Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến 109 CHƯƠNG VIII: ĐO VẼ BẢN ĐỒ TỈ LỆ LỚN I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢN ĐỒ TỶ LỆ LỚN: Đo vẽ là quá trình đo đạc tổng hợp, để tiến hành thành lập bản đồ, bình đồ hoặc mặt cắt của một khu vực nào đó. Tùy theo đặc điểm thể hiện số liệu của thực địa, người ta chia ra ba loại đo vẽ: đo vẽ mặt bằng, đo vẽ độ cao và đo vẽ địa hình. Đo vẽ mặt bằng là đo vẽ bình đồ bản đồ ranh giới, địa vật của thực địa. Trên bình đồ này, độ cao của các yếu tố trên thực địa không được thể hiện. Đo vẽ độ cao nhằm mục đích xác định vị trí, độ cao của các điểm so với một mặt chuẩn nào đó. Đây chính là công tác đo độ cao. Đo vẽ địa hình là dùng dụng cụ đo vẽ kết hợp mặ t bằng và độ cao. Kết quả đo vẽ nhận được bình đồ hoặc bản đồ, trên đó thể hiện cả vị trí mặt bằng và độ cao của các điểm. II. NỘI DỤNG THỂ HIỆN: II.1. Biểu diễn địa hình, địa vật trên bình đồ, bản đồ: Nhiệm vụ của công tác đo vẽ nói chung đều là xác định vị trí tương hỗ của các đối tượng đo vẽ (các điểm địa vật) và địa hình trên thực địa, biểu diễn các đối tượng địa hình, địa vật lên bình đồ, bản đồ hoặc dưới dạng các mặt cắt trên giấy vẽ. Địa hình, dáng đất là một nội dung biểu diễn quan trọng của bình đồ, bản đồ địa hình. Dáng đất là một tập hợp tổng thể toàn bộ bề mặt lồi lõm, gồ ghề, cao thấp khác nhau của mặt đất tự nhiên. Biết được những đặc điểm của dáng đất sẽ có một ý nghĩa quan trọng khi thiết kế quy hoạch khu đô thị, dân cư những vùng kinh tế phát tri ển cũng như khi thiết kế xây dựng các công trình kỹ thuật và khai thác ở các khu nhỏ. Để biểu diễn địa hình dáng đất có thể sử dụng nhiều phương pháp như kẻ vân, tô màu nhưng hiện nay phổ biến nhất là đường đồng mức (xem chương I). Ngoài ra, việc biểu diễn trên bình đồ, bản đồ còn đòi hỏi rất dễ nhận biết địa vật, muốn vậy, người ta đã dùng những ký hiệu đặc biệt gọi là những ký hiệu qui ước giả định (xem cuốn qui định ký hiệu qui ước bản đồ). Đối với mỗi tỷ lệ, người ta đã xây dựng những bộ ký hiệu quy ước có bề ngoài nhìn gần giống như đối tượng cần biểu diễn, do đó cũng cho ta hình dung rõ ràng, chính xác các địa vật trên thực địa. II.2. Yêu cầu độ chính xác của đo vẽ bình đồ, bản đồ: - Tỷ lệ đo vẽ sẽ ảnh hưởng tới mật độ và độ chính xác của các điểm khống chế trắc địa, tới qui trình công nghệ đo vẽ, tới thời hạn và hiệu quả của công việc. - Tỷ lệ đo vẽ phụ thuộc vào mục đích sử dụng bản đồ bình đồ, diện tích khu vực đo vẽ, mức độ và độ chính xác biểu diễn thực địa. - Độ chính xác chuyển điểm khống chế lên giấy vẽ là: 0,2 mm . - Độ chính xác biểu diễn địa hình, địa vật lên giấy vẽ là: từ 0,5 ÷ 0,7 mm . III. CÔNG TÁC ĐO VẼ: III.1. Công tác chuẩn bị: Để thực hiện được và thuận tiệc cho công tác đo vẽ thì trước hết đòi hỏi chúng ta có những chuẩn bị về kiến thức chuyên môn, nhân sự, phương tiện và những hiểu biết thực tế về khu vực đo vẽ. - Tham khảo tài liệu. - Thám sát địa thế. - Chuẩn bị về nhân sự và công cụ. III.2. Lập phương án kỹ thuật đo đạc: Sau khi có những chuẩn bị ban đầu ta tiến hành hình thành phương án đo đạc của mình như sau: - Xác định nhiệm vụ, yêu cầu chất lượng và thời gian thực hiện. Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến 110 - Thu thập các tài liệu bản đồ liên quan. - Nghiên cứu các yêu cầu kỹ thuật và qui phạm với tình hình thực tế của khu đo vẽ mà sơ bộ lập lưới khống chế. - Khảo sát kỹ khu đo và vạch ra lưới khống chế phù hợp nhất. - Lập bản phương án kỹ thuật: lưới khống chế, bố trí mốc đo - Bố trí kế hoạch thi công, dự trù kinh phí (bao gồm về v ật tư, nhân sự, ). III.3. Lập lưới khống chế: Lập lưới khống chế đã được nói rõ ở chương IV, V và VI. Ơ đây ta có thể vắn tắt như sau: - Thiết kế lưới: trong đó gồm xác định số điểm, chọn mốc, chôn mốc. - Công tác đo ngắm lưới: với các công cụ cần thiết ta tiến hành đo góc, chiều dài của lưới. - Đo liên kết lưới với lưới khống chế nhà nước hay lưới khống ch ế cấp cao hơn. - Xử lý số liệu: gồm có ghi chép số liệu khi đo về tính toán và bình sai. III.4. Đo chi tiết địa hình, địa vật: Để thể hiện địa hình địa vật trên bản đồ thì ta tiến hành đo chi tiết. Có các phương pháp đo sau: a) Phương pháp giao điểm: - Đo cạnh: Ví dụ cần đo điểm chi tiết C (hình VIII-1), ta dựa vào cạnh của lưới khống chế I-II. Theo phương pháp này dùng dụng cụ đo chiều dài cạnh I-C và cạnh II-C. - Đo góc: Ví dụ cần đo điểm chi tiết C (hình VIII-2), ta cũng dựa vào cạnh của lưới khống chế I-II. Theo phương pháp này ta đặt máy kinh vĩ tại hai điểm I và II, ngắm C đo được góc β 1 và β 2 . Chú ý: phải ghi chú rõ ràng trên sơ đồ nháp. b) Phương pháp tọa độ vuông góc: Ví dụ ta cần bổ sung bờ sông như hình VIII-3 sau: I II C β 1 β 2 I II C 58 0 61 0 Ghi nháp Hình VIII-2 đo đo C là điểm cần đo V IV III II I Lưới khống che đo vẽ II I 120 115 C Ghi nháp Hình VIII-1 Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến 111 - Chọn một cạnh đường sườn gần đường cong. Đánh dấu những điểm trên đường cong chỗ thay đổi độ cong lớn, ví dụ điểm E 1 , E 2 , E 3 , - Hạ hình chiếu E 1 , E 2 , E 3 , xuống đường I-III và đáng dấu (bằng cọc gỗ) các điểm chiếu F 1 , F 2 , F 3 - Sau đó đo chiều dài E 1 F 1 , E 2 F 2 , E 3 F 3 , và đo IF 1 , IF 2 , IF 3 ta được e 1 , e 2 , e 3 , và f 1 , f 2 , f 3 , Vẽ và ghi nháp lên sơ đồ. - Tiến hành lên bản vẽ: - Nếu tăng số lượng điểm E thì càng chính xác. I III F 1 F 2 F 3 F 4 E 2 E 1 E 3 E 4 Hình VIII-4 34 m 19 m 30 m 20 m 10 m 20 m 26 m 21 m Ghi nháp I III F 1 F 2 F 3 F 4 E 2 E 1 E 3 E 4 Bờ sông Hình VIII-3 I III F 1 F 2 F 3 F 4 E 2 E 1 E 3 E 4 Hình VIII-4 Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến 112 - Tương tự nếu gặp hình chữ nhật: c) Phương pháp đo tủa: - Đánh dấu các điểm thay đổi độ cong. - Đặt máy tại II ngắm III đưa về 0 0 0'0". - Đo các góc tương ứng với các điểm A, B, G và F ta được giá trị góc bằng 1, 2, 3 và 4. - Đặt máy tại III ngắm II đưa về 0 0 0'0". - Đo các góc tương ứng với các điểm E, C và D ta được giá trị góc bằng 5, 6 và 7. - Đo khoảng cách từ máy đến các điểm A, B, C, D, E, F và G. Như vậy có góc bằng tạo bởi hướng ngắm điểm chi tiết với cạnh định hướng (cạnh II-III) và có khoảng cách từ máy đến điểm chi tiết thì ta xác định được điểm đó trên bản