baigiangnvnhtw5 pps

54 196 0
baigiangnvnhtw5 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Giảng viên: Giảng viên: Thạc sỹ Nguyễn Kim Trọng Thạc sỹ Nguyễn Kim Trọng Đơn vị công tác: BIDV Sài Gòn Đơn vị công tác: BIDV Sài Gòn Điện thoại: 0913.120.799 Điện thoại: 0913.120.799 TP.HCM, ngày 13/02/2008 TP.HCM, ngày 13/02/2008 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG V CHƯƠNG V NGHI NGHI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 4.1.1.Khái niệm về ngoại hối (Foreign Exchange): Ngoại hối là một thuận ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế (International transaction) bao gồm: - Ngoại tệ (Foreign Currency): Ngoại tệ là đồng tiền nước ngoài hoặc đồng tiền chung của một nhóm nước. - Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ: đây là công cụ thanh toán được ghi bằng tiền nước ngoài như : séc (cheque), phối phiếu (Bill of Exchange), lệnh phiếu (promissory Note), thẻ ngân hàng (Card Bank), giấy chuyển ngân (Transfer) - Các loại chứng từ có giá bằng ngoại tệ: như trái phiếu chính phủ (Government Bonds), trái phiếu công ty (Corporte Bonds), cổ phiếu (Stock) - Vàng (Gold): bao gồm vàng thuộc dự trữ của nhà nước, vàng trên tài khoản nước ngoài của người cư trú, vàng khối, vàng thỏi, vàng miếng. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG V CHƯƠNG V NGHI NGHI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.1.1.Khái niệm về ngoại hối (Foreign Exchange): - Đồng tiền quốc gia-bản tệ ( Local Currency), đồng tiền quốc gia được xem là ngoại hối nếu đồng tiền đó được sử dụng trong thành toán quốc tế, hoặc được chuyển vào chuyển ra ( xuất nhập khẩu) khỏi quốc gia. 5.1.2/ Hoạt động ngoại hối (Foreign Exchange Activity) Hoạt động ngoại hối là tất cả các hoạt động có liên quan trực tiếp đến ngoại hối của tổ chức và cá nhân. Theo nội dung và chính kinh tế, hoạt động ngoại hối gồm các giao dịch sau đây: - Giao dịch vãng lai (Current Transaction) là giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú về hàng hoá dịch vụ có tính chất ngắn hạn, gốm: + Giao dịch về XNK hàng hoá; + Các giao dịch về dịch vụ; + Giao dịch XNK lao động NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG V CHƯƠNG V NGHI NGHI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.1.2/ Hoạt động ngoại hối (Foreign Exchange Activity) + Giao dịch về kết quả đầu tư (lợi nhuận, cổ tức, trái tức) + Giao dịch vãng lai một chiều ( viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại, quà biếu, qàu tặng, kiều hối, ) - Giao dịch về vốn (Capital Transaction), đây là loại giao dịch liên quan đến sự vận động của vốn , đó là các dòng chảy vào, chảy ra khỏi quốc gia, gồm: + Các giao dịch về đầu tư trực tiếp (Direct Investment) + Các giao dịch về đầu tư gáin tiếp (Indict Investment) còn gọi là đầu tư tài chính; + Các giao dịch về tín dụng quốc tế (International Credit) gồm các khoản vay, cho vay giữa các nước với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, với các tổ chức liên hiệp quốc ; - Các giao dịch khác: mua bán ngoại tệ mặt, kinh doanh vàng, ngoại tệ, …vv NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG V CHƯƠNG V NGHI NGHI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.1.3/ Quản lý ngoại hối (Foreign Exchange manage) Quản lý ngoại hối là nhiệm vụ quan trong mà bất kỳ một chính phủ nào cũng phải thực hiện vì sự vận động của ngoại hối (ra-vào) làm ảnh hưởng đến dự trữ quốc tế của quốc gia đó. Do đó, quản lý ngoại hối là yêu cầu bắt buộc khi điều hành hoạt động kinh tế -xã hội của một chính phủ. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khi mà các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển mạnh thì quản lý ngoại hối có ý nghĩa - Quản lý ngoại hối do NHTW của các nước thực hiện, một số nước do cơ quan chuyên trách thực hiện tuỳ thuộc vào luật của từng nước. - Ở VN việc quản lý ngoại hội do NHTW thực hiện do luật quy định, các nhiệm vụ sau: + Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật khác về quản lý ngoại hối. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG V CHƯƠNG V NGHI NGHI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.1.3/ Quản lý ngoại hối (Foreign Exchange manage) + Cấp giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối + Tổ chức điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại hối trong nước. + Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối, kiểm soát việc XNK ngoại hối. + Kiểm soát hoạt động ngoại hối của TCTD + thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý ngoại hối theo quy định của pháp luật (lập cán cân TTQT, xử lý vi phạm, vv) 5.