12 giống cà chua phục vụ cho sản xuất

Một phần của tài liệu KHNNMN (Trang 71 - 94)

phục vụ cho sản xuất trên địa bàn

- Quy trình sản xuất cho từng giống

hợp lai; - Khảo sát, đánh giá, chọn lọc các tổ hợp lai có triển vọng; - Khảo nghiệm chính quy các dòng/giống có triển vọng; - Sản xuất thử và công nhận giống cho sản xuất;

- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất cho từng giống được công nhận.

30 Nghiên cứu chọn tạo giống hoa địa lan phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Trung tâm NC Khoai tây, Rau & Hoa

Mục tiêu:

Chọn tạo giống hoa địa lan mới có màu sắc đẹp mới lạ phù hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương.

Nội dung:

- Sưu tập, nghiên cứu tập đoàn giống địa lan, xác định các vật liệu thích hợp;

- Lai tạo, chọn lọc các dòng địa lan có triển vọng;

- Nhân nhanh các dòng/giống có triển vọng; Khảo nghiệm chính quy, khảo nghiệm sản xuất các dòng/ giống có triển vọng; - Nghiên cứu áp dụng các biện pháp công nghệ sinh học cứu phôi đối với các cặp lai tạp

Chọn tạo được 2-3 giống hoa địa lan có màu sắc kiểu dáng đẹp, mới lạ, phù hợp với sản xuất tại Đà Lạt – Lâm Đồng, thị hiếu tiêu dùng trong nước và định hướng xuất khẩu

bội.

31 Nghiên cứu và áp dụng các giải pháp khoa học công nghệ và tổ chức sản xuất xây dựng mô hình sản xuất theo hướng VietGap một số loại rau chủ lực cho các tỉnh phía Nam. (cà chua, đậu cô ve, đậu đũa, khổ qua)

Trung tâm NC Khoai tây, Rau & Hoa- Viện KH KT NN Miền Nam

Mục tiêu:

Hoàn thiện và phát triển một số biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất rau, xây dựng mô hình sản xuất một số loại rau chủ lực cho các tỉnh phía Nam theo tiêu chuẩn VietGAP đáp ứng thị trường nội tiêu và xuất khẩu.

Nội dung:

- Đánh giá hiện trạng sản xuất và mức độ an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm rau hiện nay tại một số tỉnh có diện tích sản xuất rau lớn ở phía Nam (tập trung chủ yếu khu vực Lâm Đồng, Tp HCM và Đông Nam Bộ).

- Nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hoàn thiện quy trình sản xuất vả quản lý chất lượng trong sản xuất một số loại rau chủ lực và có tiềm năng xuất khẩu.

- Tập huấn, hướng dẫn người sản xuất thực hiện các tiêu chí trong sản xuất theo VietGap.

- Quy trình sản xuất một số loài rau chủ lực cho các tỉnh phía Nam theo hướng công nghệ cao, có chứng nhận VietGap.

- Mô hình sản xuất rau theo VietGAP ở một số vùng sản xuất rau chính phía Nam đảm bảo hiệu quả kinh tế, an toàn vệ sinh thực phẩm và thân thiện với môi trường.

- Xây dựng mô hình sản xuất theo hướng

VietGap tại một số vùng rau lớn ở phía Nam.

32 Nghiên cứu công nghệ sản xuất cà chua theo tiêu chuẩn

VietGAP với năng suất 300- 350 tấn/ha Viện KH KT NN Miền Nam, Sở NN&PTNN các tỉnh Mục tiêu:

- Xây dựng được mô hình canh tác cà chua trong nhà tại Lâm Đồng đạt NS 300-350 tấn/ha, gần tới đỉnh cao thế giới, gấp 10-12 lần NS cả nước.

- Xây dựng được quy trình SX đạt NS cao, quản lý theo VietGAP, chất lượng đạt tiêu chuẩn RAT.

- Xây dựng hoặc cải tạo 1 nhà màng đạt tiêu chuẩn trồng cà chua chất lượng cao, sạch sẽ, vệ sinh.

Nội dung:

- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng cà chua trên đất và biện pháp trồng cà chua không dùng đất đạt NS cao với các hợp phần kỹ thuật: - Lựa chọn giống thích hợp

- Lựa chọn dinh dưỡng thích hợp

- Nghiên cứu biện pháp thụ phấn bổ sung để tăng đậu quả và quả

- Một nhà màng 1500m2 đạt tiêu chuẩn: sạch, thoáng mát, có hệ thống kỹ thuật phù hợp trồng cà chua trong nhà. - Xác định được giống tốt (năng suất cao, phù hợp thị trường)

-Mô hình canh tác đạt NS 300-350 tấn/ha, đạt tiêu chuẩn RAT

- Mô hình tổ chức SX- Sơ chế theo Việt GAP - Quy trình kỹ thuật trồng cà chua an toàn (viêtGAP) đạt năng suất 300-350 tấn/ha.

đồng đều.

- Tổ chức SX, sơ chế, bao gói theo VietGAP 33 Nghiên cứu xây dựng mô hình

tổ hợp sản xuất: Chăn nuôi- Biogas-rau an toàn CN cao

Viện KH KT NN Miền Nam, Sở NN&PTNN các tỉnh Mục tiêu:

- Xây dựng được mô hình liên kết chăn nuôi, chế biến phân thành khí đốt chạy máy phát điện và dùng nước xả KSH trồng rau an toàn, góp phần giảm phát thải khí nhà kính và nâng cao hiệu quả sản xuất tổng hợp.

Nội dung:

- Xây dựng một công trình khí sinh học (gồm hầm biogas và các hầm phụ trợ-theo mẫu của Chương trình KSH Quốc gia) tại Trung tâm HLCN gia súc lớn Bến Cát để xử lý phân bò thành biogas, tổng dung tích hầm khoảng 80m3. - Dùng khí sinh học chạy máy phát điện phục vụ chăn nuôi, trồng trọt.

- Xây dựng một nhà kính (màng nilon) 1500m2, để trồng rau theo hướng CN cao. - Nghiên cứu dùng nước xả KSH trồng rau an toàn theo phương thức không dùng đất.

- Một mô hình mẫu từ đó có được các chỉ tiêu kỹ thuật: Số đầu bò, lượng phân, dung tích toàn bộ công trình KSH, lượng khí

(biogas), công suất máy phát điện, lượng nước xả, quy mô nhà kính như thế nào là phù hợp nhau để giới thiệu cho các nơi khác.

- Quy trình SX một số loại rau trong nhà kính bằng nước xả KSH theo phương thức canh tác không dùng đất. -Sản phẩm làm ra: + Sản xuất được 50 KWh điện/ngày. + Sản xuất được 4-5 tấn rau sạch/tháng 3.000 2011 2013

- Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu liên quan đến quy mô đàn bò, dung tích hầm biogas, công suất máy phát điện chạy biogas, diện tích nhà trồng rau sao cho phù hợp nhau

34 Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả trong canh tác tác cây chanh dây ( Passiflora edulis, Sims) tại vùng Tây Nguyên

Viện KH KT NN Miền Nam, Sở NN&PTNN các tỉnh

- Điều tra hiện trạng canh tác cây chanh dây. - Nghiên cứu và xây dựng mô hình bón phân cho chanh dây.

- Nghiên cứu xác định mật độ cành hợp lý. - Nghiên cứu kiểu giàn phù hợp cho chanh dây - Nghiên cứu tình hình sâu bệnh trên cây chanh dây, biện pháp phòng trừ.

- Xây dựng mô hình canh tác chanh dây hiệu quả

- Huấn luyện và đào tạo nông dân

- Kỹ thuật bón phân hợp lý cho chanh dây - Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả. - Mô hình canh tác chanh dây bền vững và hiệu quả.

- Hiệu quả kinh tế tăng 10-15%

1.000 2011 2013

35 Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để phát triển và nâng cao năng suất cây cỏ bàng làm giấy ở Đồng Tháp Mười

Mục tiêu:

Nghiên cứu và xây dụng quy trình canh tác cỏ bàng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên vùng đất phèn còn hoang hóa, phát triển vùng nguyên liệu sản xuất bột giấy ở Đồng Tháp Mười.

Nội dung:

- Điều tra đánh giá hiện

- Báo cáo điều tra hiện trạng, kinh tế kỹ thuật cỏ bàng ở Đồng Tháp Mười ;

- Xây dựng quy trình canh tác cỏ bàng ; - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất phèn và tăng thu nhập cho người dân vùng Đồng Tháp Mười ;

- Phát triển vùng

trạng cỏ bàng ở Đồng Tháp Mười ;

- Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế cỏ bàng ;

- Xây dựng mô hình có hiệu quả kinh tế trên vùng đất phèn còn hoang hóa.

nguyên liệu sản xuất bột giấy.

