1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH

90 601 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Đất nước ta mởcửa và hội nhập, nền kinh tếphát triển, cùng với tốc độ đô thịhóa hiện nay ngày càng nhiều các dựán xây dựng nhà cao tầng, khu chung cư, tòa nhà thương mại... được triển khai rộng rãi. Tuy nhiên, sựphức tạp của môi trường địa chất, sựtác động của thiên nhiên và con người đã làm cho biến dạng xảy ra và có khảnăng vượt quá các giới hạn cho phép khi tính toán thiết kếlàm ảnh hưởng đến sự ổn định của công trình, các loại biến dạng đó là lún, nghiêng, chuyển dịch toàn bộhay một phần công trình gây nguy hiểm và thiệt hại lớn cho xã hội. Vì vậy, việc đảm bảo chất lượng cho công trình là một nhiệm vụtất yếu. Để đảm bảo được chất lượng, ngoài công tác khảo sát địa chất, bản vẽthiết kế, chất lượng thi công xây dựng công trình... thì việc quan sát được những chuyển biến của địa chất bên dưới nền móng trong suốt quá trình chịu sựthay đổi tải trọng bên trên là hết sức quan trọng. Nó giúp kiểm tra được giải pháp nền móng, ước tính độbiến dạng có thểxảy ra vượt quá giới hạn cho phép của thiết kếhay không? phát hiện những rủi ro có thểxảy ra một cách kịp thời. Bởi vậy, mục tiêu nghiên cứu đềtài này là nắm bắt quy trình quan trắc lún theo phương pháp đo cao hình học chính xác khoảng cách ngắn trong phạm vi công trình dân dụng – công nghiệp và xửlý tính toán sốliệu đo bằng phương pháp bình sai tham số, từ đó có thểdùng kết quảquan trắc này đểxác định được mức độlún của công trình, cho phép điều chỉnh chính xác lại khối lượng công việc, bổsung thiết kế, điều chỉnh lịch thi công, trên cơsởgiá trịthực tếlún nhằm khắc phục sựcốngay từ đầu, tránh những rủi ro có thểxảy ra vềsau. Đềtài được thực hiện dựa trên phương pháp tìm đọc tra cứu, thực tập thực hành đo lún, tìm hiểu cơsởtoán học xửlý kết quả đo lún, các tham sốlún công trình và độtin cậy của các tham sốtrên. Cần lưu ý rằng kỹthuật đo lún là kỹthuật đo độchính xác cao mà trong chương trình đào tạo kỹsưdân dụng công nghiệp và cầu đường chưa được đưa vào, nên một mục tiêu của đềtài sẽlà xây dựng chuyên đềmởrộng trong quá trình đào tạo của Khoa KỹThuật Công Trình Trường Đại Học Lạc Hồng.

1 SVTH: 1/ PHẠM TUẤN ANH GVHD: PGS.TS. ĐÀO XUÂN LỘC 2/ NGUYỄN THỊ TRANG HUYỀN M M Ụ Ụ C C Đ Đ Í Í C C H H N N G G H H I I Ê Ê N N C C Ứ Ứ U U Đất nước ta mở cửa và hội nhập, nền kinh tế phát triển, cùng với tốc độ đô thị hóa hiện nay ngày càng nhiều các dự án xây dựng nhà cao tầng, khu chung cư, tòa nhà thương mại được triển khai rộng rãi. Tuy nhiên, sự phức tạp của môi trường địa chất, sự tác động của thiên nhiên và con người đã làm cho biến dạng xảy ra và có khả năng vượt quá các giới hạn cho phép khi tính toán thiết kế làm ảnh hưởng đến sự ổn định của công trình, các loại biến dạng đó là lún, nghiêng, chuyển dịch toàn bộ hay một phần công trình gây nguy hiểm và thiệt hại lớn cho xã hội. Vì vậy, việc đảm bảo chất lượng cho công trình là một nhiệm vụ tất yếu. Để đảm bảo được chất lượng, ngoài công tác khảo sát địa chất, bản vẽ thiết kế, chất lượng thi công xây dựng công trình thì việc quan sát được những chuy ển biến của địa chất bên dưới nền móng trong suốt quá trình chịu sự thay đổi tải trọng bên trên là hết sức quan trọng. Nó giúp kiểm tra được giải pháp nền móng, ước tính độ biến dạng có thể xảy ra vượt quá giới hạn cho phép của thiết kế hay không? phát hiện những rủi ro có