn sang các hoạt động khác bởi vóicông việc trong các ngành nghề ấy ngời ta vẫn đảm bảo cho cuộc sống và

có tích lũy Chẳng hạn một bộ phận lao đông nông nghiệp có thể chuyểnhẳn sang sản xuất gốm sứ mỹ nghệ , sản xuất vật liệu xây dựng , làm dịch

vụ sửa chữa và chế tác các công cụ phục vụ sản xuất vào đời sống ở nôngthôn …) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là Và khi công nghiệp nông thôn phát triển mạnh hơn nữa cho phépsản xuất nông nghiệp có thể ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sảnxuất, một số khâu thủ công sẽ đợc thay bằng máy móc thiết bị và đơngnhiên không cân nhiều lao động nữa, lao động này có thể chuyển sang cácngành nghề khác ( phi nông nghiệp ) Nh vậy là công nghiệp nông thônphát triển sẽ tạo ra việc làm ngay tại chỗ trên đại bàn nông thôn cho dân cnông thôn, mà thực tế thu nhập từ các hoạt động sản xuất phi cao hơn hẳn

so với thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp thuần tuý.Dĩ nhiên thunhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng tăng lên vì do áp dụng máymóc thiết bị làm năng xuất lao động và công nghiệp chế biến phát triển sẽlàm tăng giá trị nông sản phẩm do công nghiệp và dịch vụ tạo ra, là độnglực cho công nghiệp và dịch vụ phát triển và tạo lên sự tăng trởng của cảnền kinh tế

Vấn đề việc làm ở nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoáhiện nay rất cấp bách và bức xúc Việc làm đang thiếu trầm trọng, tìnhtrạng thất nghiệp gia tăng, cả thất nghiệp hữu hình lẫn vô hình và bán thấtnghiệp mà đặc biệt ở nông thôn tình trạng bán thất nghiệp là hiện tợng kinh

tế xã hội phổ biến Cho đến năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị chiếm6,44% lực lao động, mức sử dụng thời gian lao động ở nông thôn mới đạt73,86%.ở vùng nông thôn sử dụng 70% lực lợng lao động nhng hơn mộtphần t thời gian lao động của họ cha đợc sử dụng.Vấn đề thiếu việc làm,thất nghiệp ở nông thôn đã gây ra những hiện xã hội phức tạp nh chộm cắp,nghiện hút, cờ bạc, mại dâm…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là, rồi hiện tợng di dân ra thành phố gây ranhiều bức xúc ở thành thị nh chộm cắp, tắc nghẽn giao thông, thiếu nhà ở

Trang 9

Những hiện t

…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là ợng này hàng năm tốn hàng tỷ đồng của nhà nớc để giảiquyết nhng vẫn cha có kết quả mong muốn Chính vì vậy phát triển côngnghiệp nông thôn có ý nghĩa to lớn trong giải quyết các vấn đề bức xúctrên, góp phần ổn định phát triển đời sống kinh tế xã hội ở địa bàn nôngthôn nói riêng và cả nền kinh tế nói chung

4 Phát triển công nghiệp nông thôn góp phần hiện đại hoá nông thôn, xây dựng nông thôn mới.

Công nghiệp nông thôn phát triển đòi hỏi cần phải có một hệ thống cơ

sở hạ tầng nh giao thông, điện, thông tin liên lạc…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là.nhất định Đây là cơ sở

để thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển và thu hút các nguồn vốn đầu

t từ bên ngoài vào nông thôn, đặc biệt là các vùng miền núi, vùng đặc biệtkhó khăn Thực tế cho thấy có rất nhiều vùng nông thôn có nhiều thế mạnh

về tài nguyên, lao động d thừa nhng do giao thông khó khăn, thông tin liênlạc không có, dẫn đến các nhà đầu t không dám đầu t vào và cơ hội vốnphát triển của các vùng nông thôn đó bị bỏ qua Vì vậy nhà nớc cần phải

