1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kích hoạt Neutron

112 890 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 9,38 MB

Nội dung

Phân tích kích hoạt Neutron

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Sư Phạm TP HCM  NHÓM 8 TIỂU LUẬN VẬT LÝ ĐỀ TÀI Giáo viên hướng dẫn Phạm Nguyễn Thành Vinh Sinh viên thực hiện Phạm Thanh Bích Trâm Hoàng Thị Phương Thảo Nguyễn Hiền Ngọc Oanh Nguyễn Thị Kim Hoàng Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 2 Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2010 MỤC LỤC 7.1 Phân tích kích hoạt hóa phóng xạ 4 7.1.1 Kỹ thuật tổng quát .4 7.1.2 Việc tính toán độ nhạy .14 7.1.3 Quá trình xử lý sau khi chiếu xạ .20 7.1.4 Phương pháp định lượng hóa phóng xạ .23 7.1.5 Tự phân chia hóa phóng xạ 29 7.2 Phương pháp phân tích kích hoạt dụng cụ .41 7.2.1 Phương pháp loại phổ .42 7.2.2 Việc sử dụng máy tính .56 7.2.3 Phân tích kích hoạt tự động 75 7.3 Thực hành đặc biệt 80 7.2.4 Phân tích phóng xạ bức xạ nhanh .81 7.2.5 Phân tích phóng xạ xung neutron 87 7.2.6 Phép phân tích kích hoạt neutron phi nhiệt 91 7.3 Mục lục .107 7.3.1 Công việc tổng quát trong kích hoạt neutron 107 7.3.2 Nguồn dữ liệu .109 7.3.3 Phần thực hành cụ thể .110 Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 3 CHƯƠNG 7 Phương Pháp Phân Tích Kích Hoạt : Thực Hành Trong sáu chương trước, một số thành phần của phép phân tích kích hoạt phóng xạ đã được mổ xẻ và nghiên cứu. Sự tổng hợp của các thành phần này tạo nên phần thực hành của phép phân tích kích hoạt. Một phân tích cụ thể được thực hiện bởi một loạt các sự lựa chọn thích hợp trong số nhiều khả năng đã được nghiên cứu. Và ở đây, tất nhiên, câu hỏi cơ bản là phân tích kích hoạt phóng xạ có phải là một phương tiện tối ưu hay thích hợp cho một phân tích hóa học cụ thể hay phương pháp phân tích vết hay không. Câu hỏi này đã được nghiên cứu trong quá trình thảo luận về việc sử dụng phương pháp phân tích kích hoạt trong chương 9. Cuộc thảo luận về thực hành trong phân tích kích hoạt được giả thiết rằng sự lựa chọn của nó như một phương pháp phân tích được làm đến một phần nào đó dựa trên cơ sở vốn có về độ nhạy đối với phương pháp này. Các phương pháp thực tế được sử dụng trong một vấn đề riêng biệt được lựa chọn từ đánh giá của nhiều thành phần của phương pháp. Để đánh giá các thành phần thì việc tính toán về độ nhạy thường được sắp xếp hoặc làm cho hoàn chỉnh một vài các thông số của phương pháp kích hoạt trong khoảng thời gian giới hạn cho trước. Các thông số cho kích hoạt phóng xạ thường được chọn để đưa ra đầy đủ các mức của kích hoạt phóng xạ để đáp ứng các điều kiện về độ nhạy. Quá trình xử lý sau khi chiếu xạ và phương pháp về phép đo phóng xạ cần phải thích hợp với nhiều mức. Nếu các mức cao của kích hoạt phóng xạ của các nhân phóng xạ quan tâm được tạo ra, thì điều kiện cho sự tìm ra phóng xạ và phương pháp các phép đo trở nên dễ dàng hơn để đạt được mức chính xác và độ chính xác cao hơn. Nếu mức kích hoạt phóng xạ thấp, thì hệ thống nhạy của phép đo bức xạ trở nên quan trọng hơn. Sự lựa chọn của phương pháp kích hoạt phóng xạ tổng quát bao gồm phân tích kích hoạt hóa phóng xạ, công cụ phân tích, và một vài kĩ thuật đặc biệt. Hai phương pháp định lượng chủ yếu là tuyệt đối và so sánh phân tích kích hoạt phóng xạ. Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 4 7.1 Phân tích kích hoạt hóa phóng xạ Kỹ thuật chung của phân tích kích hoạt theo tính chất có thể được gọi là phân tích kích hoạt hóa phóng xạ. Nó bổ sung vào hai bước khái niệm cơ bản của phân tích kích hoạt phóng xạ (tức là, các bước của kích hoạt phóng xạ và phép đo bức xạ) là một bước thứ ba của việc xác định các tia phóng xạ bởi nguyên tố hóa học. Bước này đã được làm giảm ở hầu hết các trường hợp thay đổi trong kết quả phân tích hóa học từ việc đánh giá loại bức xạ, năng lượng và chu kỳ bán rã. Điều này thật sự đặc biệt trong việc phân tích nguyên tử đánh dấu, trong đó chỉ có các mức thấp của hạt nhân phóng xạ được đưa ra. Số lượng lớn các hạt nhân phóng xạ này bị phân rã với bức xạ tia gamma trong khoảng năng lượng từ khoảng 0.5-1.5 MeV làm cho việc phát hiện các hạt nhân phóng xạ đặc trưng gặp khó khăn. Trong nhiều trường hợp, sự cần thiết về mặt thuận lợi và nhanh chóng hay sự cần thiết phải bảo toàn mẫu đo từ hóa chất phá hủy làm cho dụng cụ đo kích hoạt phóng xạ trở nên cần thiết, mong muốn. Điều đó có thể kết luận rằng việc xác định các hạt nhân phóng xạ được tìm thấy của nguyên tố hóa học là một khía cạnh tổng quát của phân tích kích hoạt phóng xạ. 7.1.1 Kỹ thuật tổng quát Kỹ thuật chung của phân tích kích hoạt phóng xạ bao gồm việc thực hiện một loạt các bước mà có các tham số được lựa chọn để tối ưu hóa độ nhạy và độ chính xác cao với sự cố gắng và hao phí thấp nhất. Các lựa chọn chính là : 1. Các phản ứng hạt nhân phải trong điều kiện tốt nhất 2. Điều kiện chiếu xạ thích hợp 3. Quá trình xử lý (gia công) trước khi chiếu xạ nếu có 4. Các điều kiện của sự chiếu xạ 5. Thời gian chiếu xạ đầy đủ 6. Quá trình xử lý sau khi chiếu xạ 7. Hệ thống đo bức xạ phải đạt giá trị tối ưu 8. Thực hiện phép đo với độ chính xác mong muốn Mỗi sự lựa chọn đều được kiểm tra thêm. Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 5 Lựa chọn của một phản ứng hạt nhân tối ưu: Ba biến số độc lập trong một phản ứng hạt nhân là hạt nhân bia, hạt bức xạ, và sản phẩm hạt nhân. Trên thực tế các biến số này không hoàn toàn độc lập. Trong kỹ thuật tổng quát của phân tích kích hoạt, các hạt nhân bia đã được quy định là các nguyên tố được xác định trong phân tích. Đối với các nguyên tố có nhiều hơn một đồng vị chủ yếu và ổn định, thì hạt nhân bia vẫn là một biến số. Lấy ví dụ, nếu thiếc (Sn) là nguyên tố được tìm thấy, thì phản ứng hạt nhân có thể được xem xét cho bất kỳ 10 đồng vị ổn định của nó. Sự khảo sát chủ yếu của việc lựa chọn đồng vị bao gồm độ phổ cập của các chất đồng vị và tiết diện ngang cho phản ứng cụ thể. Đổi lại, sự lựa chọn của các hạt bức xạ có thể được xác định bởi tham số bên ngoài. Nó cũng có thể được quyết định cho một hạt nhân bia dựa trên tính chất của các hạt nhân tạo thành, chẳng hạn như chu kỳ bán rã và sơ đồ phân rã phóng xạ. Các sản phẩm kích hoạt có thể sống đủ lâu để có thể đo được, và bức xạ đó phải được chọn để thích hợp cho hệ thống đo đạc có sẵn. Việc lựa chọn các phản ứng hạt nhân tối ưu cần xem xét về tính chất vật lý, tính chất hóa học, và tính chất của hạt nhân không chỉ của chất đồng vị của các nguyên tố đã tìm được và vấn đề kích hoạt sản phẩm của chúng mà còn là những thành phần chất nền và các nguyên tố chủ yếu của nó. Một đánh giá về phản ứng nhiễu có thể xảy ra hoặc là các sản phẩm kích hoạt cạnh tranh thì được thảo luận trong chương 8 . Các nguồn dữ liệu hạt nhân đầy đủ, chẳng hạn như những danh mục trong phần 7.4.2, thì nên có sẵn để sử dụng. Như vậy sự lựa chọn của các phản ứng hạt nhân tối ưu có thể bao gồm rất nhiều sự thỏa hiệp trong việc điều chỉnh ba thông số. Để xem lại nghiên cứu được đưa ra trong chương 3 cho nguyên tố Đồng (Cu) được tìm thấy, một so sánh các kích hoạt có sẵn cho hai chất đồng vị của nó được thực hiện trong bảng 7.1 cho bốn phản ứng hạt nhân khác nhau. Dữ liệu minh họa sự đa dạng của các hạt nhân phóng xạ mà có thể được sản xuất với ∆Z = 0 hoặc ±1, với chu kỳ bán rã trong khoảng từ 5.1 phút đến 92 năm, và với sự biến đổi lớn trong các loại, độ phổ cập, và các năng lượng của các chất phóng xạ. Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 6 Bảng 7.1 Dữ liệu cho kích hoạt phóng xạ của các đồng vị Đồng (Cu) Lựa chọn điều kiện chiếu xạ phù hợp Sự nghiên cứu các kĩ thuật chủ yếu trong việc lựa chọn điều kiện chiếu xạ phù hợp thì phụ thuộc vào loại hạt nhân, phụ thuộc vào việc chọn phản ứng hạt nhân. Các loại của hạt chiếu xạ đã được phân loại như neutron, hạt mang điện, photon và electron. Tương ứng với các hạt là số hạng kích hoạt neutron, kích hoạt hạt mang điện và kích hoạt photon (hoặc electron). Sự xem xét lại các nguồn của các hạt chiếu xạ này đã được đưa vào trong chương 3. Đường năng lượng đặc trưng của hạt chiếu xạ là một nghiên cứu thứ hai. Thứ ba, mà quan trọng trong sự lựa chọn một thiết bị cụ thể cho một loại đã cho và cho năng lượng của hạt bức xạ, là thông lượng hoặc cường độ chùm hạt cần thiết để hoàn thành độ nhạy như mong muốn. Tính chất quan trọng khác của thiết bị bao gồm các tính chất vật lý hình học bức xạ và mẫu đo, đặc biệt là sự điều chỉnh và các điều kiện được tóm gọn, vị trí của thiết bị, và hao phí Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 7 chiếu xạ. Vị trí của thiết bị về giới hạn phép đo sau chiếu xạ thì có thể được dùng cho một phạm vi trong chu kỳ bán rã mà có thể được khảo sát cho sản phẩm kích hoạt. Có nhiều lý do để neutron nhiệt được sử dụng rộng rãi trong tất cả các loại hạt chiếu xạ, ví dụ: 1. Thông lượng lớn các neutron nhiệt đã có sẵn trong một loạt các thiết bị 2. Thể tích của cường độ thông lượng neutron đều thì lớn. 3. Giảm thiểu sai số do không chắc chắn của phổ năng lượng 4. Tiết diện ngang rộng nên dễ dàng trong việc bắt bức xạ của neutron nhiệt 5. Loại trừ nhiều hạt nhân phóng xạ được tạo ra qua phản ứng thu năng lượng Một số nguồn sản sinh của neutron nhiệt là phản ứng hạt nhân. Việc làm chiếu xạ dễ dàng có giá trị với các thông lượng neutron trong khoảng từ 10 10 đến 10 14 n/cm 2 - s. Các nguồn thích hợp của neutron nhiệt có thể thu được với điều kiện làm chậm thích hợp trong máy xiclotron, máy gia tốc, và các nguồn đồng vị phóng xạ. Các thiết bị, đặc biệt với máy phát