thể xảy ra một cách kịp thời. Bởi vậy, mục tiêu nghiên cứu đề tài này là nắm bắt quy trình quan trắc lún theo ph ương pháp đo cao hình học chính xác khoảng cách ngắn trong phạm vi công trình dân dụng – công nghiệp và xử lý tính toán số liệu đo bằng phương pháp bình sai tham số, từ đó có thể dùng kết quả quan trắc này để xác định được mức độ lún của công trình, cho phép điều chỉnh chính xác lại khối lượng công việc, bổ sung thiết kế, điều chỉnh lịch thi công, trên cơ sở giá trị thực tế lún nhằm khắc phụ c sự cố ngay từ đầu, tránh những rủi ro có thể xảy ra về sau. Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp tìm đọc tra cứu, thực tập thực hành đo lún, tìm hiểu cơ sở toán học xử lý kết quả đo lún, các tham số lún công trình và độ tin cậy của các tham số trên. Cần lưu ý rằng kỹ thuật đo lún là kỹ thuật đo độ chính xác cao mà trong chương trình đào tạo kỹ sư dân d ụng - công nghiệp và cầu đường chưa được đưa vào, nên một mục tiêu của đề tài sẽ là xây dựng chuyên đề mở rộng trong quá trình đào tạo của Khoa Kỹ Thuật Công Trình - Trường Đại Học Lạc Hồng. 2 SVTH: 1/ PHẠM TUẤN ANH GVHD: PGS.TS. ĐÀO XUÂN LỘC 2/ NGUYỄN THỊ TRANG HUYỀN C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G 1 1 : : S S Ơ Ơ L L Ư Ư Ợ Ợ C C V V Ề Ề Q Q U U A A N N T T R R Ắ Ắ C C B B I I Ế Ế N N D D Ạ Ạ N N G G C C Ô Ô N N G G T T R R Ì Ì N N H H 1.1. KHÁI NIỆM VỀ BIẾN DẠNG VÀ QUAN TRẮC BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH Do công trình có kết cấu khác nhau, dưới ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, hoạt động của con người nên công trình xây dựng bị biến dạng. Biến dạng có thể hiểu là sự thay đổi hình dạng, vị trí, kích thước của đối tượng quan trắc theo thời gian so với thời điểm ban đầu nào đó. Dưới áp lực củ a tải trọng công trình, nền đất dưới móng công trình dần dần bị nén lại và chuyển dịch theo phương thẳng đứng. Sự chuyển dịch đó được gọi là sự trồi lún của công trình. Ngoài áp lực do bản thân tải trọng công trình, độ lún công trình cũng còn có thể xảy ra do điều kiện địa chất, các tác động như sự rung động của thiết bị, búa đóng cọc, phương tiện giao thông lớ n gần công trình, sự thay đổi mực nước ngầm, Độ lún có thể đồng đều và cũng có thể không đồng đều. Do tải trọng khác nhau của từng phần công trình tác dụng lên móng cũng như độ nén ép của nền đất dưới móng không đều nên thường nảy sinh độ lún không đều và điều đó gây nên các hiện tượng biến dạng khác nhau như chuyển dịch nghiêng, võng, rạn nứt công trình. Tình trạng biến dạng công trình đượ c đánh giá qua sự thay đổi tọa độ, cao độ các điểm quan trắc theo thời gian, được đánh dấu bằng các mốc quan trắc, các điểm này được phân bố tại các vị trí đặc trưng của công trình như vị trí thân móng, cột, hai bên khe lún hay những nơi dự đoán lún mạnh để cùng tham gia chuyển dịch với kết cấu công trình. 1.2. NHIỆM VỤ QUAN TRẮC, ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ CHU KỲ QUAN TRẮC Mục đ ích của công tác quan trắc biến dạng công trình là xác định các đại lượng biến dạng để đánh giá độ bền vững của công trình, kịp thời đưa ra những giải pháp đảm bảo cho công trình hoạt động bình thường. Kết quả quan trắc biến dạng công trình sẽ minh chứng cho độ tin cậy của các giải pháp thiết kế móng và kết cấu xây dựng, cho phép sử dụng các biện pháp ngăn ngừa sự cố đảm bảo cho công trình hoạt động bình thường hay khắc phục hậu quả khi có biến dạng vượt quá