đầu t co sở hạ tầng điện, đờng, trờng, trạm, hệ thống thông tin liên lạc Đây

là yếu tố làm bộ mặt nông thôn đổi mới với cơ sở hạ tầng thì nông thôn sẽtiếp cận đợc nhiều tinh hoa từ bên ngoài hơn

Ngợc lại công nghiệp nông thôn phát triển sẽ có điều kiện tích luỹ và

đầu t trở lại cho cơ sở hạ tầng , góp phần nâng cấp pháp triển hơn nữa cơ sởhạ tầng và bộ mặt nông thôn sẽ ngày càng cải thiện Mối quan hệ tác độngbiện chứng này sẽ góp phần hiện đại hoá nông thôn, xây dựng nông thônmới, nhờ đó giảm bớt sự tụt hậu của nông thôn so với thành phố,dân c nôngthôn có điều kiện tiếp cận với các điều kiện sống tốt hơn nh y tế, giáo dục,khoa học công nghệ…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn lànó cho phép thực hiện đảm bảo công bằng xã hội chomọi ngời dân theo tinh thần của xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nớc ta

đã chọn

5 Phát triển công nghiệp nông thôn góp phần củng cố, duy trì và phát huy giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc

Nền kinh tế thị trờng diễn ra sôi động cha có từng có nh hiện nay ở

n-ớc ta, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các quá trình hội nhập hoáquốc tế hoá, đô thị hoá diễn ra cũng hết sức mạnh mẽ Những quá trình này

nó đã làm cho các giá trị truyền thống văn hoá của chúng ta đang bị maimột đi và một số giá trị đó đã mất hẳn Đây là một nguy cơ lớn đối vớitruyền thống văn hoá của dân tộc trong quá trình hội nhập bởi quan điểmcủa ta là hoà nhập chứ không hoà tan Đặc biệt nguy hiểm hơn hiện tợngnày ở địa bàn nông thôn- nơi cất giữ những giá trị văn hoá tinh hoa của dântộc đang diễn ra phổ biến, một số làng nghề, một số kỹ sảo truyền thốngcủa các nghệ nhân mất dần

Trang 10

Công nghiệp nông thôn phát triển góp phần củng cố khôi phục lạinhững giá trị văn hoá tinh hoa của dân tộc mà nó là tiếng nói,là bản sắc, làhình ảnh của dân tộc Việt Nam Khôi phuc phát triển các làng nghề, các kỹxảo truyền thống nó sẽ đem laị thu nhập khá cao(cao hơn sản xuất nôngnghiệp ), các sản phẩm của các nghệ nhân,của các làng nghề có giá trị xuấtkhẩu rất lớn, rất phù hợp với thị hiếu của khách nớc ngoài, đặc biệt là khách

du lịch Các sản phẩm thể hiện giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc ViệtNam chủ yếu từ các làng nghề thủ công, nó rất đa dạng, gắn liền với từngvùng quê, tổ chức sản xuất gắn liền với hộ gia đình, với nhiều kỹ xảo tryềnthống truyền từ đời này sang đời khác có tính bền vững và ổn định cao, lạirất phù hợp với đặc điểm khéo tay hay làm của ngời dân Do vậy, muốnkhai thác và phát huy lợi thế của các vùng nông thôn là khai thác nguồn lao

động dồi dào, truyền thống cần cù, khéo tay; muốn vậy phải chú trọng pháttriển công nghiệp nông thôn, đặc biệt là các ngành nghề tiểu thủ côngtruyền thống và nó phải đợc sự quan tâm thích đáng của mọi cấp mọi ngành

a Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản

Đây là ngành công nghiệp quan trọng nhất ở nông thôn, có mối quan

hệ mật thiết với sản xuất nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ công nghiệp chếbiến là cơ sở thúc đẩy mạnh nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuấthàng hoá, thông qua công nghiệp chế biến làm tăng giá trị sử dụng và giátrị của nông sản phẩm, do đó lợi ích của ngời sản xuất nông nghiệp đợc

