1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn cách tìm trường vô hướng của lượng chất lỏng theo thời gian phần 1 pptx

5 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 142,75 KB

Nội dung

Nếu F là trường chất lỏng thì thông lượng chính là lượng chất lỏng đi qua mặt cong S theo hướng pháp vectơ n trong một đơn vị thời gian.. • Giả sử Ω là miền đóng nằm gọn trong miền D và

Trang 1

Nếu F là trường chất lỏng thì thông lượng chính là lượng chất lỏng đi qua mặt cong S theo hướng pháp vectơ n

trong một đơn vị thời gian

• Cho trường vectơ (D, F ) với F = {X, Y, Z} Trường vô hướng

div F =

z

Z y

Y x

X

∂ +

∂ +

(6.4.2)

gọi là divergence (nguồn) của trường vectơ F

Ví dụ Cho trường vectơ F = {xy, yz, zx} và điểm A(1, 1, -1)

Ta có

div F = y + z + x và div F(A) = 1 + 1 - 1 = 2

Định lý Cho F, G là các trường vectơ và u là trường vô hướng Divergence có các tính

chất sau đây

1 div (F + G) = div F + div G

2 div (u F) = u div F + <grad u, F>

Chứng minh

Suy ra từ định nghĩa (6.4.2) và các tính chất của đạo hàm riêng 

• Giả sử Ω là miền đóng nằm gọn trong miền D và có biên là mặt cong kín S trơn từng

mảnh, định hướng theo pháp vectơ ngoài n Khi đó công thức Ostrogradski được viết lại

ở dạng vectơ như sau

S

dS

, n

dV

Chọn Ω là hình cầu đóng tâm A, bán kính ε Từ công thức (6.4.3) và định lý về trị trung bình của tích phân bội ba suy ra

div F(A) = ∫∫< >

V

1

Theo công thức trên, nguồn của trường vectơ F tại điểm A là lượng chất lỏng đi ra từ

điểm A theo hướng của trường vectơ F

• Cho trường vectơ (D, F ) và điểm A ∈ D Nếu div F(A) > 0 thì điểm A gọi là điểm

nguồn Nếu div F(A) < 0 thì điểm A gọi là điểm thủng

Ví dụ Cho trường vectơ F = {xy, yz, zx}

Ta có div F = y + z + x

div F(1, 0, 0) = 1 > 0 điểm (1, 0, 0) là điểm nguồn

div F(-1, 0, 0) = -1 < 0 điểm (-1, 0, 0) là điểm thủng

Γ

n

S

Trang 2

Đ5 Hoàn lưu

• Cho trường vectơ (D, F ) và đường cong Γ kín, trơn từng khúc, nằm gọn trong miền D,

định hướng theo vectơ tiếp xúc T Tích phân đường loại hai

K = ∫ Γ

>

<F , T ds = ∫

Γ

+ +Ydy Zdz

gọi là hoàn lưu của trường vectơ F dọc theo đường cong kín Γ

Nếu F là trường chất lỏng thì hoàn lưu là công

dịch chuyển một đơn vị khối lượng chất lỏng dọc

theo đường cong Γ theo hướng vectơ T

• Cho trường vectơ (D, F ) với F = {X, Y, Z} Trường vectơ



ư

z

Y y

Z

ư

x

Z z

X



ư

y

X x

Y

gọi là rotation (xoáy) của trường vectơ F

Ví dụ Cho trường vectơ F = {xy, yz, zx} và điểm A(1, 0, -1)

Ta có

rot F = {z, x, y} và rot F(A) = {-1, 1, 0}

Định lý Cho F, G là các trường vectơ và u là trường vô hướng Rotation có các tính chất

sau đây

1 rot (F + G) = rot F + rot G

2 rot (u F) = u rot F + [grad u, F]

Chứng minh

Suy ra từ định nghĩa (6.5.2) và các tính chất của đạo hàm riêng 

• Giả sử S là mặt cong trơn từng mảnh, nằm gọn trong miền D, định hướng theo pháp

vectơ n và có biên là đường cong kín Γ trơn từng khúc, định hướng theo vectơ tiếp xúc T

phù hợp với hướng pháp vectơ n Khi đó công thức Stokes viết lại ở dạng vectơ như sau

∫ Γ

>

<F , T ds = ∫∫< >

S

dS

, n

Chọn S là nửa mặt cầu tâm A, bán kính ε Từ công thức (6.5.3) và định lý về trị trung

bình của tích phân mặt loại hai suy ra

< rot F, n >(A) =

Γ

S

1 lim

Theo công thức trên, cường độ của trường vectơ rot F theo hướng pháp vectơ n tại điểm

A là công tự quay của điểm A theo hướng trục quay n

Γ

Trang 3

• Cho trường vectơ (D, F ) và điểm A ∈ D Nếu < rot F, n >(A) > 0 thì điểm A gọi là

