Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 218/VNNMN TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 06 năm 2010 V/v: Đánh giá kết quả KHCN-MT giai đoạn 2006-2010 và kế hoạch 2011 Kính gửi: Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Thực hiện chỉ đạo theo công văn số 2534/BNN-KHCN ngày ngày 5 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp &Phát Triển Nông Thôn V/v Đánh giá kết quả KHCN- MT giai đoạn 2006-2010 và kế hoạch 2011, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam xin báo cáo như sau: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KH&CN 2006-2010 I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KH&CN 2006-2010 1.1. Đánh giá từng nội dung kế hoạch KH&CN năm 2006-2010 - Kết quả nổi bật: • Giống săn KM 94, KM 140, các giống mía của Viện được trồng phổ biến trên cả nước, giống lúa VND 95-20 tại ĐBSCL, giống ngô lai VN 112, V118, V98-2, lạc GV3, GV6 chiếm diện tích đáng kể tại Tây Nguyên, giống khoai tây PO3, Atlantic được trồng phổ biến tại Lâm Đồng, các giống cà chua làm gốc ghép chiếm thị phần đáng kể tại Tây Nguyên. Viện cũng cung cấp một số lượng lớn lợn đực giống, lợn cái HB giống, gà giống cho các trại vùng Đông Nam Bộ. • Quy trình canh tác mè được áp dụng rộng rãi tại Đồng Tháp Mười, quy trình ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn - Tây Nguyên, Quy trình ghép điều – Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ. Mô hình nhà màng trồng rau của Viện được ứng dụng rộng rãi tại Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Chế độ nuôi dưỡng - Cừu Phan Rang, Quy trình trồng cỏ - Ninh Thuận. Quy trình phòng và trị bệnh viêm vú bò sữa tại các nông hộ. - Đã công bố 116 công trình nghiên cứu, trong đó có 9 công bố quốc tế trên các tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín. - Viện và các đơn vị trực thuộc đã lập và được phê duyệt đề án chuyển đổi theo tinh thần nghị định 115/2005/NĐ-CP, đã tiến hành làm công tác tư tưởng cho CBCC, triển khai các nội dung theo đề án tự túc một phần kinh phí để trả lương và hoạt động bộ máy. Hiện đang chờ sự chỉ đạo của Chính phủ và Bộ trong việc cấp phát lương và kinh phí hoạt động bộ máy trong các năm tiếp theo. - Các kiến nghị về việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động KH&CN: • Tập trung nguồn lực phục vụ nghiên cứu cho vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm phía Nam.
• Kiến nghị với Bộ Tài Chính tạo cơ chế thơng thóang trong việc thanh quyết tóan đề tài dự án. • Sớm tạo cơ chế hợp tác giữa các đơn vị nghiên cứu khoa học vì mục tiêu phát triển nền nơng nghiệp nước nhà. • Thúc đẩy trao đổi, hỗ trợ thơng tin khoa học cơng nghệ giữa các đơn vị. • Phổ biến rộng rãi cơ sở dữ liệu về khoa học cơng nghệ cho các đơn vị nghiên cứu khoa học nơng nghiệp. 