giới hạn 3 SVTH: 1/ PHẠM TUẤN ANH GVHD: PGS.TS. ĐÀO XUÂN LỘC 2/ NGUYỄN THỊ TRANG HUYỀN cho phép, cũng như xác định quy luật biến dạng để có thể dự báo quá trình biến dạng tránh những tổn thất bất ngờ có thể xảy ra. Như vậy, nhiệm vụ của quan trắc biến dạng lún bao gồm các nội dung chủ yếu sau: - Xác định độ lún, trồi thực tế của công trình rồi so với giá trị tính toán và thiết kế cho phép. - Tìm ra nguyên nhân và mức độ nguy hiểm của công trình đối với quá trình làm việc bình thường. Từ đó, đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm ngăn ngừa các sự cố có thể xảy ra. - Xác định các thông số đặc trưng, cần thiết về độ ổn định của nền móng công trình. - Nghiên cứu quy luật biến dạng của khu xây dựng trong những điều kiện khác nhau. Làm chính xác thêm các số liệu đặc trưng cho tính chất cơ lý của đất, dùng làm số liệu kiểm tra các ph ương pháp tính toán, xác định các giá trị độ lún, độ chuyển dịch giới hạn cho phép đối với các loại nền đất và công trình khác nhau. - Dự đoán quá trình biến dạng trong tương lai. Quan trắc biến dạng công trình là một tập hợp các công tác đo đạc phức tạp, chính xác, đạt được mức độ sai số được quy định trong TCXDVN 271:2002 nhằm xác định giá trị biến dạng và nguyên nhân gây biến dạng. Độ chính xác có thể được quy định trong nhi ệm vụ kỹ thuật khi thiết kế công trình, trong quy chuẩn xây dựng hoặc bằng phương pháp tính toán. Đối với các công trình phức tạp, có giá trị kinh tế lớn, quan trọng (ví dụ như cụm Thủy điện Sơn La) thì quan trắc công trình phải được tiến hành ngay từ khi thiết kế, trên khu đất mà sau này sẽ xây dựng công trình để nghiên cứu các điều kiện tự nhiên. Đồng thời tạo hệ thống mốc gố c trắc địa để đánh giá độ ổn định của hệ thống mốc gốc này trước khi dùng chúng làm cơ sở quan trắc biến dạng công trình. 4 SVTH: 1/ PHẠM TUẤN ANH GVHD: PGS.TS. ĐÀO XUÂN LỘC 2/ NGUYỄN THỊ TRANG HUYỀN Đối với phần lớn các công trình thì quan trắc biến dạng được tiến hành ngay từ khi xây dựng móng công trình và được tiến hành lặp đi lặp lại, có hệ thống qua một khoảng thời gian nhất định trong suốt thời kỳ xây dựng cho đến khi công trình được đưa vào khai thác sử dụng, mỗi lần đo được gọi là một chu kỳ đo. Trong những trường hợp bất thường như sự thay đổi t ải trọng, nhiệt độ môi trường, bão lụt, động đất, thì phải tiến hành quan trắc đột xuất. Thời gian đo trong một chu kỳ đối với công trình dân dụng thường từ 1 - 3 ngày. Khoảng thời gian giữa hai chu kỳ đo liên tiếp được chọn tùy thuộc vào loại công trình, vào đặc điểm xây dựng cũng như tốc độ biến dạng công trình. Chu kỳ quan trắc đầu tiên của giai đoạn thi công đượ c tiến hành vào thời điểm xây xong phần móng công trình. Các chu kỳ tiếp theo được ấn định tùy thuộc vào tiến độ xây dựng, mức tăng tải trọng công trình. Đối với công trình có chiều cao lớn, có địa chất nền móng và kết cấu phức tạp có thể tăng thêm chu kỳ đo. Đối với những công trình có khả năng nhạy cảm với lún, biến dạng thì ngay cả sau khi công trình đã tắt lún, biến dạ ng cũng phải tiếp tục quan trắc 1-2 năm/ một chu kỳ. Khi thực hiện quan trắc cần phải tính đến khả năng tác động của các yếu tố tự nhiên như: độ địa chấn, nhiệt độ theo từng mùa, mực nước ngầm, các yếu tố do hoạt động của con người như sự rung động cơ học của các loại động cơ, búa, 1.3. PHẠM VI ÁP DỤNG CÔNG TÁC ĐO LÚN CÔNG TRÌNH Các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp thuộc những đối tượng