đảm bảo và đem lại hiệu quả cao cho sản xuất nông nghiệp

Hiện nay ngành công nghiệp chế biến của chúng ta còn nhiều yếu kémcha khắc phục đợc nh công nghệ lạc hậu, qui hoạch thiếu đồng bộ …) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn làdẫn

đến việc xuất khẩu nông sản phẩm chủ yếu là nguyên liệu thô, sơ chế hoặcqua chế biến thì chất lợng kém Vì vậy giá trị đem lại cho sản xuất nôngsản phẩm là thấp, ngời nông dân luôn trong tình trạng bất lợi đời sống khókhăn Theo xu hớng sản xuất hàng hoá qui mô lớn tiến tới hội nhập kinh tếquốc tế đối với mọi ngành kinh tế nói chung, ngành nông nghiệp noí riêngthì các sản phẩm mà thị trờng đòi hỏi ngày càng tăng là các sản phẩm tinh

Trang 11

chế, các sản phẩm thô hoặc sơ chế có nhu cầu ngày càng giảm Chính vìvậy một đòi hỏi bức thiết đối với công nghiệp chế biến là phải làm sao chếbiến từ những nông sản phẩm ra những sản phẩm kinh tế đủ khả năng đápứng và cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc, đặc biệt hiệnnay nớc ta lại là một nớc nông nghiệp mà sản phẩm chủ yếu của nó là cácnông sản phẩm

Một thực tế cho thấy hiện nay công nghiệp chế biến của chúng ta yếukém mà khiến các ngành sản xuất nguyên liệu trong nớc nh cà phê là một

điển hình luôn bị phụ thuộc, bị ép giá và bất lợi trong các quan hệ thơngmại Singapo là nớc không sản xuất nguyên liệu cà phê, cao su nhng lạinhập của chúng ta dới dạng thô hoặc sơ chế vớigiá thành thấp, nhng họ lạirất mạnh về công nghiệp chế biến với công nghệ tiên tiến nên cho ra cácsản phẩm tinhn chế chất lợng cao, giá thành phải chăng từ nguyên liệu củachúng ta và quay sang tiêu thụ ngay trên thị trờng thị trờng của chúng ta,cạnh tranh với các sản phẩm của chúng ta và đơng nhiên cúng ta rất khó cóthể cạnh tranh đợc với các sản phẩm của họ Điều này nói lên rằng côngnghiệp chế biến của chúng rất yếu kém so với các nớc trong khu vực, đã

đến lúc chúng ta cần phải tập trung đầu t phát triển ngành công nghiệp chếbiến một cách thích đáng bởi chúng ta có một lợi thế rất lớn là có thể sảnxuất đợc nguồn nguyên liệu dồi dào, giá thành thấp, chất lợng khá và đặcbiệt nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ

Có thể nói công nghiệp chế biến phát triển là động lực thúc đảy ngànhnông nghiệp phát triển, nó không chỉ chế biến nông sản phẩm mà còn cảthuỷ hải sản nữa Các nông sản phẩm, thuỷ hải sản muốn có giá trị kinh tếcao cần phải qua chế biến để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khó tìnhcủa thị trờng Tuy nhiên cần lu ý rằng việc bố chí các cơ sở công nghiệpchế biến cần phải gắn với các vùng sản xuất tập trung và công tác qui hoạchthiết kế phải phù hợp với điều kiện vốn, lao đọng…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn làcủa từng vùng, tránhtình trạng nh hiện nay các nhà máy chế biến nh mía đờng, hoa quả không

có đủ nguyên liệu để hoạt động, nhà máy chỉ hoạt động đợc khoảng 70% công xuất thiết kế, nh vậy dẫn đến lãng phí công nghệ, lãng phí vốn

60%-đầu t và khấu hao tăng lên sẽ làm giá thành sản phẩm cao làm cho sức cạnhtranh của sản phẩm yếu khó có thể tồn tại lâu dài, vững chắc đợc

b Công nghiệp cơ khí và sửa chữa trong nông thôn

Công nghiệp cơ khí và sửa chữa sản xuất các công cụ là các t liệu sảnxuất và t liệu tiêu dùng có ảnh hởng trực tiếp đến các ngành sản xuất, dịch

vụ và đời sống ở nông thôn, đặc biệt là ngành nông nghiệp Ngành côngnghiệp này nó đáp ứng kịp thời cho nhu cầu rất đa dạng trong sản xuất và

đời sống trên địa bàn nông thôn

Trong nhiều năm qua trên cơ sở kinh tế hộ tự chủ, nhiều hộ gia đình,hợp tác xã đã đầu t trang thiết bị máy móc để tự mở sản xuất và sửa chữa

Trang 12

các máy móc, công cụ cải tiến phục vụ cho đời sống và sản xuất ngay trên

địa bàn nông thôn và thực tế hoạt động này tổ ra rất hiệu quả Hoạt độngsản xuất nông nghiệp thuộc rất lớn vào địa bàn sản xuất cảu từng vùng,chính vì vậy mà công cụ sản xuất cũng rất đa dạng để phù hợp với địa bànsản xuất Ngành công nghiệp cơ khí và sửa chữa đã đáp ứng rất tốt điềunày Ngay cả khi cần nhập những máy móc thiết bị mới vào sản xuất nôngnghiệp thì những máy móc này thờng đã qua sử dụng, nhanh hỏng cần phảisửa chữa mới hoạt động tốt đợc Ngành công nghiệp cơ khí và sửa chữa đã

đáp ứng nhu cầu rất thờng xuyên trong sản xuất và đời sống ở địa bàn nôngthôn, nó giảm đợc chi phí, thời gian hco ngời dân nông thôn bởi họ khôngcần phải vận chuyển máy móc lên tận thành phố để sửa chữa hay mua sắmmáy móc thiết bị và đặc biệt là mua các công cụ dụng cụ cải tiến phục vụcho sinh hoạt đời sống và sản xuất Song hiện nay ngành công nghiệp cơkhí và sửa chữa phát triển vẫn mang tính tự phát là chủ yếu cha thực sự đợcquan tâm đầu t của các cấp ngành trung ơng và địa phơng trong khi đó vaitrò của nó lại không nhỏ, nó đã góp phần rất lớn ổn định đời sống kinh tế

xẫ hội trên địa bàn nông thôn Chính vì vậy các cấp, đặc biệt là cấp huyện

và cấp tỉnh cần phải quan tâm đầu t thích đáng với vị trí của nó trong nềnkinh tế nông thôn

Để phát triển ngành công nghiệp cơ khí và sửa chữa ở nông thôn thìngay bản thân nó phải đảm nhiệm sản xuất ra đợc các công cụ cải tiến, phảisửa chữa đợc các máy móc chuyên dụng phổ biến ở nông thôn Đồng thờicác thành phố thị trấn, thị xã, các trung tâm công nghiệp cần phải đáp ứngcác máy công tác, máy động lực và có trách nhiệm đào tạo đọi ngũ lao

động, công nhân kỹ thuật cho công nghiệp cơ khí và sửa chữa nông thôn vànhà nớc cần phải có chính sách vốn, chính sách thuế…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn làđể tác động tạo điềukiện cho nó phát triển Có nh vậy công nghiệp cơ khí và sửa chữa nông thôn

sẽ phát triển một cách đồng bộ, đem lại hiệu quả cao và đóng góp ngàycàng nhiều vào sự phát triển ổn định lâu dài cho kinh tế xã hội nông thôn

c Công nghiệp vật liệu xây dựng

Nhu cầu xây dựng là nhu cầu không thể thiếu trong quá trình pháttriển nông thôn nói riêng và cả nớc nói chung ở nông thôn nhu cầu về xâydựng là rất lớn nh xây dựng nhà ở, các công trình nớc sinh hoạt, giao thông,

y tế…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là Vì vậy mà nhu cầu vật liệu xây dựng ngày càng nhiều và đa dạng vềchủng loại với chất lợng ngày càng cao