1.2. Các đơn vị cần chú ý đánh giá các nội dung hoạt động KH&CN khác như: - Tình hình và kết quả thực hiện các nhiệm vụ KH&CN độc lập cấp nhà nước, nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, nhiệm vụ nghiên cứu theo Nghị định thư, nhiệm vụ bảo tồn và khai thác quỹ gen và các nhiệm vụ KHCN cấp nhà nước khác. • Trong giai đoạn 2006-2010 Viện thực hiện 02 các nhiệm vụ KH&CN độc lập cấp nhà nước, đề tài Nghiên cứu bệnh sinh sản, viêm vú bò sữa và xác định giải pháp phòng trị kết thúc năm 2006 có 02 quy trình “Quy trình phòng trị bệnh chậm sinh, sảy thai bò sữa” và “Quy trình phòng trị bệnh viêm vú bò sữa” được Bộ cơng nhận là tiến bộ kỹ thuật. Đề tài Nghiên cứu chọn tạo giống mía chịu hạn cho miền Trung, ĐNB và Tây Ngun kết thúc năm 2010 dự kiến đề nghị Bộ cơng nhận 7 giống mía mới và 04 quy trình kỹ thuật. • Đang thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu theo Nghị định thư với Cu Ba “Hợp tác nghiên cứu phát triển cơng nghệ sinh học về phát triển mía đường” năm thứ 2. • Viện bảo tồn và khai thác 2237 dòng giống cây trồng, 25 chủng vi sinh vật, 12 giống gia súc với 2610 cá thể làm giống. - Tình hình, kết quả thực hiện Chương trình KH&CN của các Bộ, Ngành khác và Địa phương.đề tài dự án (Số liệu thống kê xin xem trong tệp thong ke nhiem vu KHCN 2006-2010.xls đính kèm). Trong 5 năm từ 2006-2010 Viện thực hiện 57 nhiệm vụ cấp Bộ các loại, trong đó có 6 nhiệm vụ tiêu chuẩn đo lường chất lượng, kết quả đã được Bộ cơng nhận 42 giống và TBKT mới. 1.5. Kết quả thực hiện dự tốn ngân sách được giao cho hoạt động KHCN thực hiện từ 2006 đến tháng 7 năm 2010 và ước thực hiện đến hết tháng 12/2010. II. KẾ HOẠCH VÀ DỰ TỐN NGÂN SÁCH KHCN&MT NĂM 2011 Trong năm 2011 Viện sẽ tiếp tục thực hiện 1 đề tài cấp nhà nước về CNSH với kinh phí 350 triệu đồng, 1 đề tài hợp tác nghị định thư với kinh phí 276,7 triệu đồng, 19 nhiệm vụ cấp bộ với kinh phí 9489,32 triệu đồng, ngồi ra Viện sẽ tham gia đấu thầu tuyển chọn các nhiệm vụ KHCN cấp nhà nước và cấp Bộ, dự kiến sẽ chủ trì 11-15 đề tài dự án với tổng kinh phí 8.000 triệu đồng. Ngồi các nhiệm vụ KHCN cấp Bộ, Viện sẽ tiếp tục thực hiện và đề xuất mới 22-25 nhiệm vụ nghiên cứu đặc thù với tổng kinh phí 2.500 triệu đồng. Viện chúng tơi rất mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Bộ. Trân trọng kính chào. VIỆN TRƯỞNG N ơi nhận : - Như trên - Lưu VT, KH&HTQT 2
Biểu số 1 Đơn vị : Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC 2006-2010 TT Tên nhiệm vụ KHCN Tên cá nhân chủ trì Thời gian thực hiện (BĐ/KT) Kết quả đạt được, địa chỉ áp dụng (Ghi rõ khối lượng công việc đã thực hiện được) Kinh phí đã cấp (Tr.đồng) Kinh phí 2010 (trđ) Ghi chú I Đề tài thuộc chương trình CNSH 1 Chọn tạo giống ngô lai đơn chịu hạn ngắn ngày bằng kết hợp phương pháp công nghệ sinh học (công nghệ đơn bội, chỉ thị phân tử) với phương pháp truyền thống TS. Trần Kim Định 2009-2011 - Chọn dòng khảo sát, qui mô chọn lọc, khảo sát: 2500 m - Đánh giá kiểu hình chống chịu hạn của 80 nguồn dòng vật liệu nghiên cứu. - Đã xác định được 12 dòng có khả năng chịu hạn tốt. 750 1000 II Đề tài độc lập cấp Nhà nước 2 Nghiên