neutron có điện thế thấp (d,t), có thể tạo ra một số lượng lớn neutron nhanh cỡ khoảng 10 12 n/s. Kích hoạt neutron nhanh thì được sử dụng cho các phản ứng như (n,p), (n,α), và (n,2n), đặc biệt trong trường hợp mà phản ứng (n,γ) không tạo ra được một sản phẩm kích hoạt thích hợp. Sự bất lợi của kích hoạt neutron nhanh mà nguyên nhân bắt đầu từ tiết diện ngang nhỏ thể hiện ở năng lượng và năng lượng của neutron bị mất nhanh khi xuyên qua mẫu đo. Kích hoạt photon bởi phản ứng photoneutron (γ,n) thì tương tự như phản ứng kích hoạt neutron nhanh (n,2n) trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm hạt nhân khác. Mặc dù photon có thể dễ dàng được tạo ra ở mức năng lượng vượt quá 14 MeV, tiết diện ngang của phản ứng photon neutron thì nhỏ, nói chung là ở mức milibarn hoặc số phần của milibarn. Các hạt mang điện, mặc dù được dùng trong nhiều phân tích riêng, tuy nhiên cũng có nhiều vấn đề trong việc sử dụng chúng trong kích hoạt. Tiết diện ngang của nhiều phản ứng như (p,n), (p,d), (d,p), (d,n) rất khác nhau với năng lượng và thường thấp hơn so với năng lượng tương ứng của neutron. Thêm vào là vấn đề về bức xạ Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 8 thu được trong máy gia tốc hạt mang điện bao gồm bộ thiết bị của bia trong dạng thích hợp tương ứng với chùm hạt đã bị mất và điều kiện tải nhiệt. Quá trình xử lý trước khi chiếu xạ Nó đã được đề nghị trong phần 6.1.1 của phân tích kích hoạt phóng xạ, quá trình xử lý trước khi chiếu xạ trên mẫu thử phải nên giảm bớt đến mức nhỏ nhất cần thiết. Vẫn còn một vài lựa chọn đã được đưa cho gia công hóa học của các mẫu đo trước khi kích hoạt thì được (a) quá to lớn cồng kềnh để chiếu xạ, (b) quá không đồng chất để lấy mẫu đo đại diện, và (c) quá phóng xạ sau khi chiếu xạ. Nói chung, mức độ của quá trình xử lý trước khi chiếu xạ các mẫu đo cần phải xem xét về tính chất vật lý, hóa học và các tính chất hạt nhân không chỉ của thành phần nền mà còn của sản phẩm kích hoạt. Các tính chất vật lý có thể có ảnh hưởng đến khối chất nền, độ dày tối thiểu để một vật có thể đạt được đến độ rắn. Một số các thiết bị chiếu xạ thì không cho phép chiếu xạ bột, chất lỏng, hoặc chất dễ bay hơi. Việc xem xét tính chất hóa học bao gồm các mối nguy hiểm do nhiệt hoặc các vật liệu phân hủy phóng xạ hoặc các vật liệu dễ nổ. Xem xét về tính chất hạt nhân bao gồm các hạn chế về khối lượng hoặc độ dày của mẫu đo cho cả neutron và hạt mang điện chiếu xạ. Sự giảm theo chiều sâu về cường độ hay năng lượng của các hạt chiếu xạ có thể trở thành mối quan tâm nghiêm trọng. Chất nền chính là yếu tố với tiết diện ngang lớn có thể làm cho các mẫu đã được kích hoạt trở nên nguy hiểm cho các hoạt động phòng thí nghiệm nếu không được che chắn. Điều kiện để chiếu xạ Vấn đề cuối cùng liên quan đến việc thu được một bức xạ là sự chuẩn bị mẫu đo thành một hình thức thích hợp để chiếu xạ và cho các mẫu vào hộp kín để đưa vào hoặc đưa ra khỏi thiết bị chiếu xạ. Phương diện này của kích hoạt phóng xạ thì không phải luôn luôn hoạt động một cách đơn giản như nó có vẻ như thế. Vấn đề đặc biệt thông dụng ở trong các máy gia tốc hạt mang điện mà được chiếu xạ với chùm tia chính thì đạt được như mong muốn. Mẫu đo phải trở thành một phần của hệ thống Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 9 chân không nếu không sẽ có sự giảm phẩm chất của chùm tia đã được tìm kiếm. Trong trường hợp này, bia phải rắn và cứng để có thể bảo quản được chân không, và có hiện tượng dẫn nhiệt cao. Những tính chất như vậy thường bị hạn chế bởi kim loại. Các vật liệu yêu cầu một số hình thức đóng gói và phương pháp hoặc các thiết bị cho việc bảo quản buồng kín ở vị trí trong quá trình chiếu xạ này. Nhiều vấn đề của máy gia tốc được làm giảm đi đối với các chùm tia bức xạ bên ngoài. Các hao phí nói chung thì làm giảm đi cường độ của chùm tia và làm giảm giá trị của năng lượng hạt. Tính không đồng nhất trong cường độ của chùm tia thì có mặt trong nhiều máy gia tốc, tính cho cả hai loại hạt: neutron và hạt mang điện. Trong nhiều trường hợp quy định là làm quay các bia trong suốt quá trình chiếu xạ để tạo ra mức trung bình cho những tính không đồng nhất. Quá trình này là đặc biệt quan trọng khi sự chiếu xạ của một vài mẫu đo (ví dụ: mẫu đo rỗng và mẫu đo tiêu chuẩn) được thực hiện đồng thời. Sự chiếu xạ trong lò phản ứng hạt nhân dẫn đến yêu cầu nghiêm ngặt ít hơn. Thông lượng neutron là không đổi trên một thể tích lớn so với chùm tia bức xạ. Vấn đề nhiệt độ cũng ít nghiêm ngặt. Nhựa và các hộp kín polietilen thì thường được sử dụng cho các buồng kín chiếu xạ. Thời gian chính xác để đưa vào và di chuyển của mẫu đo trong một môi trường chiếu xạ thường là một vấn đề trong phân tích kích hoạt. Các mục tiêu của việc đưa vào và di chuyển nhanh, đặc biệt là cho các sản phẩm kích hoạt có thời gian sống ngắn, được kết hợp với các mục tiêu của hình học chiếu xạ có khả năng sản sinh. Các mục tiêu này thì được đáp ứng trong nhiều trường hợp do sự giới thiệu của một hệ thống truyền tách khí (a separate pneumatic transfer system) trong thiết bị chiếu xạ. Hệ thống như vậy được gọi là “thỏ” và đó là một mô tả thích hợp. Một hệ thống truyền khí phức tạp được sử dụng kết hợp với một máy phát điện neutron 14 MeV được hiển thị trong hình 7.1. Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 10 Hình 7.1 Sơ đồ dưới dạng giản đồ của hệ thống truyền tách khí tại Cục Phân Tích hóa phóng xạ tiêu chuẩn quốc tế của Viện Nghiên Cứu Vật Liệu ( từ J.R.DeVoe, Ed., Cục quốc tế về tiêu chuẩn kĩ thuật lưu ý 404, Bộ Thương Mại Mỹ, 1966). Lời ghi chú: SV Van Sôlênôit DN Làm khô khí nitơ PG Thiết bị đo áp suất BGC Thiết bị hạn chế khí tràn ra ngoài RTA Lắp ráp bia quay RV Van đường đi RC Bộ điều chỉnh dạng thỏ V Lỗ thông Nal Detector nhấp nháy SP Chốt định vị Sôlênôit AC Bộ điều chỉnh không khí AF Máy lọc không khí CA Thiết bị nén không khí R Máy thu S Mẫu đo Hệ thống bao gồm một sự lưỡng tuyền kép, mẫu đo, bia được lắp ráp và được kiểm soát để cho phép chiếu xạ đồng thời và liên tiếp của một mẫu chưa biết và một [...]... đồ phân rã của hạt nhân phóng xạ và có hoặc không bao gồm sự tách trong hóa phóng xạ Vài phòng thí nghiệm mà thực hiện các phân tích kích hoạt phóng xạ thì được trang bị quang phổ kế với độ phân giải năng lượng gamma cao Các phòng thí nghiệm như Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 13 vậy sẽ gặp khó khăn trong việc phân tích phân rã hạt nhân phóng xạ bằng bức xạ beta hay trong những phân tích. .. gồm các bước hóa Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 34 phóng xạ trong phân tích kích hoạt, trong khuynh hướng hiện đại trong phân tích kích hoạt ( trường đại học Texas A và M, College Station, 1965) trang 337-343.] Hình 7.4 biểu diễn một quá trình phân tích để xác định cesium (Cs) trong các mẫu sinh học, có chứa một lượng tạp chất natri và mangan Các bước trong quá trình là phân hủy mẫu, loại... trang 337343 Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 36 Hình 7.6 một quy trình công nghệ cho hệ thống tự động phân tích kích hoạt mà bao gồm phân ly trong hóa phóng xạ để tập trung các hạt nhân phóng xạ mong muốn hoặc loại bỏ các hạt nhân phóng xạ nhiễu [ từ F Girardi, G Guzzi, J Pauly, và R Pietra, Sử dụng một hệ thống tự động bao gồm các bước hóa phóng xạ trong phân tích kích hoạt, trong khuynh... thống phân hủy đối với vật liệu sinh học [từ F Girardi, G Guzzi, J Pauly, và R Pietra, Sử dụng một hệ thống tự động bao gồm các bước hóa phóng xạ trong phân tích kích hoạt, trong khuynh hướng hiện đại trong phân tích kích hoạt (trường đại học Texas A và M, College Station, 1965) trang 337-343.] Hình 7.4 Một quá trình phân tích cho bốn xác định đồng thời Cs trong các mẫu vật sinh học bao gồm cả phân. .. này với sự phân ly của các ion trao đổi xảy ra sau của các Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 25 dạng phức tạp của nguyên tố Hợp chất phức tạp HnY phải là một dạng trung tính hoặc MY mang điện tích âm với điều kiện bền vững, trong hệ thống mà lượng của hợp chất phức tạp thì là một nửa của quá trình định lượng hóa, của K MY ≥ 105 ∑ n = 0 n [ H] n k0 kn (24) Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương... quả phân tích nhanh hơn hoặc nhạy hơn Một số hạt nhân phóng xạ phù hợp với sự xác định lượng pháp hóa học thì được liệt kê trong bảng 7.4 7.1.5 Tự phân chia hóa phóng xạ Trong những năm gần đây tự động phân tích hóa học đã được ngày càng chú ý tới để xử lý số lượng lớn các mẫu trong phòng thí nghiệm Mặc dù nó rõ ràng mà tự động phân tích kích hoạt hóa phóng xạ sẽ tự bổ sung để thực hành phân tích kích. .. tách phân tích kích hoạt: thuyết ( nguyên lý) của sự xác định lượng pháp hóa phóng xạ, Talanta 10, 287-293 (1963) Sự kết tủa Điều kiện cho các phản ứng kết tủa cho phân ly lượng pháp hóa học với chất HA có nguồn gốc từ các sản phẩm hòa tan: S MAN = [ M ] [ A] = [ M ] N Với K HA = N K HA [ HA] [ H] N N [ H ] [ A] [ HA] Dùng phân tích kích hoạt cho giá trị của ngưỡng pH tương đương là (26) (27) Phân Tích. .. được Như vậy những phân tích là điều thường xuyên mong muốn trong ứng dụng về pháp y, trong đó sự hiện diện của một yếu tố hoặc một vật liệu là bằng chứng thực tế Việc xem xét áp dụng đối với ít bề rộng cho việc Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 14 phân tích ngưỡng, đặc biệt nếu mức độ cố định là đáng kể trên lượng nhỏ nhất được tìm thấy Nhiều bề rộng khác có sẵn để phân tích tương đối, nhưng... động hóa được cho công cụ phân tích kích hoạt Việc cần thiết cho khả năng phân tích cho các mẫu với số lượng