vẽ. - Ghi số liệu vào sổ đo chi tiế t. - Đưa các điểm lên bản vẽ từ số liệu về góc và khoảng cách. 1 2 3 4 5 6 7 Hồ II III A B G C D E F Hình VIII-6 Hồ 1 2 3 4 5 6 7 II III A B G C D E F Ghi nháp 120 m 400 m 200 m I III B 120 m 400 m 200 m Ghi nháp A B I III Lên bản vẽ Hình VIII-5 A 200 m 200 m Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến 113 - Nếu tằm nhìn bị che khuất, không nhìn thấy bên kia bờ hồ. Ta phải làm đường sường phụ hay cọc phụ. Lúc này có thể dùng phương pháp tọa độ vuông góc hay phương pháp đo tủa cũng được để đo bờ hồ bên kia. III.5. Công tác lên bản vẽ: a) Chuẩn bị giấy vẽ: - Dựa vào 2 yếu tố để chọn ước lượng khổ giấy: dựa vào tọa độ đường sườn ta ước lượng chiều ngang và đứng khổ giấy vẽ. - Ngang khổ giấy: tyílãû yy ngang minmax − = - Đứng khổ giấy: tyílãû xx âæïng minmax − = trong đó: x man ; x min ; y max ; y min là các tọa độ x, y lớn nhất và nhỏ nhất của các điểm đường sườn. II 80 0 65 0 A a B b Hình VIII-7 C c 92 0 III II III Hình VIII-8 CP1 CP2 CP3 Phương pháp tọa độ vuông góc Cạnh đường sườn (lưới) đo vẽ Cạnh đường sườn phụ Phương pháp tọa độ vuông góc Cọc chính Cọc phụ Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến 114 Sau khi tính ra được chiều ngang và đứng ta cộng thêm mỗi cạnh 10 cm . b) Kẻ lưới ô vuông tọa độ: - Kẻ đường chéo tương đối đi qua các góc tờ giấy vẽ. Hai đường chéo cắt nhau giữa tờ giấy. - Từ điểm giao nhau của hai đường chéo, đo ra theo 4 hướng nằm trên đường chéo một khoảng bằng nhau, làm dấu 4 điểm đó bằng viết chì hoặc kim. - Căn cứ vào 4 góc vừa tìm, kẻ khung chữ nhật và lưới ô vuông. c) Lên lưới khống chế (lên toạ độ các đỉnh đường sườn): Ví dụ ta có 6 điểm tọa độ của đường sườn: 35.562y 50.475x :I = = 20.718y 65.455x :II = = 45.735y 50.310x III = = 43.668y 38.246x :IV = = 20.526y 80.280x :V = = 40.637y 75.359x :VI = = Ta thấy x min =246.38 nên ta lấy góc bắt đầu theo phương đứng là 200.00; y min =526.20 nên ta lấy bắt đầu theo phương ngang là 500.00. d) Lên chi tiết địa hình, địa vật: III.6. Công tác hoàn chỉnh bản vẽ: - Bôi bỏ các nét phụ, cạnh đường sườn chỉ chừa điỉnh đường sườn. - Kẻ khung tên, kẻ tên bản vẽ, chú dẫn, Đường chéo Tờ giấy vẽ Lưới ô vuông tọa độ Hình VIII-9 200 300 400 500 500 600 700 800 Hình VIII-10 I II III IV V IV 300 300 Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến 115 III.7. Nghiệm thu: III.8. Tổng kết và giao nộp tài liệu: - Tài liệu lưới khống chế: số liệu đo và tính toán. - Tài liệu đo đạc địa hình. - Bảng tổng kết kỹ thuật, đánh giá công tác. . án đo đạc của mình như sau: - Xác định nhiệm vụ, yêu cầu chất lượng và thời gian thực hiện. Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến 110 - Thu thập các tài liệu bản đồ liên quan. - Nghiên. 500 500 600 700 80 0 Hình VIII-10 I II III IV V IV 300 300 Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến 115 III.7. Nghiệm thu: III .8. Tổng kết và giao nộp tài liệu: - Tài liệu lưới. E 2 E 1 E 3 E 4 Bờ sông Hình VIII-3 I III F 1 F 2 F 3 F 4 E 2 E 1 E 3 E 4 Hình VIII-4 Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến 112 - Tương tự nếu gặp hình chữ nhật: