Xuất mới 1Trồng trọt

Một phần của tài liệu KHNNMN (Trang 62 - 71)

IV Lưu giữ quĩ gen

B xuất mới 1Trồng trọt

19 Chọn tạo giống lúa có thời gian sinh trưởng trung bình, phát triển trong hệ thống lúa 2 vụ và lúa- tôm cho các tỉnh phía Nam (ĐNB và ĐBSCL) Viện KHKT NN MN, Trung tâm khuyến nông và trung tâm giống các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Long An, Bến Tre Mục tiêu:

-Tạo ra giống lúa có thời gian sinh trưởng trung bình, năng suất và chất lượng cao, chống chịu điều kiện bất lợi (phèn, mặn, sâu bệnh hại chính), thích ứng ở Đông Nam bộ và ĐBSCL

-Cải tiến hệ thống canh tác lúa ở nơi có điều kiện môi trường khó khăn (phèn, mặn) để nâng cao hiệu quả và tính bền vững cho sản xuất

Nội dung:

-Thu thập, nhập nội nguồn gen lúa trung ngày

- Tạo nguồn vật liệu chọn lọc mới bằng phương pháp truyền thống và hiện đại (tổ hợp, đột biến, nuôi cấy túi phấn.

-Chọn lọc và phát triển các dòng giống lúa trung ngày mới (chọn lọc, thanh lọc tính chống chịu stress, khảo nghiệm, xây dựng mô hình ứng dụng, …). -Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật và xây dựng mô hình phát triển giống lúa trung ngày

-Tạo được 25-30 dòng, giống triển vọng, đáp ứng mục tiêu đề tài. -Tạo được 2-3 giống mới có TGST từ 120- 135 ngày, năng suất đạt 5-8 tấn/ha/vụ, chất lượng gạo tốt, phù hợp tiêu dùng và xuất khẩu (bạc bụng thấp, amylose 20-25%, cơm ngon, chống chịu phèn, mặn, đạo ôn, rầy nâu, vàng lùn).

-Xây dựng 2 qui trình kỹ thuật và 4 mô hình sản xuất trong hệ canh tác lúa 2 vụ và lúa-tôm tại 2 vùng sinh thái (Đông Nam bộ và ĐBSCL).

mới trong hệ thống lúa 2 vụ và lúa-tôm (quản lý phân bón, thuốc BVTV).

20 Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai ngắn ngày, năng suất cao ổn định, thích hợp trồng mật độ cao cho các vùng trồng ngô chính ở phía Nam Viện KHKT NN MN, Trung tâm Khuyến Nông Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đăk Lăk và Gia Lai Mục tiêu:

Chọn tạo giống ngô lai ngắn ngày cho năng suất cao ổn định thích hợp trồng mật độ cao cho các vùng trồng ngô chính ở các tỉnh phía Nam góp phần tăng thu nhập cho nông dân. Nội dung:

- Duy trì và tạo dòng thuần từ những nguồn vật liệu trong và ngoài nước sẵn có.

- Đánh giá khả năng kết hợp của các dòng thuần. - Khảo nghiệm các tổ hợp lai ngắn ngày triển vọng trồng mật độ cao ở các vùng trồng ngô chính ở phía Nam. - Thí nghiệm so sánh các tổ hợp lai ưu tú ở các vùng trồng ngô chính ở phía Nam. - Phân tích tương tác gen x môi trường qua cácvùng trồng ngô chính ở phía Nam. - Xây dựng mô hình trình diễn giống ngô lai ngắn ngày năng suất cao ổn định cho từng vụ ở các vùng trồng ngô

Tạo được 1 - 2 giống ngô lai có năng suất cao 8 – 10 tấn/ha ổn định (vụ Đông Xuân 10 – 12 tấn/ha), trồng mật độ cao 62.000 – 77.000 cây/ha, kháng sâu bệnh cho từng vụ và từng vùng trồng ngô chính ở phía Nam có thời gian sinh trưởng ngắn dưới 92 ngày (vụ Đông Xuân 97 – 105 ngày).

chính ở phía Nam.