rất lớn đã được chứng minh trong nhiều trường hợp phát triển của máy tự động hóa Điều đặc biệt quan tâm khi một giai đoạn hóa phóng xạ sẽ phân tách một trường hợp nhiễu khó khăn nhất mà rắc rối trong việc đo lường của một nguyên tố mong muốn Việc tự động hóa phân tích kích hoạt hóa phóng xạ được... thực hành phân tích định lượng, trong đó phân tích kích hoạt phóng xạ là một trong những điều đó, mục tiêu chung là xác định một số các nguyên tố riêng hoặc một thành phần Đại lượng của sự xác định là một chức năng của sự chính xác và độ chính xác đã tìm được Nói chung có thể cải thiện được một số mức độ nhất định nếu chú ý đầy đủ và định cỡ được thực hiện trong suốt quá trình phân tích kích hoạt Tuy . tích kích hoạt phóng xạ. Phân Tích Kích hoạt Neutron – Chương 7 Trang 4 7.1 Phân tích kích hoạt hóa phóng xạ Kỹ thuật chung của phân tích kích hoạt. gọi là phân tích kích hoạt hóa phóng xạ. Nó bổ sung vào hai bước khái niệm cơ bản của phân tích kích hoạt phóng xạ (tức là, các bước của kích hoạt phóng

Ngày đăng: 15/03/2013, 14:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 7.1 Dữ liệu cho kích hoạt phóng xạ của các đồng vị Đồng (Cu) - Phân tích kích hoạt Neutron
Bảng 7.1 Dữ liệu cho kích hoạt phóng xạ của các đồng vị Đồng (Cu) (Trang 6)
Hình 7.1 Sơ đồ dưới dạng giản đồ của hệ thống truyền tách khí tại Cục Phân Tích hóa phóng xạ tiêu chuẩn quốc tế của Viện Nghiên Cứu Vật Liệu ( từ J.R.DeVoe, Ed., Cục quốc tế về tiêu  chuẩn kĩ thuật lưu ý 404, Bộ Thương Mại Mỹ, 1966). - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.1 Sơ đồ dưới dạng giản đồ của hệ thống truyền tách khí tại Cục Phân Tích hóa phóng xạ tiêu chuẩn quốc tế của Viện Nghiên Cứu Vật Liệu ( từ J.R.DeVoe, Ed., Cục quốc tế về tiêu chuẩn kĩ thuật lưu ý 404, Bộ Thương Mại Mỹ, 1966) (Trang 10)
Danh sách trong bảng 7.2 gồm nhiều hằng số và các nhân tố thử nghiệm để xác định độ nhạy tối đa của một phân tích cụ thể - Phân tích kích hoạt Neutron
anh sách trong bảng 7.2 gồm nhiều hằng số và các nhân tố thử nghiệm để xác định độ nhạy tối đa của một phân tích cụ thể (Trang 15)
Bảng 7.3 các giá trị logK đăng trên hệ thống chiết tách khác nhau - Phân tích kích hoạt Neutron
Bảng 7.3 các giá trị logK đăng trên hệ thống chiết tách khác nhau (Trang 26)
Bảng 7.4 các nguyên tố tích hợp cho sự xác định lượng pháp hóa phóng xạ Nguyên tốHạt nhân phóng  - Phân tích kích hoạt Neutron
Bảng 7.4 các nguyên tố tích hợp cho sự xác định lượng pháp hóa phóng xạ Nguyên tốHạt nhân phóng (Trang 27)
Hình 7.2 Sơ đồ của hệ thống tách hóa phóng xạ. Hệ thống ở hình (a) là dựa trên chuyển động liên tục của cùng một mẫu phân tích với phương pháp tách giai đoạn thích hợp - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.2 Sơ đồ của hệ thống tách hóa phóng xạ. Hệ thống ở hình (a) là dựa trên chuyển động liên tục của cùng một mẫu phân tích với phương pháp tách giai đoạn thích hợp (Trang 31)
Hình 7.2 Sơ đồ của hệ thống tách hóa phóng xạ. Hệ thống ở hình (a) là dựa trên chuyển động   liên tục của cùng một mẫu phân tích với phương pháp tách giai đoạn thích hợp - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.2 Sơ đồ của hệ thống tách hóa phóng xạ. Hệ thống ở hình (a) là dựa trên chuyển động liên tục của cùng một mẫu phân tích với phương pháp tách giai đoạn thích hợp (Trang 31)
Hình 7.3 (a) Biểu đồ dưới dạng giản đồ của hệ thống tự động tách hóa phóng xạ; (b) Một thẻ lập trình điều khiển theo một trình tự thời gian và tốc độ chảy theo qui trình, ví dụ: cho một hệ  thống phân hủy đối với vật liệu sinh học - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.3 (a) Biểu đồ dưới dạng giản đồ của hệ thống tự động tách hóa phóng xạ; (b) Một thẻ lập trình điều khiển theo một trình tự thời gian và tốc độ chảy theo qui trình, ví dụ: cho một hệ thống phân hủy đối với vật liệu sinh học (Trang 33)
Hình 7.4  Một quá trình phân tích cho bốn xác định đồng thời Cs trong các mẫu vật sinh học bao gồm cả phân  rã của các mẫu, loại bỏ  56 Mn và hấp thụ của  134m Cs trong amoni molyphophat (AMP) - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.4 Một quá trình phân tích cho bốn xác định đồng thời Cs trong các mẫu vật sinh học bao gồm cả phân rã của các mẫu, loại bỏ 56 Mn và hấp thụ của 134m Cs trong amoni molyphophat (AMP) (Trang 33)
Hình 7.3 (a) Biểu đồ dưới dạng giản đồ của hệ thống tự động tách hóa phóng xạ; (b) Một  thẻ lập trình điều khiển theo một trình tự thời gian và tốc độ chảy theo qui trình, ví dụ: cho một hệ  thống phân hủy đối với vật liệu sinh học - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.3 (a) Biểu đồ dưới dạng giản đồ của hệ thống tự động tách hóa phóng xạ; (b) Một thẻ lập trình điều khiển theo một trình tự thời gian và tốc độ chảy theo qui trình, ví dụ: cho một hệ thống phân hủy đối với vật liệu sinh học (Trang 33)
