Chương trình KHCN cấp Nhà nước AĐề tài tiếp tục thực hiện

Một phần của tài liệu KHNNMN (Trang 49 - 53)

1 Chọn tạo giống ngô lai đơn chịu hạn ngắn ngày bằng kết hợp phương pháp công nghệ sinh học (công nghệ đơn bội, chỉ thị phân tử) với phương pháp truyền thống

TS. Trần Kim Định

Chọn tạo được giống ngô lai chịu hạn, ngắn ngày thích nghi điều kiện nước tưới hoặc điều kiện nước trời nhờ chỉ thị phân tử, thông qua phân tích QTL.

- Giống ngô lai chín sớm. thời gian sinh trưởng < 100 ngày, năng suất > 6 tấn/ha và chịu hạn.

- Bản đồ QTLs liên quan tính chống chịu hạn của cây ngô.

- Qui trình chọn tạo ngô lai

2100 2009 2011

A2 Đề xuất mới

2 Tuyển chọn giống có năng suất cao, chất lượng tốt và kỹ thuật thâm canh cho vùng mía chạy lũ đồng bằng Sông Cửu Long

Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam

- Mục tiêu: Tuyển chọn 1 – 2 giống mía có năng suất và chất lượng vượt giống đối chứng từ 10% trở lên cho vùng mía chạy lũ

- Nội dung: Tuyển chọn giống (từ khảo nghiệm cơ bản đến khảo nghiệm sản xuất). Thử nghiệm biện pháp kỹ thuật canh tác và xây dựng quy trình thâm canh. Xây dựng mô hình trình diễn giống và quy trình thâm canh. Hội thảo khoa học

- 1 – 2 giống mía mới được công nhận cho sản xuất thử

- 4 mô hình thâm canh (0,5 ha/mô hình) mía chạy lũ có năng suất và chất lượng vượt giống đối chứng từ 10% trở lên

3 Nghiên cứu tuyển chọn giống chống chịu sâu bệnh, có năng suất cao, chất lượng tốt và kỹ thuật thâm canh cho vùng mía Đông Nam bộ

Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam

Mục tiêu: Tuyển chọn 1 – 2 giống mía có năng suất và chất lượng vượt giống đối chứng từ 10% trở lên và kỹ thuật thâm canh đạt năng suất, chất lượng cao

Nội dung: - Tuyển chọn giống (từ khảo nghiệm cơ bản đến khảo nghiệm sản xuất) - Thử nghiệm các kỹ thuật thâm canh về phòng trừ sâu bệnh hại và cơ giới hóa

- Xây dựng mô hình trình diễn giống và kỹ thuật thâm canh - Hội thảo khoa học

- 1 – 2 giống mía mới được công nhận cho sản xuất thử

- 4 mô hình thâm canh (0,5 ha/mô hình) mía có năng suất và chất lượng vượt giống đối chứng từ 10% trở lên và đạt lợi nhuận cao

3.000 2011 2014

4 Nghiên cứu cơ chế tác động và vai trò của các loại chất hữu cơ hiện hữu trong việc bảo vệ, duy trì độ phì nhiêu và sức khỏe đất của đất cát, đất đỏ và đất xám thoái hóa không ngập nước để phát triển bền vững các vùng đất cao. Viện KHKTNN Miền Nam, Sở NN&PTNT các tỉnh

Mục tiêu:

1. Xác định cơ chế tác động của từng loại chất hữu cơ trong đất, sản phẩm phân giải, thành phần vi sinh vật tham gia. 2. Xác định vai trò của từng loại hữu cơ trong việc cải tạo đất 3. Liên kết vai trò của từng loại chất hữu cơ và các chỉ tiêu về sức khỏe đất. 4. Xây dựng bộ dữ liệu cơ bản về đặc tính của các loại chất hữu cơ, thực chất và tiềm năng sử dụng trong nông nghiệp. Nội dung:

- Báo cáo thành phần chất lượng của các loại hữu cơ, bộ dữ liệu hữu cơ tiềm năng

- Báo cáo vai trò của từng loại hữu cơ trong việc cải tạo đất

- Báo cáo tác động của các loại hữu cơ tới năng suất, chất lượng cây trồng

- Phần mềm SafeGauge áp dụng cho việc quản lý dinh dưỡng, bảo vê môi trường và xây dựng cơ sở cho pháp chế phân hữu cơ. - Các biện pháp sử dụng hợp lý, có hiệu