21 Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương chịu hạn, bằng chỉ thị phân tử thích hợp cho các vùng trồng chính ở phía Nam Viện KHKTNN Miền Nam. Viện Lúa ĐBSCL, Viện KHKTNLN Tây Nguyên Mục tiêu - Xây dựng bản đồ QTL cho tính chịu hạn của cây đậu tương.

- Xác định được marker quy định tính chịu hạn của đậu tương.

Nội dung

- Nhập nội và thu thập nguồn gen mới tạo vật liệu khởi đầu.

- Đa dạng hóa nguồn gen đậu tương chịu hạn. - Lai tạo

- Đánh giá kiểu hình. - Đánh giá kiểu gen. - Phân tích QTL, chọn dòng đậu tương chịu hạn.

- Hồi giao quy nạp tính trạng chịu hạn.

- So sánh giống triển vọng, khảo nghiệm sinh thái. Phân tích tương tác gen và môi trường.

- Xây dựng được fine mapping cho tính trạng chịu hạn của đậu tương - Tạo được 1-2 giống đậu tương có năng suất cao, chất lượng tốt, chịu hạn, thích nghi với điều kiện sản xuất ở các tỉnh phía Nam.

4.000 2011 2014

22 Nghiên cứu ứng dụng KHCN để sản xuất đậu tương hữu cơ hàng hóa cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Viện KHKTNN Miền Nam. Viện Lúa ĐBSCL, Mục tiêu:

- Đa dạng hóa nguồn nguyên liệu tại ĐBSCL. - Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa.

- Tăng thu nhập cho nông hộ

Nội dung:

- Nghiên cứu và chọn tạo một số loại đậu

- Xác định được 1 – 2 giống đậu tương rau và hạt phù hợp tiêu thụ. - Xác định được 1 – 2 loại thuốc dinh dưỡng tốt, phù hợp sản xuất. - Xây dựng được vùng nguyên liệu ổn định. - Quy trình kỹ thuật sản xuất đậu tương hữu cơ

tương rau và đậu tương hạt thích hợp tiêu thụ ở thị trường Nhật Bản theo tiêu chuẩn VietGAP & Global GAP.

- Thử nghiệm một số loại thuốc dinh dưỡng cây trồng (plant health), không có dư lượng thuốc BVTV phù hợp phát triển.

- Trình diễn mô hình sản xuất đậu tương hữu cơ.

- Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất đậu tương rau và hạt sạch, phù hợp với điều kiện canh tác tại ĐBSCL.

theo tiêu chuẩn VietGAP & Global GAP.

23 Nghiên cứu ứng dụng KHCN về cơ giới hóa để phát triển đậu tương lạc cho các vùng sản xuất trọng điểm ở các tỉnh phía Nam

Viện KHKTNN Miền Nam. Viện Nghiên cứu Dầu Thực vật. Viện KHKTNLN Tây Nguyên Viện Lúa ĐBSCL, Mục tiêu:

Ứng dụng cơ giới hóa với quy mô vừa và nhỏ về gieo trồng, chăm sóc thu hoạch và chế biến để hạ giá thành sản xuất nhằm ổn định vùng nguyên liệu.

Nội dung:

- Nghiên cứu ứng dụng cải tiến các loại máy móc, công cụ nhập nội và sản xuất trong nước đáp ứng phù hợp với điều kiện canh tác của vùng.

- Hoàn thiện quy trình canh tác lạc, đậu tương

- Xác định được các loại máy móc công cụ cơ giới hóa phù hợp. - Giống lạc và đậu tương phù hợp với cơ giới hóa.

- Xây dựng QTKT về cơ giới hóa lạc, đậu tương trên quy mô vừa và nhỏ

bằng cơ giới hóa trên quy mô vừa và nhỏ phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng. - Trình diễn và xây dựng mô hình sản xuất lạc và đậu tương bằng cơ giới hóa có hiệu quả kinh tế.