Hình 7.6 một quy trình công nghệ cho hệ thống tự động phân tích kích hoạt mà bao gồm phân ly trong hóa phóng xạ để tập trung các hạt nhân phóng xạ mong muốn hoặc loại bỏ các hạt  nhân phóng xạ nhiễu - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.6 một quy trình công nghệ cho hệ thống tự động phân tích kích hoạt mà bao gồm phân ly trong hóa phóng xạ để tập trung các hạt nhân phóng xạ mong muốn hoặc loại bỏ các hạt nhân phóng xạ nhiễu (Trang 36)
Hình 7.6 một quy trình công nghệ cho hệ thống tự động phân tích kích hoạt mà bao gồm  phân ly trong hóa phóng xạ để tập trung các hạt nhân phóng xạ mong muốn hoặc loại bỏ các hạt  nhân phóng xạ nhiễu - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.6 một quy trình công nghệ cho hệ thống tự động phân tích kích hoạt mà bao gồm phân ly trong hóa phóng xạ để tập trung các hạt nhân phóng xạ mong muốn hoặc loại bỏ các hạt nhân phóng xạ nhiễu (Trang 36)
Hình 7.8 Bản phác thảo của một số thành phần của hệ thống xử lý tự động hóa cho I-ốt trong các vật liệu sinh học - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.8 Bản phác thảo của một số thành phần của hệ thống xử lý tự động hóa cho I-ốt trong các vật liệu sinh học (Trang 38)
Hình 7.8 Bản phác thảo của một số thành phần của hệ thống xử lý tự động hóa cho I-ốt  trong các vật liệu sinh học - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.8 Bản phác thảo của một số thành phần của hệ thống xử lý tự động hóa cho I-ốt trong các vật liệu sinh học (Trang 38)
Hình 7.8 (b) - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.8 (b) (Trang 39)
Hình 7.9. Sự loại bỏ vạch chuẩn đơn giản từ một đỉnh năng lượng toàn phần trong một phổ tia Gamma phức - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.9. Sự loại bỏ vạch chuẩn đơn giản từ một đỉnh năng lượng toàn phần trong một phổ tia Gamma phức (Trang 44)
Hình 7.9. Sự loại bỏ vạch chuẩn đơn giản từ một đỉnh năng lượng toàn  phần trong một phổ tia Gamma phức - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.9. Sự loại bỏ vạch chuẩn đơn giản từ một đỉnh năng lượng toàn phần trong một phổ tia Gamma phức (Trang 44)
Hình 7.10. Phương pháp loại bỏ theo đồ thị của một phổ tia γ phức. Phổ  kết hợp của bốn hạt nhân phóng xạ, sự phân bố độ cao xung của chúng được  xác định riêng biệt trong hình minh họa trên cao, được loại bỏ theo thứ tự  năng lượng tia γ giảm trong hình  - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.10. Phương pháp loại bỏ theo đồ thị của một phổ tia γ phức. Phổ kết hợp của bốn hạt nhân phóng xạ, sự phân bố độ cao xung của chúng được xác định riêng biệt trong hình minh họa trên cao, được loại bỏ theo thứ tự năng lượng tia γ giảm trong hình (Trang 46)
Hình 7.11. Phương pháp loại bỏ theo đồ thị của một phổ tia Gamma hợp  phần trong đó hai nguồn năng lượng thấp cường độ ít hơn 10% so với của  năng lượng cao (từ R.L.Hcalth, Catalog phổ tia Gamma và phổ kế nhấp nháy  AEC báo cáo IDO-16408, 1958) - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.11. Phương pháp loại bỏ theo đồ thị của một phổ tia Gamma hợp phần trong đó hai nguồn năng lượng thấp cường độ ít hơn 10% so với của năng lượng cao (từ R.L.Hcalth, Catalog phổ tia Gamma và phổ kế nhấp nháy AEC báo cáo IDO-16408, 1958) (Trang 47)
Hình 7.12. Đối với những năng lượng đỉnh toàn phần được phân giải tốt,  trong đó miền tán xạ Compton thì cộng hưởng phẳng , diện tích N đưa ra một  tỉ số phù hợp với diện tích đỉnh toàn phần S [từ D.F.Covell, xác định độ phổ  cập tia Gamma trực tiếp từ vi - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.12. Đối với những năng lượng đỉnh toàn phần được phân giải tốt, trong đó miền tán xạ Compton thì cộng hưởng phẳng , diện tích N đưa ra một tỉ số phù hợp với diện tích đỉnh toàn phần S [từ D.F.Covell, xác định độ phổ cập tia Gamma trực tiếp từ vi (Trang 50)
Hình 7.13. (a) Các chi tiết của cấu trúc và phương pháp sử dụng trong việc tính toán phân bố Compton trong một phổ độ cao xung tia Gamma đơn  giản; (b) So sánh đáp ứng đã tính với phổ quan sát cho tia Gamma 1.78 MeV  của 28 Al 2.6m [từ R.L - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.13. (a) Các chi tiết của cấu trúc và phương pháp sử dụng trong việc tính toán phân bố Compton trong một phổ độ cao xung tia Gamma đơn giản; (b) So sánh đáp ứng đã tính với phổ quan sát cho tia Gamma 1.78 MeV của 28 Al 2.6m [từ R.L (Trang 52)
Hình 7.13. (a) Các chi tiết của cấu trúc và phương pháp sử dụng trong  việc tính toán phân bố Compton trong một phổ độ cao xung tia Gamma đơn  giản; (b) So sánh đáp ứng đã tính với phổ quan sát cho tia Gamma 1.78 MeV  của  28 Al 2.6m [từ R.L - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.13. (a) Các chi tiết của cấu trúc và phương pháp sử dụng trong việc tính toán phân bố Compton trong một phổ độ cao xung tia Gamma đơn giản; (b) So sánh đáp ứng đã tính với phổ quan sát cho tia Gamma 1.78 MeV của 28 Al 2.6m [từ R.L (Trang 52)