điểm xoáy thuận Nếu < rot F, n >(A) < 0 thì điểm A gọi là điểm xoáy nghịch

Ví dụ Cho trường vectơ F = {xy, yz, zx} và n = {x, y, z}

Ta có rot F = {z, x, y} và < rot F, n > = zx + xy + yz

< rot F, n > (1, 0, 1) = 1 > 0 điểm (1, 0, 1) là điểm xoáy thuận

< rot F, n > (1, 0, -1) = -1 < 0 điểm (1, 0, -1) là điểm xoáy nghịch

Định lý Cho trường vectơ <D, F > và điểm A ∈ D

1 Max | < rot F, n >(A) | = | rot F(A) | đạt được khi và chỉ khi n // rot F

2 Min | < rot F, n >(A) | = 0 đạt được khi và chỉ khi n ⊥ rot F

Chứng minh

• Theo kết quả trên thì cường độ xoáy có trị tuyệt đối lớn nhất theo hướng đồng phương

với vectơ rot F và có trị tuyệt đối bé nhất theo hướng vuông góc với vectơ rot F

Đ6 Toán tử Hamilton

• Vectơ tượng trưng

∇ = x

i +

y

j +

z

k

(6.6.1)

với x

∂ , y

và z

∂ tương ứng là phép lấy đạo hàm riêng theo các biến x, y, và z gọi là

toán tử Hamilton

• Tác động toán tử Hamilton một lần chúng ta nhận được các trường grad, div và rot đ~

nói ở các mục trên như sau

1 Tích của vectơ ∇ với trường vô hướng u là trường vectơ grad u

∇u = (

x

i +

y

j +

z

k)u =

x

u

i +

y

u

j +

z

u

2 Tích vô hướng của vectơ ∇ với trường vectơ F là trường vô hướng div F

∇F = (

x

i +

y

j +

z

k)(Xi + Yj + Zk) =

x

X

∂ + y

Y

∂ + z

Z

(6.6.3)

3 Tích có hướng của vectơ ∇ với trường vectơ F là trường vectơ rot F

Trang 4

∇ìF = (

x

i +

y

j +

z

k) ì (Xi + Yj + Zk)



ư

z

Y y

Z

ư

x

Z z

X



ư

y

X x

Y

• Tác động toán tử Hamilton hai lần chúng ta nhận được các toán tử vi phân cấp hai

4 Với mọi trường vô hướng (D, u) thuộc lớp C2

div (grad u) = div (

x

u

i +

y

u

j +

z

u

k) =

2

2

x

u

∂ +

2

2

y

u

∂ +

2

2

z

u

∂ = ∆u (6.6.5) Toán tử

∆ =

2

2

x

i +

2

2

y

j +

2

2

z

k

gọi là toán tử Laplace

Tức là ∆u = div (grad u) = ∇(∇u) = ∇2u

5 Với mọi trường vô hướng (D, u) thuộc lớp C2

rot (grad u) = rot (

x

u

i +

y

u

j +

z

u

Tức là rot (grad u) = ∇ì∇u = 0

6 Với mọi trường vectơ (D, F ) thuộc lớp C2

div (rot F) = div





ư

z

Y y

Z

ư

x

Z z

X

j +





ư

k

y

X x

Y

= 0 (6.6.7)

Tức là div (rot F) = ∇(∇ ì F) = 0

7 Với mọi trường vectơ (D, F ) thuộc lớp C2

rot (rot F) = rot





ư

z

Y y

ư

x

Z z





ư

y

X x

Y

Đ7 Trường thế

• Trường vectơ (D, F ) với F = {X, Y, Z} gọi là trường thế nếu có trường vô hướng

(D, u) sao cho F = grad u Tức là

X = x

u

Y = y

u

Z = z

u

(6.7.1)

Trang 5

Từ định nghĩa suy ra nếu trường vectơ F là trường thế thì

Chúng ta sẽ chứng minh rằng điều ngược lại cũng đúng

Định lý Trường vectơ (D, F ) là trường thế khi và chỉ khi rot F = 0

Chứng minh

Điều kiện cần suy ra từ công thức (6.7.2) Chúng ta chứng minh điều kiện đủ Giả sử rot F = 0

Khi đó với mọi đường cong Γ kín, trơn từng khúc và nằm gọn trong miền D

∫ Γ

+ +Ydy Zdz

S

dS ,n F

với S là mặt cong trơn từng mảnh, nằm gọn trong miền D và có biên định hướng theo

pháp vectơ n là đường cong Γ

Suy ra với mọi A, M ∈ D tích phân

AM

Zdz Ydy Xdx

không phụ thuộc vào đường lấy tích phân

Cố định điểm A ∈ D và đặt

AM

Zdz Ydy

Do các hàm X, Y, Z có đạo hàm riêng liên tục nên hàm u có đạo hàm riêng liên tục trên miền D Kiểm tra trực tiếp ta có

grad u = F

Từ đó suy ra trường vectơ F là trường thế và hàm u là hàm thế vị của nó 

• Từ các kết quả ở trên suy ra ý nghĩa cơ học của trường thế như sau

1 Trong trường thế không có điểm xoáy

rot F = 0

2 Hoàn lưu dọc theo đường cong kín nằm gọn trong miền D luôn bằng không

K = ∫ Γ

>

<F , T ds = ∫∫< >

S

dS ,n F

3 Công dịch chuyển bằng thế vị điểm cuối trừ đi thế vị điểm đầu

MN

ds

, T

MN

Zdz Ydy

MN

du = u(N) - u(M) (6.7.4)

u(N) u(M)

Ngày đăng: 24/07/2014, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w