Ngoài hai vậtliệu xây dựng chiến lợc là sắt thép và xi măng phải docông nghiệp lớn sản xuất, phần lớn còn lại các vật liệu xây dựng khác cóthể do công nghiệp nông thôn đảm nhận Ngành công nghiệp vật liệu xâydựng ở nông thôn hoạt động dựa trên khai thác các nguồn tài nguyên dồidào phong phú ở địa bàn nông thôn nh đất, đá Tuỳ vào điều kiện của mỗi

Trang 13

vùng mà có thể tổ chức khai thác tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thịtrờng trong vùng và ngoài vùng.

Nhiều năm qua ngành công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển rất sôi

động, có tốc dộ phát triển nhanh với hiệu quả cao ở những vùng có nguồn

đất thuận lợi cho sản xuất gạch ngói thì sản xuất gạch ngói, ở những vùng

có núi đá vôi thì có thể sản xuất vôi theo kiểu thủ công, ở vùng có trữ kợng

đá vôi lớn có thể sản xuất vôi nung theo kiểu lò cải tiến, sản xuất đá dăm

Đặc biệt ở vùng có nguồn đất sét tốt có thể sản xuất những đồ gốm sứ cóchất lợng cao nh Bát tràng phục vụ cho nhu cầu xây dựng kinh tế văn hoátrong nớc và xuất khẩu Một số vùng có điều kiện cho phép khai thác đá tổong làm gạch không nung nh ở Hà tây phục vụ xây dựng dân dụng cho dân

c nông thôn

d Các nghề tiêủ thủ công nghiệp sử dụng nguyên liệu gỗ, tre, nứa, lá.

Các nghề thủ công nghiệp sử dụng nguyên liệu gỗ, tre nứa, lá là nghềthủ công nghiệp truyên thống ở nông thôn Việt Nam Các sản phẩm nàykhá đa dạng phục cho đời sống sinh hoạt và sản xuất ở nông thôn và mộtphần cho xuất khẩu

Nghề mộc là môt nghề khá lâu đời và có một vai trò rất lớn đối với đờisống sinh hoạt, văn hoá, y tế của dân c nông thôn và cả thành thị nữa Trong

đời sống sinh hoạt nghề mộc cung cấp các sản phẩm nh bàn ghế, các trangthiếtbị cho trờng học, bệnh viện nhà văn hoá, đặc biệt với xu hớng pháttriển ngày cao của xã hội thì thị hiếu thích dùng các vật dụng trang trí nộithất bằng đồ gỗ rất cao, do vậy những vật dụng bằng gỗ rất có giá trị, nhất

là ở các thành phố lớn Đây là cơ hội tốt cho nghề mộc phát triển nhng độingũ lao động cần phải đợc trang bị những kiến thức hiểu biết về thị trờng vàcần phải trang bị các máy móc phơng tiện để có thể đáp ứng các nhu cầusản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đẹp

Các nghề mây tre đan cũng là một nghề khá phổ biến ở các vùng quêbởi nguồn nguyên liệu mây, tre ở các vùng nông thôn khá phổ biến Cácsản phẩm của nó phục vụ rất nhiều cho nhu cầu đời sống sinh hoạt hàngngày của ngời dân nông thôn nh rổ rá dần sàng …) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn làcác sản phẩm từ mâysong lại có giá trị kinh tế cao, một số vùng đã dùng mây song để sản xuấtcác loại ghế, bàn mẫu mã rất đẹp và đã đợc tiêu thụ rất mạnh ở thị trờng cácthành phố lớn, các khách sạn nhà hàng và đặc biệt cho xuất khẩu Các nghề

đan nát rất phù hợp với thời kỳ nông nhàn của dân c nông thôn, nó giảiquyết việc làm thời kỳ nhàn rỗi và tạo ra thu nhập đáng kể góp phần ổn

