Tài tiếp tục thực hiện 1 Đề tài trọng điểm Trồng trọt

Một phần của tài liệu KHNNMN (Trang 55 - 62)

IV Lưu giữ quĩ gen

Atài tiếp tục thực hiện 1 Đề tài trọng điểm Trồng trọt

A1 Đề tài trọng điểm -Trồng trọt

1 Nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ cho Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

TS. Nguyễn

Hữu Hỷ - Chọn tạo được giống lạc có năng suất đạt trên 3,5 tấn/ha, TGST dưới 100 ngày, chất lượng tốt, thích hợp cho ĐNB và Tây Nguyên.

- Chọn tạo được giống đậu tương có năng suất đạt 2,0-2,5 tấn/ha, TGST 85-95 ngày, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, chịu hạn, thích hợp cho ĐNB và Tây Nguyên.

- Chọn tạo được giống đậu xanh có năng suất đạt trên 1,5 tấn/ha, TGST dưới 70 ngày, chín tập trung, thích hợp cho ĐNB và Tây Nguyên. - 1-2 giống lạc được công nhận chính thức/ cho sản xuất thử, NS đạt trên 3,5 tấn/ha. - 1-2 giống đậu tương được công nhận chính thức/ cho sản xuất thử, NS đạt trên 2,5 tấn/ha. - 1-2 giống đậu xanh được công nhận chính thức/ cho sản xuất thử, NS đạt trên 1,5 tấn/ha. - 2-3 mô hình, mỗi mô hình 2-3 ha cho mỗi loại cây, năng suất tăng 15% so với sản xuất đại trà.

2 Nghiên cứu chọn tạo giống hoa hồng, hoa cúc và hoa đồng tiền cho phía Nam

TS. Phạm Xuân Tùng

- Chọn tạo được các giống hoa mới (hồng, cúc, đồng tiền) có năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp cho các vùng sản xuất hoa trọng điểm ở phía Nam.

- Xây dựng được quy trình sản xuất và nhân giống phù hợp cho các giống mới chọn tạo.

- 1-2 giống hoa mới được công nhận cho sản xuất thử/ chính thức cho mỗi chủng loại hoa (hồng, cúc, đồng tiền). - 1-2 quy trình sản xuất và nhân giống phù hợp cho từng loại hoa mới chọn tạo.

- Xây dựng 2-3 mô hình trình diễn giống mới cho mỗi loại hoa.

1800 2009 2011 700

3 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp trong sản xuất tiêu theo hướng bền vững

TS. Đỗ Trung Bình

- Xây dựng được quy trình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) theo hướng VietGAP cho cây hồ tiêu nhằm tăng tính bền vững trong sản xuất tiêu ở Việt Nam, đặc biệt quản lý bền vững bệnh hại tiêu. - Xây dựng và phát triển mô hình ICM cho cây tiêu trên ba vùng trồng tiêu chính: ĐNB, TN và BTB.

- 1-2 Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) đối với cây tiêu theo hướng VietGAP. - Xây dựng 2-3 mô hình, quy mô mỗi mô hình 0,5 – 1,0 ha tại các vùng trồng tiêu chính, tăng hiệu quả kinh tế 10-15%.

4 Nghiên cứu chọn tạo giống mía chịu úng phèn có năng suất và chất lượng cao cho vùng Tây Nam Bộ

ThS. Hà Đình Tuấn

Tuyển chọn được giống mía có năng suất ≥ 100 tấn/ha, ≥ 10CCS, thích hợp với chân đất úng phèn để bổ sung vào cơ cấu giống mía của vùng Tây Nam bộ, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng mía, cung cấp ổn định mía nguyên liệu cho các nhà máy đường trong vùng hoạt động có hiệu quả.

- 2-3 giống mía được công nhận cho sản xuất thử/chính thức, thích hợp trên chân đất úng phèn của vùng Tây Nam bộ.

- 2-3 Quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống mía mới.

- 2-3 mô hình sản xuất các giống mía mới, quy mô 2-3 ha/mô hình, năng suất đạt ≥ 100 tấn/ha tại vùng đất úng phèn TNB.

1800 2009 2012 500

5 Nghiên cứu ảnh hưởng của khu vực nuôi trồng thủy sản tập trung đến môi trường sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL TS. Phan Thị Công - Đánh giá được mức độ ảnh hưởng ô nhiễm từ các khu vực nuôi trồng thuỷ sản tập trung đến môi trường sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa ở ĐBSCL. - Xây dựng được các giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường của khu vực nuôi trồng thủy sản tập trung ở ĐBSCL, bảo đảm nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường sản xuất nông nghiệp.

- Báo cáo đánh giá mức độ ảnh hưởng ô nhiễm từ các khu vực nuôi trồng thuỷ sản tập trung đến môi trường sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa ở ĐBSCL. - 1-2 giải pháp tổng hợp khắc phục ô nhiễm môi trường của khu vực nuôi trồng thủy sản tập trung ở ĐBSCL.