cứu chọn tạo giống mía chịu hạn cho miền Trung, ĐNB và Tây Nguyên TS. Nguyễn Đức Quang 2008-2010 Xác định các giống mía triển vọng tại các vùng sinh lý khác nhau. Đánh giá kiểu hình chịu hạn qua các chỉ tiêu về rễ, prolin trong lá, thời gian trổ cờ 2660 1490 III Đề tài HTQT theo Nghị định thư 3 Hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học về phát triển mía đường TS. Cao Anh Đương - Đã sưu tập được 100 vật liệu để chọn tạo giống. - Áp dụng thành công qui trình sản xuất nấm Beauveria bassiana và Metarhizium để phòng trừ sâu hại. - Xây dựng qui trình phòng ngừa sâu hại bằng 2 loại nấm trên - Qui trình nhân giống mía bằng qui trình TIS 700 522,76 1
Biểu số 2 Đơn vị:Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ 2006-2010 TT Tên nhiệm vụ KHCN Tên cá nhân chủ trì Thời gian thực hiện (BĐ/KT) Kết quả đạt được, địa chỉ áp dụng (Ghi rõ khối lượng công việc đã thực hiện được) Kinh phí (Tr.đồng) Kinh phí 2010 (trđ) Ghi chú A Đề tài cấp Bộ I Chương trình giống 1 Nghiên cứu chọn,tạo giống điều và xây dựng biện pháp kỹ thuật sản xuất tiên tiến thích hợp các vùng trồng điều chính TS. Đỗ Trung Bình 2006-2010 - Xác định được các dòng điều triển vọng tại Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. - Tuyển chọn được 3 giống điều TL11/2, TL2/11, TL6/3 được Bộ công nhận giống sản xuất thử năm 2009 (QĐ 191 ngày 17/6/2009) - Xây dựng được 4 qui trình canh tác 3200 800 2 Nghiên cứu tạo một số dòng lợn đặc trưng và xây dựng chương trình lai hiệu quả, phù hợp với điều kiện chăn nuôi khác nhau ThS. Nguyễn Thị Viễn 2006-2010 -Đưa vào sản xuất 800 con giống chất lượng cao MC. -2009 cung cấp giống thuần YY, LL, DD và PP cho sản xuất trên 1000 con thuần và 4 BCKH. -Xây dựng hệ thống giống hình tháp tại 2 cơ sở giống. 3300 700 3 Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) để tăng năng suất, chất lượng mía TS. Nguyễn Đức Quang 2006-2010 - Xác định được các giống mía triển vọng cho các vùng sinh thái khác nhau. - Xác định được qui trình ICM cho 05 vùng sinh thái khác nhau. 2500 500 4 Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp kỹ thuật canh tác sắn bền vững ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên TS. Nguyễn Hữu Hỷ 2007-2010 - Chọn được 50 dòng đột biến có triển vọng. - Xây dựng các qui trình kỹ thuật canh tác - 02 giống KM 140 (QĐ 3468 ngày 5/11/2007) và KM 98-5 được Bộ công nhận giống 1600 500 II Các Đề tài thuộc Chương trình 5 Chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường 4
6 Thí điểm hỗ trợ triền khai mô hình xử lý chất thải trại chăn nuôi tập trung TS. Nguyễn Ngọc Hùng 2006 - Thiết kế mô hình xử lý chất thải cho trại chăn nuôi lợn tập trung qui mô từ 20 lợn nái trở lên. - Lấy mẫu nuớc và phân tích các chỉ tiêu môi trường. 