định đời sống kinh tế xã hội ở địa bàn nông thôn

Các nhu cầu về sử dụng nguyên liệu gỗ, tre, nứa, lá rất đa dạng, nó phụthuộc vào điều kiện nguyên liệu và nhu cầu tiêu dùng mỗi vùng Hiện naytuy một số sản phẩm nh rổ rá bằng tre đã bị thay thế bằng các sản phẩm đồnhựa nhng đối với đại bộ phận nông thôn vẫn có vai trò quan trọng và ảnh

Trang 14

hởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của dân c nông thôn,

đặc biệt là nghề mộc có vị trí rất lớn và cần phát triển tốt hơn vì nhu cầu sảnphẩm nghề mộc đang đợc a chuộng rất lớn Nhà nứơc, đặc biệt là cấp cơ sởcần có các chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho nó phát triển ngàymột tốt hơn

2 Các nghề thủ công mỹ nghệ, các nghề truyền thống.

Sự hình thành và phát triển các nghề thủ công mỹ nghệ, các nghềtruyền thống là một nét đặc trng về truyền thống kinh tế văn hoá của nôngthôn Việt Nam cơ sở phát triển các nghề thủ công mỹ nghệ, các nghềtruyền thống gắn với những kỹ sảo, những bí quyết truyền thống và thờng

đợc truyền từ đời này sang đời khác Các nghề này mang tính đặc trng vùngrất rõ rệt, có khi chỉ có vùng này có mà vùng kia lại không có, chính vì vậysản phẩm thể hiện một đặc trng, một tinh hoa đặc thù của nghề và đơngnhiên sản phẩm rất đợc a chuộng

Các sản phẩm của các nghề chủ yêú là hàng tơ lụa, đúc đồng, sơn mài,chạm khảm, thêu ren…) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn làcác sản phẩm này kết tinh một giá trị văn hoá rất

độc đáo, một phần đợc tiêu thụ ở thị trờng nội địa, một phần đựơc tiêu thụtrên thị trờng quốc tế Các sản này không những đem lại thu nhập cho ngờisản xuất mà còn có vai trò rất lớn là duy trì nét đẹp truyền thống văn hoátinh hoa của dân tộc, nó là phơng tiện truyền tải tới bạn bè quốc tế nền vănhoá truyền thống của đất nớc và con ngời Việt Nam nghìn năn văn hiến.Các nghề thủ công mỹ nghệ, các nghề truyền thốn có một lịch sử pháttriển khá lâu đời và trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, đặc biệt trong thời

kỳ đổi mới một số nghề phát triển không ổn định hoặc bị mai một đi Nhngmột số năm gần đây đã tìm đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là thịtrờng các thành phố lớn và quốc tế mà các nghề này có cơ hội khôi phục lạidần phát triển ổn định Tuy nhiên để cho các nghề này phát triển vững chắclâu dài thì sản phẩm cần phải đa dạng, mẫu mã và chất lợng không ngừngcải thiện Cần phải có chính sách của nhà nớc tạo điều kiện cho các nghềnày phát triển ngày một tốt hơn và chính sách vĩ mô tác động cần phải xemkhông chỉ nhìn trên phơng diện kinh tế mà còn rất quan trọng là các giảtịvăn hoá xã hội đợc bảo tồn

3 Các cụm công nghiệp nông thôn nông thôn

a Bản chất của cụm công nghiệp nông thôn nông thôn

Sự hình thành và phát triển của công nghiệp nông thôn dựa trên tiền đềkhách quan là sự phát triển phân công lại lao động xã hội ở nông thôn Ban

đầu là các nghê tiểu thủ công nghiệp hoạt động trong nông thôn với t cách

là các hoạt động phụ trợ, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là hoạt độngchính Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội nông thôn thì nghề tiểu thủcông nghiệp tách dần ra vì nhu cầu sản phẩm của nghề tiểu thủ công nghiệp

Ngày đăng: 22/04/2013, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w