- Điều tra, phân loại, đánh giá thành phần, hàm lượng dinh dưỡng, chất lượng các loại chất hữu cơ. - Đánh giá ảnh hưởng của các loại chất hữu cơ nghiên cứu tới lý và hóa tính các loại đất (đất đỏ, đất xám, phù sa). - Đánh giá ảnh hưởng của các loại chất hữu cơ nghiên cứu tới đặc tính sinh học của các loại đất trồng cạn không ngập chính trên cơ sở nghiên cứu sức khỏe của đất. - Sử dụng kết quả nghiên cứu vào phần mềm Safegauge, ứng dụng và cải tiến, đánh giá khả năng giữ và cung cấp chất dinh dưỡng của đất được bón các loại chất hữu cơ chính; góp phần xây dựng pháp chế về việc bón phân cho cây trồng. - Đánh giá ảnh hưởng của các loại chất hữu cơ nghiên cứu tới năng suất, chất lượng một số loại cây trồng chủ lực trên đất không ngập nước. - Xây dựng các biện pháp kỹ thuật bón phân hợp lý, kết hợp giữa các loại phân hữu cơ nghiên cứu và phân

quả các loại hữu cơ chế biến công nghiệp nghiên cứu cho một số đối tượng cây trồng chủ yếu - Xây dựng bộ chỉ tiêu phân tích hàm lượng chất hữu cơ đất nhằm đánh giá độ phì thực tế. - Một số mô hình sử dụng hợp lý giữa các loại phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng đối với một số loại cây trồng chính

hóa học cho một số loại cây trồng cạn chính. - Xây dựng các mô hình sử dụng hợp lý các loại chất hữu cơ nghiên cứu cho một số loại cây trồng chính

5 Nghiên cứu tận thu, chế biến và tái sử dụng các loại phế phụ phẩm trong lĩnh vực nông lâm - thuỷ sản để sản xuất phân hữu cơ sinh học phục vụ canh tác bền vững tại Đồng Bằng Sông Cửu Long

Viện KHKTNN Miền Nam, Sở NN&PTNT các tỉnh

Mục tiêu:

- Tăng lợi nhuận cho người nuôi trồng thủy sản tại ĐBSCL; - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nuôi trồng và chế biến thủy sản tập trung, góp phần xây dựng các mô hình sản xuất theo hướng bền vững.

Nội dung:

- Điều tra khảo sát để xác định chính xác xuất xứ, chủng loại, sản lượng & chất lượng các nguồn phế phụ phẩm trong nuôi trồng, chế biến thủy sản, trồng trọt & nông thôn thuộc ĐBSCL. - Tổ chức thu gom, vận chuyển và sơ chế tất cả các phế phụ phẩm trong nuôi trồng chế biến thủy sản và các nguồn khác ngay tại ĐBSCL. - Nghiên cứu xây dựng qui trình chế biến, sản xuất các chủng loại phân hữu cơ sinh học từ các nguồn

- Một báo cáo khoa học về kết quả điều tra khảo sát và xác định xuất xứ, chủng loại, sản lượng và chất lượng các loại phế phụ liệu được tận thu, chế biến trong quá trình nuôi trồng thủy sản.

- Qui trình kỹ thuật chế biến, sản xuất phân bón & các qui trình riêng cho từng loại sản phẩm phân bón.

- Sản xuất 04 loại phân bón lá và 04 loại phân bón rễ đạt tiêu chuẩn hữu cơ sinh học; - Một báo cáo về hiệu quả của TBKT lên môi trường sau khi áp dụng TBKT của đề tài.

nguyên liệu kể trên. - Thử nghiệm đánh giá hiệu quả nông học & hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại phân hữu cơ sinh học chế biến từ các phế phụ phẩm của qui trình nuôi trồng và chế biến thủy sản. - Xây dựng thử nghiệm mô hình trồng trọt bền vững áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài.

II Dự án SXTN độc lập cấp Nhà nước6 Sản xuất thử nghiệm giống

Một phần của tài liệu KHNNMN (Trang 49 - 53)