24 Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp kỹ thuật canh tác cây Ca cao đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao, chất lượng tốt cho các tỉnh Phía Nam

Viện KHKTNN Miền Nam KHKTNLN Tây Nguyên Trường Đại học Nông Lâm Mục tiêu: - Xác định các tiểu vùng phù hợp cho cacao. - Chọn tạo bộ giống ca cao phù hợp cho vùng thuộc các tỉnh Phía nam.

- Hoàn thiện được qui trình kỹ thuật canh tác cây ca cao thích hợp cho từng vùng sinh thái cụ thể.

- Tăng năng suất, hiệu quả trồng cacao theo hướng phát triển bền vững .

- Tăng thu nhập, hiệu quả kinh tế cho người trồng cacao

Nội dung:

- Thu thập, nhập nội các dòng/ giống ca cao ưu tú tập trung ở các tỉnh Phía Nam.

- Xây dựng tuyển chọn vườn cây đầu dòng, các dòng ca cao đạt năng suất cao, chất lượng tốt.

- Chọn được 1-2 giống ca cao năng suất cao hơn so với giống đang trồng từ 15 -20%, chống chịu sâu bệnh cho các vùng trồng ca cao chính; - Qui trình kỹ thuật canh tác ca cao tổng hợp cho các vùng trồng chính - Xây dựng mô hình trình diễn tại các vùng nghiên cứu.

- Đào tạo tập huấn cán bộ địa phương và các hộ nông dân tham gia đề tài.

- Khảo nghiệm các dòng ưu tú tuyển chọn tại một số vùng sinh các tỉnh phía Nam.

- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho các giống tuyển chọn.

- Mô hình sản xuất thử nghiệm

25 Nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh và biện pháp phòng trừ hữu hiệu bệnh hại trên cây sắn tại một số tỉnh phía Nam

Viện KHKTNN Miền Nam

Mục tiêu:

- Xác định nguyên nhân gây bệnh trên cây sắn tại một số tỉnh trồng sắn phía Nam. - Xác định biện pháp phòng trừ bệnh cho cây sắn. Nội dung: - Điều tra xác định, phân tích tác nhân và vector truyền bệnh. - Thử nghiệm một số hóa chất đặc thù để phòng trị bệnh hữu hiệu. - Nghiên cứu sử dụng giống có khả năng kháng bệnh

- Quy luật phát sinh, phát triển của tác nhân gây bệnh trên cây sắn ở các vùng trồng sắn đang nhiễm bệnh. - Quy trình phòng trừ tổng hợp cho các vùng trồng sắn trọng điểm. - 3-4 mô hình phòng trừ tổng hợp tại các vùng trồng sắn trọng điểm, quy mô 3-5 ha/mô hình

1.500 2011 2015

26 Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp canh tác sắn bền vững cho các tỉnh phía Nam

Viện KHKTNN Miền Nam Các sở Nông nghiệp thuộc các tỉnh Phía Nam Mục tiêu:

- Nâng cao năng suất và sản lượng sắn, đáp ứng yêu cầu về nguyên liệu và rãi vụ cho các nhà máy chế biến sắn. - Từng bước đưa sản xuất sắn nước ta theo

- Tuyển chọn, phục tráng được 2 - 3 giống sắn có năng suất trên 30 tấn/ha, Hàm lượng tinh bột từ 25 - 30%, chống chịu sâu bệnh, thích nghi với sinh thái các tỉnh phía Nam.

hướng bền vững

Nội dung:

- Duy trì và khai thác tập đoàn quỹ gene giống sắn.

- Lai và tạo đột biến giống sắn.

- Phục tráng một số giống sắn thoái hóa trong vùng sản xuất. - Xác định bộ giống sắn thích hợp cho một số vùng trồng sắn nguyên liệu ở các tỉnh phía Nam.

- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống sạch bệnh, đáp ứng cho sản xuất. - Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh sắn tổng hợp theo hướng sản xuất sắn bền vững, bao gồm: + Xác định chế độ bón phân, mật độ trồng, biện pháp phòng trừ cỏ dại, chống xói mòn thích hợp cho sắn trên các loại đất khác nhau. + Biện pháp phòng trừ một số sâu bệnh hại chính.

- Xây dựng được 1 quy trình thâm canh cho các giống sắn được chọn.

27 Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp kỹ thuật canh tác khoai lang đạt năng sụất và chất lượng cao cho các tỉnh phía Nam. Viện KHKTNN Miền Nam Các sở Nông nghiệp thuộc các tỉnh Phía Mục tiêu:

- Nâng cao năng suất và sản lượng khoai lang, đáp ứng yêu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu Nội dung:

- Tuyển chọn, phục tráng được 1 - 2 giống khoai lang có năng suất trên 10 tấn/ha, chất lượng tốt được thị trường trong nước và

Nam - Duy trì và khai thác tập đoàn quỹ gene giống khoai lang. - Thu thập và lai tạo giống khoai lang. - Phục tráng một số giống khoai lang địa phương có chất lượng tốt đã thoái hóa. - Khảo nghiệm và xác định bộ giống khoai lang thích hợp cho một số tỉnh trồng khoai lang chính ở phía Nam. - Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh khoai lang tổng hợp theo hướng bền vững, bao gồm: + Xác định chế độ bón phân, mật độ trồng, thích hợp cho khoai lang trên các loại đất khác nhau.

+ Xác định mức bón phân Kali thích hợp và đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao.

xuất khẩu chấp nhận.

28 Chọn tạo giống ngô lai ăn tươi (ngô nếp) ngắn ngày, năng suất cao kháng sâu bệnh cho các tỉnh phía Nam

Viện KHKTNN Miền Nam

Mục tiêu:

+ Nâng cao năng suất ngô nếp lên từ 10 –15% so với các giống đang trồng ở địa phương (Nù).

+ Giảm giá thành hạt giống, nâng cao sức cạnh tranh của giống sản xuất trong nước so với giống nhập nội.

+ Chọn tạo 1 giống ngô nếp ngắn ngày (60- 65 ngày), chất lượng tốt, năng suất cao phục vụ ăn tươi. Năng suất cao hơn giống địa phương từ 10 –15%.

+ Quy trình kỹ thuật thâm canh ngô nếp. + Tập huấn kỹ thuật trồng ngô nếp cho cán

Nội dung:

- Lưu giữ và duy trì nguồn gen gồm 10 dòng trong nước và 68 dòng thuần Hàn Quốc. - Chọn tạo dòng tự phối và dòng thuần từ S1 đến S6, S7. - Thử khả năng kết hợp chung (GCA) của các dòng tự phối.

- Thử khả năng kết hợp riêng (SCA) của các dòng tự phối và dòng thuần.

- Khảo sát đánh gia các tổ hợp lai ưu tú.

Khảo nghiệm, trình diễn giống triển vọng trên các địa bàn, vùng sinh thái. Nhân giống, sản xuất thử và khu vực hóa giống.

bộ kỹ thuật cơ sở và nông dân tại vùng nghiên cứu.

29 Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua có năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh mốc sương, héo xanh và virus phù hợp với điều kiện sản xuất của vùng Lâm Đồng

Trung tâm NC Khoai tây, Rau & Hoa – Viện KHKt NN Miền Nam

Mục tiêu:

Chọn tạo được 1-2 giống cà chua (thuần hoặc lai) có năng suất cao, chất lượng đảm bảo, có khả năng kháng bệnh mốc sương, héo xanh và một số bệnh virus chính. Nội dung:

- Trên cơ sở sưu tập nhập nội và nguồn vật liệu hiện đang có của đơn vị, mỗi năm tiến hành lai tạo từ 20-50 tổ

Một phần của tài liệu KHNNMN (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w