sau đây (được quy định trong TCXDVN 271:2002) đều phải tiến hành đo và xác định độ lún: - Các công trình cao tầng đặt trên móng cọc ma sát. - Các công trình nhạy cảm với lún không đều. - Các công trình đặt trên nền đất yếu. - Các loại đối tượng công trình khác khi có yêu cầu đo và xác định độ lún. Đối với khu vực Nam Bộ, nơi chủ yếu có đặc trưng là nền đất yếu thì việc đo lún đặc biệt quan trọng. Việc quan trắc lún không chỉ giới hạn ở những công trình đang xây dựng mà còn phải quan trắc ở những công trình lân cận. 5 SVTH: 1/ PHẠM TUẤN ANH GVHD: PGS.TS. ĐÀO XUÂN LỘC 2/ NGUYỄN THỊ TRANG HUYỀN C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G 2 2 : : G G I I Ớ Ớ I I T T H H I I Ệ Ệ U U P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G P P H H Á Á P P Đ Đ O O L L Ú Ú N N C C Ô Ô N N G G T T R R Ì Ì N N H H 2.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐO Trước hết chúng ta phải khẳng định rằng lún là sự thay đổi cao độ công trình theo thời gian. Nếu các mốc quan trắc gắn trên công trình có cao độ giảm xuống theo thời gian thì ta nói công trình đang bị lún, nếu cao độ các mốc tăng lên theo thời gian thì ta nói công trình đang trồi. Như vậy, đo lún tức là xác định cao độ của các mốc quan trắc được gắn trên công trình và xác định lún là tìm hiệu cao độ các mốc quan trắc gi ữa các chu kỳ đo. Độ trồi lún công trình có thể được xác định bằng các phương pháp trắc địa như: - Phương pháp đo cao hình học khoảng cách ngắn (25m); - Phương pháp đo cao thủy tĩnh; - Phương pháp đo cao lượng giác khoảng cách ngắn; - Phương pháp đo chụp ảnh lập thể. Sử dụng phương pháp này hay phương pháp kia là tùy vào điều kiện đo, thiết bị đo và độ chính xác yêu cầu. Tuy nhiên, phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay là phương pháp đo cao hình học chính xác khoảng cách ngắn, do có nhiều ưu điểm nên nó được xem là phương pháp thông dụng nhất. Phương pháp này có độ chính xác cao, tiến hành đo đạc đơn giản, nhanh chóng, máy móc thiết bị không quá đắt tiền, có thể tiến hành trong những điều kiện khó khăn, chật hẹp. Phương pháp này có thể xác định được hiệu độ cao các điểm cách nhau 5 đến 10m với sai số từ 0,05 đến 0,1mm. Ngoài ra, phương pháp thủy tĩnh dựa trên đặc điểm bề mặt chất lỏng trong bình thông nhau luôn nằm trên cùng một mức độ cao. Phương pháp này đạt được độ chính xác rất cao, nó được ưu tiên áp dụng ở những nơi khó lui tới, trong các tầng hầm chật chội, độ chiếu sáng kém, có những tác động có hại cho sức khỏe con người như dưới các tầng hầm và trong các nhà máy điện nguyên tử. 6 SVTH: 1/ PHẠM TUẤN ANH GVHD: PGS.TS. ĐÀO XUÂN LỘC 2/ NGUYỄN THỊ TRANG HUYỀN Phương pháp đo cao lượng giác được thực hiện bằng tia ngắm nằm nghiêng của máy kinh vĩ có độ chính xác thấp hơn, nhưng nó thuận lợi trong những trường hợp phải quan trắc nhiều điểm của công trình ở những độ cao khác nhau như trên công trình đập thủy điện. Phương pháp chụp ảnh lập thể dựa trên việc đo chênh cao theo mô hình lập thể mặt đất được tạ o nên nhờ các dụng cụ chuyên dùng, phương pháp này không có lợi về mặt kinh tế nên ít được áp dụng. 2.2. THIẾT BỊ ĐO ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO HÌNH HỌC CHÍNH XÁC KHOẢNG CÁCH NGẮN Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 271:2002, để đo độ lún công trình cần phải sử dụng các máy thủy chuẩn có độ chính xác cao, có bộ đo cực nhỏ như (Ni004, Ni002, NA3003, H1, H2, H3, NAK2…) hoặc