Hình 7.14. Dữ liệu phân tích độ cao xung bằng một biểu đồ bên trong diện tích  P đặc trưng cho số đếm tổng có chưa trong những kênh a n  tới b n   ở trên diện  tích N sinh ra một mối quan hệ không đổi với diện tích tổng cộng có chứa ở  đỉnh   và   cả   cư - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.14. Dữ liệu phân tích độ cao xung bằng một biểu đồ bên trong diện tích P đặc trưng cho số đếm tổng có chưa trong những kênh a n tới b n ở trên diện tích N sinh ra một mối quan hệ không đổi với diện tích tổng cộng có chứa ở đỉnh và cả cư (Trang 54)
Từ hình minh họa 7.14 người ta cho biết:                           0 1 1nni iii - Phân tích kích hoạt Neutron
h ình minh họa 7.14 người ta cho biết: 0 1 1nni iii (Trang 55)
Q PN +b =+ na b - Phân tích kích hoạt Neutron
b =+ na b (Trang 55)
Hình 7.15. Sự loại phổ tia Gamma phụ thuộc vào thời gian của mẫu CaCO3 - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.15. Sự loại phổ tia Gamma phụ thuộc vào thời gian của mẫu CaCO3 (Trang 58)
Hình 7.15. Sự loại phổ tia Gamma phụ thuộc vào thời gian của mẫu CaCO 3 - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.15. Sự loại phổ tia Gamma phụ thuộc vào thời gian của mẫu CaCO 3 (Trang 58)
Hình 7.16. Những điểm dữ liệu về sự chồng chập đỉnh của 131Ba và 135mBa trước và sau khi tích chập [ từ H.P.Yule, phép tích chập dữ liệu và vị trí đỉnh,  diện tích đỉnh, và đo năng lượng đỉnh trong phép trắc phổ nhấp nháy, Anal - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.16. Những điểm dữ liệu về sự chồng chập đỉnh của 131Ba và 135mBa trước và sau khi tích chập [ từ H.P.Yule, phép tích chập dữ liệu và vị trí đỉnh, diện tích đỉnh, và đo năng lượng đỉnh trong phép trắc phổ nhấp nháy, Anal (Trang 61)
Hình 7.16. Những điểm dữ liệu về sự chồng chập đỉnh của  131 Ba và  135m Ba  trước và sau khi tích chập [ từ H.P.Yule, phép tích chập dữ liệu và vị trí đỉnh,  diện tích đỉnh, và đo năng lượng đỉnh trong phép trắc phổ nhấp nháy, Anal - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.16. Những điểm dữ liệu về sự chồng chập đỉnh của 131 Ba và 135m Ba trước và sau khi tích chập [ từ H.P.Yule, phép tích chập dữ liệu và vị trí đỉnh, diện tích đỉnh, và đo năng lượng đỉnh trong phép trắc phổ nhấp nháy, Anal (Trang 61)
Hình 7.17. Sự làm khớp đường bằng phép phân tích bình phương tối  thiểu. Đường biểu diễn f(x i ) được tính cho phép lấy tổng (d i ) 2  là nhỏ nhất. - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.17. Sự làm khớp đường bằng phép phân tích bình phương tối thiểu. Đường biểu diễn f(x i ) được tính cho phép lấy tổng (d i ) 2 là nhỏ nhất (Trang 63)
Hình 7.18. Độ phân giải của đường cong phóng xạ 4 thành phần bằng phương   pháp   phân   tích   chuyển   hóa   Fourier - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.18. Độ phân giải của đường cong phóng xạ 4 thành phần bằng phương pháp phân tích chuyển hóa Fourier (Trang 71)
Hình 7.18. Độ phân giải của đường cong phóng xạ 4 thành phần bằng  phương   pháp   phân   tích   chuyển   hóa   Fourier - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.18. Độ phân giải của đường cong phóng xạ 4 thành phần bằng phương pháp phân tích chuyển hóa Fourier (Trang 71)
Hình 7.19 Hệ thống phân tích kích hoạt tự động Mark II trường đại học Texas A&M [từ R.E - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.19 Hệ thống phân tích kích hoạt tự động Mark II trường đại học Texas A&M [từ R.E (Trang 76)
Hình 7.19 Hệ thống phân tích kích hoạt tự động Mark II trường đại học Texas  A&M [từ R.E - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.19 Hệ thống phân tích kích hoạt tự động Mark II trường đại học Texas A&M [từ R.E (Trang 76)
Hình 7.20 Biểu đồ trình bày các khối hớp phần của hệ thống phân tích kích - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.20 Biểu đồ trình bày các khối hớp phần của hệ thống phân tích kích (Trang 77)
Hình 7.20 Biểu đồ trình bày các khối hớp phần của hệ thống phân tích kích - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.20 Biểu đồ trình bày các khối hớp phần của hệ thống phân tích kích (Trang 77)
Hình 7.21 Kết quả chung của chương trình máy tính phân tích kích hoạt, “ Hevesy” [Từ H.P - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.21 Kết quả chung của chương trình máy tính phân tích kích hoạt, “ Hevesy” [Từ H.P (Trang 79)
Hình 7.21 Kết quả chung của chương trình máy tính phân tích kích hoạt, “  Hevesy” [Từ H.P - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.21 Kết quả chung của chương trình máy tính phân tích kích hoạt, “ Hevesy” [Từ H.P (Trang 79)