100 Chương trình kiểm soát ô nhiễm trong chế biến thực phẩm và hoạt động vệ sinh an toàn thực phẩm 2006 7 Xây dựng vùng rau an toàn tại Long An, Đồng Nai, Đà Lạt TS. Nguyễn Đăng Nghĩa 2006 - Kết quả điều tra khảo sát hiện trạng sản xuất rau tại Long An, Đà Lạt và Đồng Nai - Qui trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn thích hợp với mỗi chủng loại rau cho từng vùng sản xuất -Qui trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn dùng cho rau ăn lá tại Long An 210 8 Xây dựng vùng chăn nuôi lợn an toàn Đồng Nai, TP HCM PGS. TS. Lã Văn Kính 2006 - Tập huấn qui trình sản xuất thịt lợn an toàn cho các hộ chăn nuôi - Xây dựng mô hình sản xuất thịt lợn an toàn với qui mô 50-100 heo nái tại xã Sông Trầu, Trảng Bom, Đồng Nai, tổng số 3 hộ NC 40-80 nái/hộ, các hộ theo dõi 75-250 con/hộ. Mô hình đạt các chỉ tiêu mong muốn về an toàn thịt. 150 Chương trình kiểm soát ô nhiễm trong chế biến thực phẩm và hoạt động vệ sinh an toàn thực phẩm 2007 9 Phân tích tồn dư hóoc môn, kháng sinh và hóa chất độc hại trong thức ăn chăn nuôi và thịt ở các tỉnh phía Nam. PGS. Lã Văn Kính 2007 - Đã phân tích định tính 500 mẫu clenbuterol, salbutamol - Định lượng clenbuterol bằng elisa 80 mẫu. - Định lượng salbutamol bằng elisa 80 mẫu. - Định lượng ractopamin bằng HPLC 20 mẫu. - Định lượng clenbuterol bằng LC-MS 20 mẫu. - Định lượng salbutamol bằng LC-MS 20 mẫu. - Phân tích kim loại nặng 80 mẫu. - Phân tích sudan 50 mẫu. - Phân tích kháng sinh 210 mẫu. Vượt mức về số lượng, phục vụ tốt cho chỉ đạo SX. Chỉ ra được các PP xác định các chất cấm trong TĂ, thực phẩm. 300 10 Huấn luyện phổ biến quy định về VSATTP cho các tỉnh phía Nam. PGS. Lã Văn Kính 2007 Hoàn thành cho 3 tỉnh 100 5
11 Hội thảo về sản xuất, tiêu thụ nông sản thực phẩm an toàn của các tỉnh phía Nam. PGS. Lã Văn Kính 2007 Tổ chức xong hội thảo 75 Chương trình mục tiêu Quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm ngành nông nghiệp 12 Xây dựng vùng chăn nuôi, giết mổ tới tiêu thụ thịt lợn quy mô huyện tại Đồng Nai và viết quy định chung về GAHP trong chăn nuôi lợn an toàn. PGS. Lã Văn Kính 2007 - Báo cáo hiện trạng về tình hình chăn nuôi, giết mổ và phân phối thịt lợn tại khu vực huyện Thống Nhất, Đồng Nai. - Xây dựng mô hình chăn nuôi thịt lợn sạch 350 13 Xây dựng vùng chăn nuôi, giết mổ và tiêu thụ gia cầm an toàn quy mô huyện tại Bình Dương, An Giang. PGS. Lã Văn Kính 2007 - Đã tiến hành thu thập đủ 300 mẫu thức ăn chăn nuôi ở TP. HCM và các tỉnh miền đông Nam bộ. Hiện đã phân tích các chỉ tiêu h ormon, protein, khóang, Ca, P, vi sinh vật từ các mẫu này. Dự kiến đã hoàn thành 90% khối lượng công việc và đang chuẩn bị xử lý số liệu 450 14 Xây dựng vùng sản xuất rau an toàn hang hóa quy mô huyện tại Long An, Đồng Nai, Lâm Đồng. TS. Nguyễn Đăng Nghĩa 2007 - Xác định được mức độ ô nhiễm của môi trường trồng rau và dư lượng thuốc BVTV trên rau 450 Kiểm soát chất lượng VSATTP 15 Phân tích tồn dư hoóc môn, kim loại nặng vi sinh vật trong thức ăn chăn nuôi PGS. TS. Lã Văn Kính 2008 - Đâ tiến hành 03 đợt tập huấn thực hành chăn nuôi lợn an toàn, chất lượng cao ở Bình Thuận, Đồng Tháp và TP. HCM trên tổng cộng 300 lượt người. 