6 Nghiên cứu chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh mốc sương và ghẻ củ phục vụ cho chế biến công nghiệp

TS. Phạm Xuân Tùng

Chọn tạo được giống khoai tây kháng bệnh mốc sương và ghẻ củ, có năng suất tăng 10- 15%, đạt yêu cầu chế biến công nghiệp, thích hợp với các vùng sản xuất khoai tây chính của Việt Nam.

- 1- 2 giống khoai tây năng suất cao (tăng 10- 15%), kháng bệnh mốc sương (cấp 1 – 2), ghẻ củ (cấp 1 – 2), hàm lượng tinh bột đạt > 20%, đáp ứng tiêu chuẩn chế biến công nghiệp (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức).

- 1-2 qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2 - 3 mô hình sản xuất giống khoai tây mới, quy mô 1-2 ha/mô hình tại các vùng sản xuất khoai tây chính.

2500 2010 2013 650

A2 Đề tài trọng điểm- Chăn nuôi

7 Nghiên cứu một số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược trong chăn nuôi lợn và gia cầm

Lã Văn Kính Nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm thảo dược dùng trong chăn nuôi lợn và gia cầm nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng và khả năng đề kháng bệnh tật - Đưa ra được 3 chế phẩm thảo dược - Quy trình sản xuất và sử dụng 3 chế phẩm trên 1800 2008 2011 450

8 Nghiên cứu áp dụng các giải pháp quản lý, kỹ thuật phát triển chăn nuôi gà lông màu, an tòan sinh học trong điều kiện trại, hộ tại một số vùng chăn nuôi trọng điểm

ThS. Đồng Sỹ Hùng

Xác định được quy trình chăn nuôi gà lông màu khép kín (sản xuất giống, sản xuất trứng, thịt & tiêu thụ sản phẩm) ở điều kiện trại hộ có hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo an toàn sinh học, có khả năng ứng dụng và nhân rộng trong sản xuất.

-Đánh giá được hiện trạng các phương thức chăn nuôi gà lông màu, vấn đề an toàn sinh học, vệ sinh môi trường trong điều kiện chăn nuôi trại hộ tại một số tỉnh vùng chăn nuôi trọng điểm.

- Quy trình công nghệ chăn nuôi gà lông màu khép kín phù hợp với từng khu vực.

- Xây dựng 2-3 mô hình cho mỗi khu vực

2556 2009 2011 918

9 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để nâng cao khả năng sinh sản và sản suất của trâu

PGS.TS. Đinh Văn Cải

Nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi trâu

- Đánh gia thực trạng khả năng sinh sản và sản xuất ở trâu ở một số vùng nuôi trâu trọng điểm - Các giải pháp kỹ thuật nâng về giống, sinh sản và thức ăn nuôi dưỡng nhằm cao khả năng sinh sản và sản xuất của trâu.

-2-3 mô hình về điểm nuôi trâu sinh sản, trâu thịt có hiệu quả kinh tế cao ở vùng nuôi trâu

10 Nghiên cứu giải pháp quản lý, kỹ thuật và mô hình chăn nuôi đảmbảo vệ sinh môi trường, an tòan sinh học và hiệu quả trong chăn nuôi vịt ở đồng tại

ĐBSCL

ThS. Hùynh Thanh Hòai

Đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn sinh học và hiệu quả trong chăn nuôi vịt ở ĐBSCL.

- Đánh giá thực trạng và tác động của các

phương thức chăn nuôi vịt tại Đồng bằng Sông Cửu Long.

- Đề xuất được các giải pháp về quản lý và kỹ thuật trong chăn nuôi vịt có hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn sinh học.

- Xây dựng được 3-4 mô hình chăn nuôi vịt theo các giải pháp đề xuất

2370 2009 2011 800

11 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá di truyền tiên tiến để chọn lọc nâng cao năng suất, chất lượng đàn lợn thuần và góp phần xây dựng hệ thống giống lợn Quốc gia.

ThS. Nguyễn

Hữu Tỉnh - Xác định được giá trị giống để chọn lọc cải thiện năng suất chất lượng một số giống lợn thuần (YY, LL, DD&PP) tại các cơ sở giống lợn - Thiết lập được hệ thống quản lý giống lợn thống nhất giữa các trại giống nhằm xây dựng hệ thống quản lý giống lợn Quốc gia. - Lựa chọn được phương pháp ước tính giá trị giống thích hợp. - Tiến bộ di truyền tổng thể của đàn giống thuần sau 5 năm nghiên cứu: Số SS sống: 0,15-0,3 con/ổ; KL21 ngày tuổi: 2,5-7,5 kg/ổ; Tuổi đạt 90 kg giảm: 5 –10 ngày; Mỡ lưng giảm: 0,25-0,5 mm; Tỷ lệ thịt nạc 58- 60% lúc 90kg - Thiết lập được hệ thống giống cho các trại giống lợn trong hệ thống giống gốc. - Bước đầu thiết lập được cơ sở dữ liệu giống và hệ thống giống lợn.