Bảng 7.5. Những nguyên tố với các đồng vị thích hợp cho bản phân tích - Phân tích kích hoạt Neutron
Bảng 7.5. Những nguyên tố với các đồng vị thích hợp cho bản phân tích (Trang 81)
Hình 7.22. Phổ của tia gamma nhanh năng lượng thấp từ Cadmium - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.22. Phổ của tia gamma nhanh năng lượng thấp từ Cadmium (Trang 85)
Hình 7.22. Phổ của tia gamma nhanh năng lượng thấp từ Cadmium - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.22. Phổ của tia gamma nhanh năng lượng thấp từ Cadmium (Trang 85)
Hình 7.23.(a) Phổ của  60 Co với quang phổ kế  toàn bộ trùng nhau ngẫu nhiên  (b) Sự di chuyển của đỉnh tổng bởi sự thêm vào trùng hợp ngẫu nhiên theo yêu cầu  của quang phổ kế ngẫu nhiên trùng nhau toàn bộ nhanh/ chậm - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.23. (a) Phổ của 60 Co với quang phổ kế toàn bộ trùng nhau ngẫu nhiên (b) Sự di chuyển của đỉnh tổng bởi sự thêm vào trùng hợp ngẫu nhiên theo yêu cầu của quang phổ kế ngẫu nhiên trùng nhau toàn bộ nhanh/ chậm (Trang 86)
Hình 7.25.Hình dạng củ a1 xung lò phản ứng có công suất trong phạm vi công suất đỉnh là 900MW - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.25. Hình dạng củ a1 xung lò phản ứng có công suất trong phạm vi công suất đỉnh là 900MW (Trang 89)
Hình 7.25.Hình dạng của 1 xung lò phản ứng có công suất trong phạm vi - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.25. Hình dạng của 1 xung lò phản ứng có công suất trong phạm vi (Trang 89)
Hình 7.26. Các giá trị thực nghiệm của tỉ lệ phóng xạ sinh ra trong mạch/phóng - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.26. Các giá trị thực nghiệm của tỉ lệ phóng xạ sinh ra trong mạch/phóng (Trang 92)
16O(3He,p)18Ne → 18F được đưa ra trong hình 7.27 Trên phạm vi nhân tố từ Z =4 đến Z = 95, σ đổi gần 8% và từ phạm vi Z = 4 - Phân tích kích hoạt Neutron
16 O(3He,p)18Ne → 18F được đưa ra trong hình 7.27 Trên phạm vi nhân tố từ Z =4 đến Z = 95, σ đổi gần 8% và từ phạm vi Z = 4 (Trang 95)
Hình 7.27 Sự biến thiên xác suất xảy ra tương tác trung bình σ với số hạt  nguyên tử Z nền đối với các phản ứng  16 O( 3 He,p) 18 F và  16 O( 3 He,p) 18 Ne →  18 F - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.27 Sự biến thiên xác suất xảy ra tương tác trung bình σ với số hạt nguyên tử Z nền đối với các phản ứng 16 O( 3 He,p) 18 F và 16 O( 3 He,p) 18 Ne → 18 F (Trang 95)
Hình 7.28 Phạm vi các hạt phóng xạ trong nguyên tử Al. (Trích từ R.S.Tilbury, - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.28 Phạm vi các hạt phóng xạ trong nguyên tử Al. (Trích từ R.S.Tilbury, (Trang 96)
Hình 7.28 Phạm vi các hạt phóng xạ trong nguyên tử Al. (Trích từ R.S.Tilbury, - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.28 Phạm vi các hạt phóng xạ trong nguyên tử Al. (Trích từ R.S.Tilbury, (Trang 96)
Hình 7.29 Sự so sánh công suất neutron đóng vai trò như một hàm theo thời gian đối với sự nạp lại mục tiêu và các mục tiêu quy ước [Trích từ H.Hollister, Nạp  lại các mục tiêu trong Các máy phát neutron, Kỹ thuật hạt nhân 22, Số 6, 68-69  (1964)] - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.29 Sự so sánh công suất neutron đóng vai trò như một hàm theo thời gian đối với sự nạp lại mục tiêu và các mục tiêu quy ước [Trích từ H.Hollister, Nạp lại các mục tiêu trong Các máy phát neutron, Kỹ thuật hạt nhân 22, Số 6, 68-69 (1964)] (Trang 97)
Hình 7.29 Sự so sánh công suất neutron đóng vai trò như một hàm theo thời - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.29 Sự so sánh công suất neutron đóng vai trò như một hàm theo thời (Trang 97)
Hình 7.30 Một ống neutron không bịt kín đầu. Ống này cung cấp một công suất 1010 /sec trong khoảng 100h - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.30 Một ống neutron không bịt kín đầu. Ống này cung cấp một công suất 1010 /sec trong khoảng 100h (Trang 98)
Hình 7.30 Một ống neutron không bịt kín đầu. Ống này cung cấp một công - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.30 Một ống neutron không bịt kín đầu. Ống này cung cấp một công (Trang 98)
Hình 7.31a. Năng lượng kích hoạt của phóng xạ 3He - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.31a. Năng lượng kích hoạt của phóng xạ 3He (Trang 101)
Hình 7.31a.  Năng lượng kích hoạt của phóng xạ  3 He - Phân tích kích hoạt Neutron
Hình 7.31a. Năng lượng kích hoạt của phóng xạ 3 He (Trang 101)
Bảng 7.8. Trạng thái nữa bền của những hạt nhân bền - Phân tích kích hoạt Neutron
Bảng 7.8. Trạng thái nữa bền của những hạt nhân bền (Trang 103)
Bảng 7.8 . Trạng thái nữa bền của những hạt nhân bền - Phân tích kích hoạt Neutron
Bảng 7.8 Trạng thái nữa bền của những hạt nhân bền (Trang 103)
Bảng 7.10 - Phân tích kích hoạt Neutron
Bảng 7.10 (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w