100 16 Huấn luyện GAHP trong chăn nuôi lợn, gà cho các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ PGS. TS. Lã Văn Kính 2008 - Tiến hành tập huấn cho các cơ sở chăn nuôi gà và lợn ở các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ 100 Chương trình ADB 17 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nuôi cấy phôi soma từ chồi mầm để nhân giống dừa sáp đặc ruột tại tỉnh Trà Vinh ThS. Trương Quốc Ánh 2009-2011 - Điều tra khảo sát hiện trạng, đặc điểm hình thái, tuyển chọn cây và trái dừa Sáp đầu dòng để nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy phôi soma. - Nhân giống dừa sáp bằng phương pháp nuôi cấy phôi 650 250 6
18 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống lúa mới và xây dựng mô hình sản xuất tiên tiến nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho vùng đồng bào dân tộc ở hai tỉnh Bình Phước và Đắc Nông TS. Đỗ Khắc Thịnh 2009-2011 - Xác định được yếu tố hạn chế sản xuất lúa. - Xác định được các dòng lúa triển vọng. - Xác định được lượng lúa gieo sạ 1100 400 19 Nghiên cứu ứng dụng quy trình canh tác tổng hợp xây dựng vùng sản xuất gấc (Momardica cochinchinensis (Lour) Spreng) nguyên liệu tại tỉnh Đắc Nông phục vụ chế biến, xuất khẩu TS. Nguyễn Đăng Nghĩa 2009-2011 Kết quả điều tra khảo sát hiện trạng, sản xuất gấc tại Đắc Nông, thử nghiệm mộ số giống gấc triển vọng cùng các biện pháp canh tác thích hợp 950 350 20 Nghiên cứu các giải pháp hổ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng việc thân canh ngô lai trên đất lúa vụ Đông Xuân ở các tỉnh Tây Nguyên TS. Trần Kim Định 2009-2011 - Xác định được 2 giống ngô lai thích hợp V118 và NK 67 800 350 21 Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật phòng ngừa và xử lý nguyên liệu nhiễm nấm mốc nhằm giảm thiểu tác hại trong sản xuất thức ăn chăn nuôi TS. Đỗ Văn Quang 2009-2011 Đã tiến hành điều tra tình hình sản xuất chế biến và bảo quản bắp ở 3 huyện thuộc tỉnh Đồng Nai. Tổng số hộ đã điều tra : 40; Đã thu thập được 15 mẫu thức ăn để phân tích thành phần độc tố nấm mốc 900 300 22 Phục tráng và xây dựng quy trình thâm canh giống vừng đen và vừng vàng địa phương trên vùng đất xám bạc màu Long An ThS. Phạm Thị Phương Lan 2009-2011 - Xác định hiện trạng sản xuất vừng tại các điểm nghiên cứu. - Xác định được tính trạng 2 giống vừng đen và vừng vàng địa phương 450 180 23 Nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác đay phục vụ cho vùng nguyên liệu sản xuất bột giấy ở Đồng Tháp Mười ThS. Trần Thị Hồng Thắm 2009-2011 - Xác định hiện trạng canh tác đay tại Đồng Tháp Mười 400 170 III Đề tài Trọng điểm 7