36 Khảo sát sự thay đổi tính đa dạng của thành phần động vật chân đốt trong tán cây và trong đất trên cây điều trong điều kiện thâm canh vùng miền Đông Nam Bộ

Mục tiêu:

- Đề xuất biện pháp bảo vệ thực vật cây trồng phù hợp với hệ thống cây trồng hiện tại. - Nâng cao tính bền vững của môi trường sản xuất nông nghiệp Nội dung:

- Xác định thành phần sinh vật hại và sinh vật có ích;

- Khảo sát ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác, bảo vệ thực vật đến sự phát triển, hoạt động của sinh vật có hại và có lợi.

- Biện pháp thúc đẩy sự hoạt động của một số sinh vật đất có lợi trong quá trình phân hủy chất hữu cơ trong đất

- Vai trò của thảm thực vật trong vườn

- Bổ sung danh mục tác nhân phòng trừ sinh học tự nhiên (côn trùng, nhện, vi sinh vật). Sinh vật trong đất có ích cần được bảo vệ

- Giải pháp thúc đẩy sự phát triển trong tự nhiên các tác nhân phòng trừ sinh học có tiềm năng - Điều kiện cho hoạt động tối ưu của sinh vật đất có lợi

1500 2011 2013

37 Nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh và biện pháp phòng trừ hữu hiệu bệnh hại trên cây

Mục tiêu:

- Xác định tác nhân gây bệnh trên cây sắn tại

- Qui luật phát sinh, phát triển của tác nhân gây bệnh trên cây sắn ở

sắn tại ở Việt Nam một số tỉnh trồng sắn phía Nam. - Xác định biện pháp kỹ thuật phòng trừ bệnh cho cây sắn. Nội dung:

- Điều tra xác định, phân tích tác nhân và vecter gây bệnh. - Thử nghiệm một số hóa chất đặc thù để phòng trị hữu hiệu. - Nghiên cứu sử dụng giống có khả năng kháng bệnh - Áp dụng một số biện pháp sinh học trong phòng trừ

- Đánh giá hiệu quả của 1 số biện pháp kỹ thuật canh tác làm giảm bệnh. các vùng trồng sắn đang nhiễm bệnh. - Qui trình phòng trừ tổng hợp cho các vùng trồng sắn trọng điểm. - 3-4 mô hình phòng trừ tổng hợp tại các vùng trồng sắn trọng điểm, quy mô 3-5 ha/mô hình.

38 Nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm sinh học nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón và khả năng kháng bệnh hại trên một số cây trồng (hồ tiêu và lạc) vùng Đông Nam Bộ Viện KHKTNN Miền Nam Mục tiêu: Tạo ra được chế phẩm sinh học học nâng cao hiệu quả sử dụng phân khoáng (giảm 20% lượng phân đạm/phân lân hóa học), tăng khả năng chống chịu bệnh hại cho một số cây trồng chính vùng Đông Nam Bộ (giảm 50% tỷ lệ cây chết do bệnh)

Giải pháp dinh dưỡng:

Cân đối dinh dưỡng thức ăn tăng khả năng tiêu hóa hấp thu, giảm

Tuyển chọn được 1-2 chủng vi sinh vật cố định đạm, 1-2 chủng VSV phân giải lân, 1-2 chủng VSV phân giải cellullose, 1-2 chủng VSV đối kháng với bệnh chết nhanh và 1-2 chủng VSV đối kháng với bệnh chết chậm trên cây lạc và cây hồ tiêu - Tạo ra được chế phẩm sinh học có tác dụng tăng hiệu lực phân bón và tăng khả năng chống chịu bệnh hại trên một

bài thải; Nội dung:

- Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi sinh vật cố định đạm, phân giảỉ lân, phân giải celullose, đối kháng với bệnh chết nhanh và bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu và cây lạc; - Nghiên cứu quy trình công nghệ nhân sinh khối và sản xuất chế phẩm; - Xây dựng mô hình ứng dụng tại các vùng sản xuất tập trung số cây trồng cho vùng ĐNB - Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm - Mô hình ứng dụng trên diện rộng.

39 Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù hiệu quả cho cây ngô lai ở vùng Đông Nam Bộ Viện KHKTNN Miền Nam, Sở NN&PTNT các tỉnh Mục tiêu:

- Nâng cao hiệu quả sử dụng dinh dưỡng cho cây ngô lai;

- Nâng cao hiệu quả kinh tế;

- Giảm ô nhiễm môi trường Nội dung: - Đánh giá hiện trạng dinh dưỡng đất trồng ngô ở ĐNB. - Nghiên cứu mở rộng việc ứng dụng bón phân cho ngô theo vùng đặc thù (SSNM).