A3 Đề tài thuộc chương trình ADB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nuôi cấy phôi soma từ chồi mầm để nhân giống dừa sáp đặc ruột tại tỉnh Trà Vinh

ThS. Trương

Quốc Ánh Nhân, lưu giữ giống dừa sáp đặc ruộc có giá trị kinh tế cao đặc thù của tỉnh Trà Vinh bằng ứng dụng phương pháp nuôi cấy phôi soma để bảo tồn nguồn gen dừa quý hiếm, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng thu nhập thực tế cho người trồng dửa sáp đặc ruột trong cộng đồng tại địa phương

- Quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy phôi soma từ chồi mầm.

- Quy trình chăm sóc cây giống dừa sáp đặc ruột giai đoạn vườm ươm

2009 2011 150

13 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống lúa mới và xây dựng mô hình sản xuất tiên tiến nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho vùng đồng bào dân tộc ở hai tỉnh Bình Phước và Đắc Nông

TS. Đỗ Khắc Thịnh

Nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở vùng đông bào dân tộc, bảo đảm an ninh lương thực của địa phương, xoá đói giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa thuộc 2 tỉnh Bình Phước và Đắc Nông

- Quy trình sản xuất giống lúa mới.

- Mô hình sản xuất lúa giống nông hộ chất lượng cao.

- Mô hình sản xuất lúa thương phẩm theo quy trình quản lý tổng hợp, đạt hiệu quả cao

2009 2011 300

14 Nghiên cứu ứng dụng quy trình canh tác tổng hợp xây dựng vùng sản xuất gấc (Momardica cochinchinensis (Lour) Spreng) nguyên liệu tại tỉnh Đắc Nông phục vụ chế biến, xuất khẩu

TS. Nguyễn Đăng Nghĩa

Hình thành và phát triển vùng chuyên canh gấc nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất khẩu ở tỉnh Đăc Nông góp phần ổn định và nâng cao đời sống nông dân

- Quy trình nhân giống gấc.

- Quy trình kỹ thuật canh tác, thu hoạch, bảo quản gấc

15 Nghiên cứu các giải pháp hổ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng việc thân canh ngô lai trên đất lúa vụ Đông Xuân ở các tỉnh Tây Nguyên

TS. Trần Kim Định

- Xác định các giải pháp khoa học công nghệ chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng việc thâm canh ngô lai trên đất lúa vụ Đông Xuân ở Tây Nguyên cho hiệu quả kinh tế cao, năng suất đạt 8-10 tấn/ha

- Quy trình kỹ thuật thâm canh ngô lai trên đất lúa vụ Đông Xuân ở 2 tỉnh Gia Lai và Đắc Lắc.

- Mô hình thâm canh lúa-ngô lai trên đất lúa vụ Đông Xuân ở 2 tỉnh Gia Lai và Đắc Lắc

2009 2011 250

16 Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật phòng ngừa và xử lý nguyên liệu nhiễm nấm mốc nhằm giảm thiểu tác hại trong sản xuất thức ăn chăn nuôi

TS. Đỗ Văn Quang - Xây dựng mô hình sử dụng thức ăn nuôi dưỡng hợp lý - Tập huấn kỹ thuật về sử dụng chế phẩm diệt nấm mốc và sử dụng thức ăn hợp lý 2009 2011 300 17 Phục tráng và xây dựng quy trình thâm canh giống vừng đen và vừng vàng địa phương trên vùng đất xám bạc màu Long An ThS. Phạm Thị Phương Lan Duy trì và phát triển giống vừng đen và vừng vàng địa phương, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng giống vứng, cải thiện thu nhập và đời sống của ngưòi nông dân trống vừng trên vùng đất xám bạc màu Long An

- Quy trình thâm canh vừng trên vùng đất xám.

2009 2011 170

18 Nghiên cứu xây dựng quy trình canh tác đay phục vụ cho vùng nguyên liệu sản xuất bột giấy ở Đồng Tháp Mười

ThS. Trần Thị Hồng Thắm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển giống đay cung cấp cho vùng nguyên liệu sản xuất bột giấy ở Đồng Tháp Mười góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người nông dân vùng Đồng Tháp Mười - Xây dựng mô hình thử nghiệm áp dụng qui trình canh tác đay bột giấy.

- Tập huấn kỹ thuật cho các hộ nông dân

- Hội thảo đầu bờ đánh giá mô hình thử nghiệm

2009 2011 170

B Đề xuất mớiB1 Trồng trọt

Một phần của tài liệu KHNNMN (Trang 55 - 62)