các máy có độ chính xác tương đương với các tính năng kỹ thuật như sau: - Độ phóng đại của ống kính lớn hơn 24 lần (tùy từng cấp đo) - Giá trị khoảng chia trên ống nước dài không vượt quá 12”/2mm - Giá trị vạch khắc vành đọc số của bộ đo cực nhỏ (bộ phận micrometer) là 0.05mm hoặc 0.10mm 7 SVTH: 1/ PHẠM TUẤN ANH GVHD: PGS.TS. ĐÀO XUÂN LỘC 2/ NGUYỄN THỊ TRANG HUYỀN Hình 2.1 – Máy thủy chuẩn Leica NA2 và NAK2 Hình 2.2 – Máy thủy bình NAK2 và phụ tùng đi kèm Hình 2.3 – Các bộ phận máy thủy bình NAK2 4. Ốc điều chỉnh bàn độ ngang 2. Ốc điều quang 3. Ốc điều chỉnh chập vạch 5. Ống đọc số trên b ộ đoc ưcnh ỏ 1. Kính mắt 6. Số đọc trực tiếp trên bàn độ ngang 7. Ốc cân đế má y 8. Chân ba 8 SVTH: 1/ PHẠM TUẤN ANH GVHD: PGS.TS. ĐÀO XUÂN LỘC 2/ NGUYỄN THỊ TRANG HUYỀN Mia để đo độ lún là mia Invar, khung mia bằng gỗ hoặc nhôm, mia có chiều dài 1m, 1.7m, 2m hoặc 3m. Giữa thân mia là dải invar có độ co giãn rất thấp có khắc vạch chia. Mặt trước của mia là 2 dãy số được quy ước là thang chính và thang phụ khi đọc số, giá trị khoảng chia (là khoảng cách giữa hai vạch thang chính hoặc thang phụ) của các vạch trên mia là 5mm hoặc 10mm. Thang chính : nằm bên phải của mia, được đánh số tăng dần từ dưới lên trên (ứng với đáy mia là vạch 0). Thang phụ : nằm bên trái của mia được đánh số tăng dần từ dưới lên trên (ứng với đáy mia là một số nào đó). Khoảng cách giữa hai vạch chia cùng thang chính hoặc thang phụ là 10mm Khoảng cách trục vạch chia giữa thang chính và thang phụ kề nhau là 5mm Phía sau mia có gắn một bọt nước tròn để đưa mia v ề vị trí thẳng đứng.  Cách đọc số trên máy NAK2: Đây là máy của hãng Leica (Thụy Sĩ), máy này không có bọt nước dài mà tia ngắm tự điều chỉnh về vị trí nằm ngang nhờ bộ phận tự điều chỉnh và khi đo chỉ cần điều chỉnh cho bọt nước tròn vào giữa là được. Thang chính Thang phụ Hình 2.4 - Mia Invar (loại có giá trị khoảng chia 10mm) Bọt nước Mặt sau Mặt trước 9 SVTH: 1/ PHẠM TUẤN ANH GVHD: PGS.TS. ĐÀO XUÂN LỘC 2/ NGUYỄN THỊ TRANG HUYỀN Dùng ốc điều chỉnh bàn độ ngang 4 (hình 2.3) bắt mục tiêu và ốc chập vạch 3 (hình 2.3) sao cho chỉ chữ V tiếp xúc với một vạch thang chính hoặc thang phụ (hình 2.6, hình 2.7). Sau khi chập vạch giữ nguyên trạng thái của máy tiến hành đọc số trên ống kính (hình 2.6) và trên bộ đo cực nhỏ (hình 2.5) trong ống đọc số 5 (hình 2.3) Hình 2.5 - Đọc số trên bộ đo cực nhỏ Hình 2.6 - Thị trường ống kính Hình 2.7- Chụp vạch bằng chỉ chữ V Ví dụ: Số đọc theo mỗi thang chính hoặc phụ gồm 2 phần: - Đọc số trong ống kính trực tiếp trên mia (thang phụ): 427 (hình 2.6) - Đọc trên bộ đo cực nhỏ : 564 (số “4” là phần ước lượng căn cứ vào vạch “0” bộ đo cực nhỏ) => Tổng hợp số đọc là : 427564 Chỉ chữ v 10 SVTH: 1/ PHẠM TUẤN ANH GVHD: PGS.TS. ĐÀO XUÂN LỘC 2/ NGUYỄN THỊ TRANG HUYỀN Lưu ý : Khi đọc số chỉ chập được một vạch thang chính và một vạch thang phụ kề vạch thang chính. 2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO HÌNH HỌC CHÍNH XÁC KHOẢNG CÁCH NGẮN Phương pháp đo cao hình học chính xác là phương pháp chủ yếu hiện nay sử dụng lập lưới hạng 1,2 Nhà nước. Khoảng cách trung bình từ máy tới mia là 50 đến 60 mét. Tuy nhiên, trong đo lún công trình bằng phương pháp này thì khoảng cách từ máy tới mia là không quá 25 mét. Chính vì thế nhiều sai số được giảm xuố ng khi đo chênh cao với khoảng cách ngắn. Nên để xác định độ lún, người ta sử dụng phương pháp này và gọi là phương pháp đo cao hình học chính xác khoảng cách ngắn. Nguyên lý đo : Phương pháp đo cao hình học dựa trên cơ sở dùng tia ngắm nằm ngang của máy thủy bình (máy Nivô) để xác định độ chênh cao giữa hai điểm đặt mia. Độ chênh cao được xác định theo số đọc trên mia đặt thẳng đứng tại hai điểm đo. Trước khi đo độ lún công trình cần phải kiểm nghiệm máy và mia, đảm bảo cho mia không bị cong, các vạch khắc và các dòng chữ số trên mia rõ ràng, trục ngắm khi điều chỉnh tiêu c ự của máy phải chính xác, các vít trên máy hoạt động tốt. Hình 2.8- Sơ đồ nguyên lý đo cao hình học [...]... giữa các mốc đo lún phụ thuộc vào điều kiện địa chất công trình và kết cấu của từng loại công trình và được thể hiện trong bản thiết kế sơ đồ bố trí mốc Số lượng mốc đo độ lún cho một công trình cần được tính toán thích hợp sao cho vừa phản ảnh được đặc trưng về độ lún của công trình, vừa đảm bảo tính kinh tế Số lượng mốc đo độ lún cho nhà dân dụng hoặc công nghiệp được ước tính theo công thức tổng... địa chất công trình, giá trị độ lún ước tính Mốc đo lún phải được đặt sao cho có thể chuyền độ cao trực tiếp từ mốc này sang mốc khác, đồng thời có thể đo nối với mốc chuẩn một cách thuận tiện Mốc độ lún phải được đặt ở các vị trí đặc trưng về độ lún không đều., các vị trí dự đoán là lún mạnh, những vị trí thay đổi về địa chất, hai bên khe lún, hầm thang máy, vị trí tiếp giáp giữa hai công trình và... THỐNG MỐC QUAN TRẮC LÚN Mốc đo lún là mốc được gắn trực tiếp vào các vị trí đặc trưng của các kết cấu chịu lực trên nền móng hoặc thân công trình (thân móng, cột, hai bên khe lún ) để tham gia chuyển dịch cùng với công trình, dùng để quan sát độ trồi lún của công trình Mốc đo độ lún được phân ra các loại như sau: - Mốc gắn tường, cột; - Mốc nền móng; - Các mốc chôn sâu dùng để đo độ lún các lớp đất SVTH:... cơ, búa, Tùy theo tính chất đất nền mà hiện tượng lún sẽ tắt dần nhanh hay chậm, như công trình trên nền đất pha sét lún nhanh hơn trên nền cát Tốc độ lún thường xảy ra trong thời gian xây dựng nhanh hơn trong thời gian vận hành, sử dụng công trình Trị số độ lún lớn nhất cũng xảy ra trong thời gian xây dựng công trình Tùy thuộc vào tính chất từng công trình mà dự kiến chu kỳ đo Chu kỳ được tính toán... thực chất quá trình làm việc của nền móng và sự ổn định của công trình Có thể phân chia chu kỳ đo thành 2 giai đoạn - Giai đoạn thi công xây dựng (công trình lún nhiều ) SVTH: 1/ PHẠM TUẤN ANH 2/ NGUYỄN THỊ TRANG HUYỀN GVHD: PGS.TS ĐÀO XUÂN LỘC 26 - Giai đoạn khai thác sử dụng 1/ Quan trắc lún trong giai đoạn thi công xây dựng công trình Đặt mốc và tiến hành đo chu kỳ đầu tiên sau khi thi công phần móng... XUÂN LỘC 14 4- Lập quy trình đo độ lún công trình 5- Phân tích đánh giá độ ổn định của các mốc chuẩn 6- Phương pháp tính toán số liệu đo lún 7- Tính toán các thông số độ lún 8- Lập biểu đồ độ lún 3.1 TÓM TẮT MIÊU TẢ ĐỐI TƯỢNG QUAN TRẮC Để mô tả đối tượng đo trước hết phải lập sơ đồ vị trí có thể đặt mốc và công trình cần nghiên cứu khảo sát Tóm tắt mô tả điều kiện địa chất công trình, thủy văn, khí hậu,... khi thi công xong phần móng phải gắn các mốc đo lún vào các vị trí chịu lực của công trình theo đúng thiết kế Mốc đo lún phải có kết cấu vững chắc, đơn giản và thuận tiện cho việc đo đạc, khi đặt mia, hoặc treo mia, không làm thay đổi độ cao của nó Mốc đo lún cần bố trí sao cho phản ảnh đầy đủ nhất về độ lún của toàn công trình và bảo đảm được các điều kiện đo đạc Khoảng cách giữa