- Xây dựng các mô hình quản lý dinh dưỡng cho cây ngô trên đất xám và đất đỏ ĐNB. - Xây dựng quy trình kỹ - Đánh giá hiện trạng dinh dưỡng đất trồng ngô ở ĐNB. - Nghiên cứu mở rộng việc ứng dụng bón phân cho ngô theo vùng đặc thù (SSNM).

- Xây dựng các mô hình quản lý dinh dưỡng cho cây ngô trên đất xám và đất đỏ ĐNB.

- Xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân theo vùng đặc thù cho cây ngô trên các loại đất chính của ĐNB: đất đỏ, đất phù sa, đất xám, v.v.

thuật bón phân theo vùng đặc thù cho cây ngô trên các loại đất chính của ĐNB: đất đỏ, đất phù sa, đất xám 40 Nghiên cứu các biện pháp kỹ

thuật tiên tiến để phục hồi và nâng cao độ phì nhiêu của đất đỏ và đất xám thoai hóa vùng Đông Nam Bộ Viện KHKTNN Miền Nam Mục tiêu: Phục hồi và duy trì độ phì nhiêu đất. Nội dung:

+ Điều tra quy mô đất bị thoái hóa, phân tích, đánh giá mức độ và các nguyên nhân chính gây thoái hóa đất.

+ Bón phân cân đối + Đánh giá tác động của biện pháp bổ sung chất hữu cơ: trồng cây phân xanh, bổ sung xác bã thực vật và các loại phân hữu cơ tới khả năng phục hồi và duy trì độ phì nhiêu của đất thoái hóa.

+ Đánh giá tác động của các biện pháp bổ sung chất cải tạo đất: bentonite, dolomite tới khả năng làm giảm độc tố trong đất và cải tạo đất thoái hóa. + Xây dựng các mô hình kết hợp các biện pháp phục hồi và duy trì độ phì nhiêu của đất bị thoái hóa.

+ Hiện trạng, quy mô, mức độ và nguyên nhân chính gây thoái hóa đất đỏ và đất xám vùng Đông Nam Bộ. + Tác động của các biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi và duy trì độ phì nhiêu của đất đỏ, đất xám bị thoái hóa vùng Đông Nam Bộ. + Hai-bốn mô hình sử dụng các biện pháp kỹ thuật để phục hồi và duy trì độ phì nhiêu của đất đỏ, đất xám bị thoái hóa vùng Đông Nam Bộ để áp dụng ra diện rộng.

41 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón và giảm chi phí BVTV trong sản xuất dưa hấu trên đất phèn vùng Đồng Tháp Mười Viện KHKTNN Miền Nam, Sở NN&PTNT các tỉnh Mục tiêu: - Xác định được các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất dưa hấu trên đất phèn vùng Đồng Tháp Mười.

-Chuyển giao TBKT cho cán bộ nông nghiệp và nông dân.

Nội dung:

- Điều tra hiện trạng kinh tế, kỹ thuật trồng cây dưa hấu.

- Nghiên cứu xác định các biện pháp kỹ thuật chăm sóc dưa hấu. - Xây dựng mô hình sản xuất dưa hấu trên đất phèn vùng Đồng Tháp Mười

- Báo cáo khoa học. - Biện pháp kỹ thuật đồng bộ để sản xuất dưa hấu an toàn.

1.200 2011 2014

42 Nghiên cứu xác định nhu cầu phân bón thích hợp cho cây mía bằng phân tích dinh dưỡng lá mía Viện KHKTNN Miền Nam Mục tiêu: - Xây dựng thang nồng độ các chất dinh dưỡng cho 5 giống chủ lực cho từng vùng mía trọng điểm gồm Đông Nam bộ, Tây Nguyên và Tây Nam bộ.

-Tính toán hiệu quả kinh tế tiết kiệm phân bón qua việc bón phân theo nhu cầu của cây. + Phát huy tối đa năng suất và chất lượng tiềm năng của các giống cho từng vùng sinh thái. Nội dung: -Nghiên cứu áp dụng -Giảm 10-20 % lượng phân hóa học sử dụng (và chi phí tương ứng). -Mô hình sản xuất mía tiết kiệm phân bón qui mô rộng cho 3 vùng gồm Đông Nam bộ, Tây Nguyên và Tây Nam bộ.

-Xây dựng được thang dinh dưỡng cho các giống mía chủ lực của các vùng sinh thái đăng ký.

lấy mẫu đất, lá phân tích hàm lượng dinh dưỡng cung ứng trong đất và nhu cầu dinh dưỡng trong cây ở ba giai đoạn chính gồm đẻ nhánh, vươn lóng và

Một phần của tài liệu KHNNMN (Trang 71 - 94)