24 Áp dụng kỹ thuật gây đột biến kết hợp với phương pháp cổ truyền, chọn tạo giống lúa thơm ngắn ngày, chất lượng cao cho xuất khẩu TS. Đỗ Khắc Thịnh 2005-2007 - Đã tạo ra được các giống lúa ngắn ngày thuộc nhóm A1 có mùi thơm, năng suất cao chất lượng tốt phục vụ xuất khẩu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Các giống này có khả năng chống chịu được một số điều kiện bất lợi như phèn mặn, một số loại dịch hại làm giảm chi phí thuốc Bảo vệ thực vật. 440 25 Chọn lọc, lai tạo một số giống rau ôn đới (cà rốt, dâu tây) có năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện sản xuất của vùng Đà Lạt, Lâm Đồng TS. Phạm Xuân Tùng 2005-2007 - Chọn lọc được một số giống cà rốt, dâu tây cho vùng Đà Lạt Lâm Đồng. - Nâng cao độ thuần của giống và cải thiện được chất lượng giống giúp cho người sản xuất đạt được hiệu quả trên đồng ruộng của mình 440 26 Ước lượng giá trị di truyền cộng gộp của một số tính trạng năng suất nhằm nâng cao chất lượng các giống lợn thuần ở các tỉnh phía Nam Th.S Nguyễn Hữu Tỉnh 2005-2007 - Theo dõi: 830 con nái, tổng số cá thể kiểm tra sinh trưởng và dày mỡ lưng: 450 cá thể + Các chỉ số chọn lọc: SPI = 100 + 17,7.EBV SCS + 2,0.EBV P21 TSI = 100 – 1,1.EBV T90 – 0,74.EBV ML90 MLI = 100 + 17,7.EBV SCS + 2,0.EBV P21 – 1,1.EBV T90 – 0,74.EBV ML90 - Các giống Landrace, Yorkshire nhập từ Đan Mạch và Mỹ có tiềm năng sinh sản tốt nhất, tiềm năng sinh trưởng và dày mỡ lưng khá tốt trên các nguồn giống nhập từ Đan Mạch, nguồn giống nhập từ Úc cũng có khả năng sinh trưởng rất tốt nhưng sinh sản kém hơn. 440 27 Nghiên cứu chế độ nuôi dưỡng bê cái lai HF làm giống KS. Hoàng Thị Ngân 2006-2008 - Quy trình kỹ thuật nuôi dưỡng bê cái HF làm giống từ sơ sinh đến khi đẻ lứa đầu -Địa chỉ áp dụng: Trại Huấn luyện của Trung tâm Nghiên cứu và Huấn luyện Chăn nuôi gia súc lớn (Phú Mỹ, Thủ Dầu Một, Bình Dương) 450 8
28 Nghiên cứu đánh giá tác động của canh tác nhiều vụ lúa trong năm đến năng suất, hiệu quả kinh tế, tính chất đất và tính bền vững của sản xuất lúa vùng đất phèn Đồng Tháp Mười TS. Nguyễn Đức Thuận 2006-2008 - Đã đánh giá được sự thoái hoá về mặt vật lý của đất khi canh tác nhiều vụ trong năm. - Đánh giá ảnh hưởng của canh tác lúa nhiều vụ tới một số chỉ tiêu hoá học. - Xác định được sắt và axit hữu cơ hoà tan là 2 yếu tố gây độc chủ yếu cho cây lúa ở giai đoạn đầu nhất là vụ Thu Đông. - Xây dựng được mô hình sản xuất lúa 3 vụ cải tiến làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác lúa. - Đưa ra giải pháp kỹ thuật canh tác lúa 3 vụ bền vững cho Đồng Tháp Mười 590 29 Nghiên cứu chế độ bón phân cân đối cho 2 cơ cấu cây trồng chính Lúa - Lúa-Lạc và Lúa - Lúa - Ngô trên đất xám Đông Nam Bộ TS. Đỗ Trung Bình 2006-2008 - Xây dựng được 2 qui trình bón phân tổng hợp cho 2 cơ cấu cây trồng chính lúa-lúa-lạc và lúa- lúa-ngô trên đất xám Đông Nam Bộ làm tăng một số chỉ tiêu độ phì quan trọng năng cao năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế 720 30 Nghiên cứu tuyển chọn giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phục vụ phát triển bền vững ngành hàng hồ tiêu TS. Nguyễn Tăng Tôn 2006-2009 - Thu thập được 30 mẫu giống, 18 giống được đánh giá tính trạng nông học. - Phân nhóm di truyền bằng RAPD. - Giống tiêu Ấn Độ và Vĩnh Linh phát triển tốt và cho năng suất cao hơn cá giống khác. - Xác định được kiểu ghép nêm ở vị trí 30-40 cm là hiệu quả nhất. - Cây đậu phộng dại được khuyến cáo làm cây che phủ đất và cây lõi thọ và nuồng cườm được chọn làm cây trụ sống. - Sử dụng chât giữ ẩm AMS-1 giúp tiết kiện lượng nước tưới. - Xác định được liều lượng phân khoáng và phân chuồng thích hợp cho cây hồ tiêu trên đất xám và đất đỏ. - Các biện pháp phòng trừ bệnh chết nhanh chết chậm chưa đạt hiệu quả cao. - Xây dựng được 03 mô hình: mô hình canh tác bền vững, mô hình giống, mô hình thâm canh làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế canh tác hồ tiêu 880 9
31 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái cao sản ThS. Phạm Tất Thắng 2008-2009 - Xác định được mức nuôi dưỡng hợp lý cho heo nái từ giai đoạn hậu bị đến giai đoạn nuôi con để có thể áp dụng trong thực tế tại Trung tâm Bình Thắng 750 32 Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần nâng cao năng suất gà Tàu vàng để tạo các tổ hợp gà thịt có năng suất cao ThS. Trần Văn Tịnh 2008-2010 - Số liệu điều tra về tình hình phân bố gà Tàu Vàng tại 6 tỉnh (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Nái, Bình Dương và Tây Ninh) - Theo dõi sinh sản thế hệ xuất phát: tỷ lệ đẻ 24 tuần đẻ cho kết quả 26,69 %, kết quả này không cao, do đàn gà giống có tỷ lệ ấp bóng nhiều và thời gian sinh sản vào mùa có nhiệt độ môi trường cao (30 – 36 0 C). - Chuyển giao số lượng gà con ra thị trường: 8.000 con gà con loại I (mục tiêu chuyển giao ra sản xuất 10.000 con/năm). 1100 400 33 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi bê đực hướng sữa để lấy thịt ở vùng miền Đông Nam Bộ TS. Đoàn Đức Vũ 2008-2010 Thay 80-90% sữa tươi bằng sữa công thức, cho thấy thay 70% cho kết quả tốt. 1200 450 34 Nghiên cứu một số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược trong chăn nuôi lợn và gia cầm PGS.TS. Lã Văn Kính 2008-2010 Đã có kết quả 4/8 công thức từ các chế phẩm, số còn lại có triển vọng hoàn thành. Mục tiêu cuối cùng ra được 1-2 chế phẩm 1350 500 35 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất sinh sản của đàn gà giống Lương Phượng ở các tỉnh phía Nam ThS. Phan Bùi Ngọc Thảo 2008-2010 Giai đoạn hậu bị 5-12 tuần tuổi cho ăn 17% đạm, 12-22 tuần cho ăn 15% đạm và giai đoạn đẻ cho ăn 17% đạm là hiệu quả. Quy trình chăn nuôi gà hậu bị của Bình Thắng cho kết quả tốt. 1200 450 36 Nghiên cứu, chọn tạo giống lúa chịu phèn năng suất cao, chất lượng tốt cho vùng Đồng Tháp Mười GS.TS. Bùi Chí Bửu 2008-2010 - Thực hiện 30 tổ hợp lai với các marker có tính chống chịu ngộ độc Al và Fe. - Xác định, chọn tạo được một số giống chịu phèn có triển vọng 1500 500 37 Nghiên cứu dịch hại phát sinh từ đất và biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp cho cây hồ tiêu (Piper nigrum L) TS. Nguyễn Tăng Tôn 2008-2010 - Xác định được các đối tượng gây hại chính: nấm, tuyến trùng, rệp sáp, vi rút côn trùng. - Phát hiện mới về mức độ và tình hình bệnh từ đất trên cây hồ tiêu. 1500 500 10
123doc.vn