các mốc đo độ lún phụ... xa công trình để hạn chế các sai số tích lũy khi chuyền cao độ từ mốc cơ sở tới mốc quan trắc Khoảng cách từ mốc cơ sở (chuẩn) đến công trình thường từ 50m đến 100m (TCXDVN 271:2002) để không bị ảnh hưởng của biến dạng công trình tới độ ổn định của mốc Khi lợi dụng các công trình cũ để đặt mốc cơ sở thì các công trình này phải hoàn toàn ổn định (không có các hiện tượng biến dạng do chuyển dịch, lún) ... việc quan trắc lún Đối với công trính nhà cao tầng thi công từ 2-3 tầng thì tiến hành đo một chu kỳ [4] 2/ Quan trắc lún trong giai đoạn khai thác sử dụng Việc quan trắc lún trong quá trình khai thác sử dụng là sự kế tục quá trình này trong giai đoạn xây dựng công trình Vì vậy, về phương pháp đo, yêu cầu độ chính xác và phương pháp xử lý số liệu không có gì khác biệt so với giai đoạn thi công nhưng cần... trắc riêng Từ đó thiết lập quy trình công nghệ đo riêng cho từng cấp hạng Chu kỳ đo: Đối với các công trình phức tạp, có giá trị kinh tế lớn, quan trọng thì quan trắc công trình phải được tiến hành ngay từ khi thiết kế, trên khu đất mà sau này sẽ xây dựng công trình để nghiên cứu các điều kiện tự nhiên Quan trắc biến dạng được tiến hành ngay từ khi xây dựng móng công trình và được tiến hành lặp đi . (Sc) – (Tc) - Chênh cao đo tính theo thang phụ: h p = (Sp) – (Tp) ⇒ Chênh cao trạm theo một chiều cao máy đo: 2 1 pc TD hh h + = ⇒ Chênh cao trạm đo tính theo hai chiều cao máy: 2 21 TDTD TD hh h + = . II Chiều cao máy lần 1 Sc Tc Tp Sp Sc Sp Tc Tp Chiều cao máy lần 2 Tc Sc Sp Tp Tc Tp Sc Sp - Chênh cao một trạm đo theo phương pháp đo trên được xác định bằng cách: - Chênh cao đo tính. đồ này bao trùm lên tất cả các điểm đo cao, mà độ cao gần đúng của chúng được biết trước khi bố trí các mốc này ngoài thực địa. Các điểm này được chia làm 3 loại: + Các điểm gốc: độ cao của

Ngày đăng: 24/07/2014, 09:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3 – Các bộ phận máy thủy bình NAK2 - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 2.3 – Các bộ phận máy thủy bình NAK2 (Trang 7)
Hình 2.2 – Máy thủy bình NAK2 và phụ tùng đi kèm - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 2.2 – Máy thủy bình NAK2 và phụ tùng đi kèm (Trang 7)
Hình 2.1 – Máy thủy chuẩn Leica NA2 và NAK2 - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 2.1 – Máy thủy chuẩn Leica NA2 và NAK2 (Trang 7)
Hình 2.4 - Mia Invar (loại có giá trị khoảng chia 10mm) - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 2.4 Mia Invar (loại có giá trị khoảng chia 10mm) (Trang 8)
Hình 2.5 - Đọc số trên bộ đo cực nhỏ    Hình 2.6 - Thị trường ống kính - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 2.5 Đọc số trên bộ đo cực nhỏ Hình 2.6 - Thị trường ống kính (Trang 9)
Hình 2.8- Sơ đồ nguyên lý đo cao hình học - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý đo cao hình học (Trang 10)
Hình 3.1 - Mốc chuẩn loại A - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 3.1 Mốc chuẩn loại A (Trang 16)
Hình 3.3a - Mốc chuẩn loại C dạng khối bêtông 1. Trụ mốc bêtông - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 3.3a Mốc chuẩn loại C dạng khối bêtông 1. Trụ mốc bêtông (Trang 17)
Hình 3.4 - Mốc cở sở ngoài hiện trường - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 3.4 Mốc cở sở ngoài hiện trường (Trang 19)
Hình 3.5 - Mốc đo độ lún  Hình 3.6 - Mốc đo độ   Hình 3.7 - Mốc đo độ     có cấu tạo vững chắc lún  nền đất lún mặt nền - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 3.5 Mốc đo độ lún Hình 3.6 - Mốc đo độ Hình 3.7 - Mốc đo độ có cấu tạo vững chắc lún nền đất lún mặt nền (Trang 23)
Bảng 3.2: Cao độ các mốc theo phương pháp 1 mốc gốc - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Bảng 3.2 Cao độ các mốc theo phương pháp 1 mốc gốc (Trang 37)
Bảng 3.3: Chuyển dịch cao độ các mốc  Chuyển dịch so - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Bảng 3.3 Chuyển dịch cao độ các mốc Chuyển dịch so (Trang 38)
Bảng 3.8: Tổng hợp cao độ các mốc qua các chu kỳ - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Bảng 3.8 Tổng hợp cao độ các mốc qua các chu kỳ (Trang 40)
Hình 3.2 - Biểu đồ cao độ các mốc RP1, RP2, RP3, RP4 qua 3 chu kỳ - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 3.2 Biểu đồ cao độ các mốc RP1, RP2, RP3, RP4 qua 3 chu kỳ (Trang 42)
Hình 4.1 - Giao diện file nhập dữ liệu Hung.pas - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 4.1 Giao diện file nhập dữ liệu Hung.pas (Trang 51)
Hình 4.2 - Giao diện file hiển thị kết quả KQBS.IN - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
Hình 4.2 Giao diện file hiển thị kết quả KQBS.IN (Trang 52)
Bảng P1.1 : Bảng tính chênh cao đo qua hai lần chiều cao máy: - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
ng P1.1 : Bảng tính chênh cao đo qua hai lần chiều cao máy: (Trang 59)
Hình P2.1  Bảng P2.1 - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
nh P2.1 Bảng P2.1 (Trang 60)
Bảng P2.2 - Phương trình số hiệu chỉnh - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
ng P2.2 - Phương trình số hiệu chỉnh (Trang 62)
Bảng P2.3 - Độ cao bình sai lưới  n Tên  Độ cao gần - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
ng P2.3 - Độ cao bình sai lưới n Tên Độ cao gần (Trang 62)
Bảng P2.4 - Tính độ cao gần đúng, chênh cao gần đúng (đơn vị tính là mm)  Số hiệu - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
ng P2.4 - Tính độ cao gần đúng, chênh cao gần đúng (đơn vị tính là mm) Số hiệu (Trang 63)
Bảng P2.5 - Kết quả bình sai lưới - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
ng P2.5 - Kết quả bình sai lưới (Trang 65)
Bảng P3.2: Trị đo và các đại lượng bình sai (chu kỳ 1). - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
ng P3.2: Trị đo và các đại lượng bình sai (chu kỳ 1) (Trang 79)
Hình P4.1: Sơ đồ lưới phân bố các điểm quan trắc lún  Mô hình lưới quan trắc lún được xây dựng như sau: - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
nh P4.1: Sơ đồ lưới phân bố các điểm quan trắc lún Mô hình lưới quan trắc lún được xây dựng như sau: (Trang 84)
Bảng P4.2: Độ cao bình sai của các mốc chu kỳ 1: - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
ng P4.2: Độ cao bình sai của các mốc chu kỳ 1: (Trang 85)
Bảng P4.4: Độ cao bình sai của các mốc chu kỳ 2. - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
ng P4.4: Độ cao bình sai của các mốc chu kỳ 2 (Trang 86)
Bảng P4.5: Độ cao bình sai của các mốc chu kỳ 3. - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
ng P4.5: Độ cao bình sai của các mốc chu kỳ 3 (Trang 86)
Bảng P4.7: Kết quả tính lún chu kỳ 2  Tên - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
ng P4.7: Kết quả tính lún chu kỳ 2 Tên (Trang 87)
Hình P4.2:  Đồ thị lún công trình - BÁO CÁO NCKH VỀ LÚN CÔNG TRÌNH
nh P4.2: Đồ thị lún công trình (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w