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (FOREIGN EXCHANGE MANAGE POLYCY) 5.2.1. Khái niệm về chính sách quản lý ngoại hối: Chính sách quản lý ngoại hối còn được gọi là chính sách hối đoái là tổng hợp NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG V CHƯƠNG V NGHI NGHI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (FOREIGN EXCHANGE MANAGE POLYCY) 5.2.1. Khái niệm về chính sách quản lý ngoại hối: những thể chế về ngoại hối và các biện pháp có liên quan để quản lý và tác động đến ngoại hối cũng như các hoạt động ngoại hối của một quốc gia, nhằm tạo sự cân đối, ổn định để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. - Chính sách ngoại hối thực chất là một bộ phận của chính sách tiền tệ quốc gia, do đó chính sách hối đoái không phải là một chính sách độc lập hoàn toàn mà nó phụ thuộc vào các bộ phận khác của chính sách tiền tệ quốc gia. 5.2.2. Mục tiêu của chính sách quản lý ngoại hối: Tất cả mọi chính sách, đều phải hướng đến mục tiêu cụ thể , không có mục tiêu sẽ mất phương hướng hoạt động. - Mục tiêu cơ bản: là giữ vững sự ổn định, cân đối vĩ mô và thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển. Đây là mục tiêu cao nhất và phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG V CHƯƠNG V NGHI NGHI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (FOREIGN EXCHANGE MANAGE POLYCY) 5.2.2. Mục tiêu của chính sách quản lý ngoại hối: - Mục tiêu cụ thể: gồm: + Ổn định tỷ giá, tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương và các quan hệ tài chính đối ngoại phát triển có lợi cho đất nước. + Bảo vệ tính độc lập chủ quyền của đồng tiền quốc gia, từng bước nâng cao vị thế của đồng tiền quốc gia trên trường quốc tế; + Làm cho các hoạt động ngoại hối đi vào nề nếp ổn định, tuân thủ pháp luật để góp phần ổn định kinh tế xã hội + Bảo toàn và tăng cường dự trữ ngoại hối nhà nước, đảm bảo khả năng thanh toán nợ nước quốc tế và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu đột xuất khác. 5.2.3. Đối tượng quản lý ngoại hối: gồm: 5.2.3.1. Người cư trú ( Residencer): người cư trú là tổ chức hoặc cá nhân có trụ sở làm việc, sống và hoạt động lâu dài trên lãnh thổ VN gồm: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG V CHƯƠNG V NGHI NGHI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (FOREIGN EXCHANGE MANAGE POLYCY) 5.2.3. Đối tượng quản lý ngoại hối: gồm: 5.2.3.1. Người cư trú ( Residencer): a./ Người cư trú là tổ chức: gồm: - Các NHTM, TCTD thành lập và hoạt động kinh doanh tại VN; - Các tổ chức kinh tế được thành lập và hoạt động tại VN; - Nhà nước, chính phủ, cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang , tổ chức chính trị , tổ chức xã hội, vv hoạt động tại VN - Các cơ quan ngoại giao, các quan lãnh sự tại nước ngoài, văn phòng đại diện của các đối tượng nói trên. b./ Người cư trú là cá nhân: - Công dân VN cư trú tại VN; - Công dân Vn cư trú ở nước ngoài có thời hạn < 12 tháng,… NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG V CHƯƠNG V NGHI NGHI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 5.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (FOREIGN EXCHANGE MANAGE POLYCY) 5.2.3. Đối tượng quản lý ngoại hối: gồm: 5.2.3.1. Người cư trú ( Residencer): b./ Người cư trú là cá nhân: - Công dân VN đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng nước ngoài không kể thời hạn - Người nước ngoài cư trú tại VN có thời hạn ≥ 12 tháng (trừ những người làm việc cho cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện các tổ chức nước ngoài) 5.2.3.2/ Người không cư trú (Non-Residencer): Người không cư trú là những tổ chức, cá nhân không phải là người cư trú 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3.1. Quản lý ngoại hối nhà nước: Luật NHNN quy định “ NHNN quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước của nước CHXHCN VN theo quy định của chính phủ, nhằm thực hiện chính sách tiền

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:21

Mục lục

  • NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan