1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phương pháp dạy học vật lý

12 1,8K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 151,5 KB

Nội dung

Phương pháp dạy học vật lý

Trang 1

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ

BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH NGUYÊN LÝ PASCAL

I Kết luận về kiến thức mới cần xây dựng và câu hỏi đề xuất vấn đề tương ứng

Kết luận 1:

- Áp suất thủy tĩnh (áp suất tĩnh) phụ thuộc vào độ sâu và được tính bằng công thức

pp2 p a gh

Câu hỏi 1:

- Áp suất thủy tĩnh phụ thuộc vào những đại lượng nào?và được thể hiện qua biểu thức nào?

Kết luận 2:

- Nguyên lí pa-xcan: pp ng  gh

Câu hỏi 2:

- Nguyên lý pascal được phát biểu như thế nào?

II Sơ đồ tiến trình xây dựng từng đởn vị kiến thức

Đơn vị kiến thức 1 : Nghiên cứu sự phụ thuộc của áp suất P vào độ sâu

h Áp suất thủy tĩnh

1

*Khi trên mặt đất ta thở rất dể dàng nhưng khi xuống nước thì ta thấy khó thở và nếu xuống càng sâu thì càng khó thở

* Tại sao có hiện tượng như vậy?

Trang 2

* Xác định các lực tác dụng lên khối chất lỏng

* Nêu điều kiện cân bằng của chất lỏng

* Đưa ra công thức áp suất P ở độ sâu h

*Trên cùng một mặt phẳng nằm ngang trong lòng chất lỏng áp suất là như nhau tại tất cả các điểm

*Chọn trục tọa độ, xác định lực tác dụng lên khối chất lỏng

*Viết biểu thức cân bằng:

*Lấy y1=0 tại mặt thoáng của chất lỏng, khi đó P1=Pa là áp suất khí quyển Từ công thức (*) ta có

Kết luận: PP2 P a  gh

Là áp suất thủy tĩnh (áp suất tĩnh trong chất lỏng )

Trang 3

Đơn vị kiến thức 2: Nghiên cứu sự truyền áp suất trong chất lỏng

Nguyên lý Pa-xcan

3

Vận dụng:

Giải thích áp suất thủy tĩnh (thủy tĩnh) có phụ thuộc bình chứa không?

Độ tăng áp suất có thể truyền nguyên vẹn cho mọi điểm trong chất lỏng

*Sự thay đổi về áp suất khi tăng thêm một lượng Png?

*Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

* Tiến hành thí nghiệm

*Từ kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận gì ?

*Thông báo định luật Pa-xcan

*Thí nghiệm:

- Thay đổi áp suất tác dụng lên chất lỏng bằng cách cho thêm gia trọng.

- Nếu tăng thêm một lượng thì mọi điểm của chất lỏng và của thành bình

áp suất cũng tăng thêm một lượng *Nội dung định luật Pa-xcan

*Thí nghiệm:

- Thay đổi áp suất tác dụng lên chất lỏng bằng cách cho thêm gia trọng

- Nếu tăng thêm một lượng thì mọi điểm của chất lỏng và của thành bình áp suất cũng tăng thêm một lượng

*Nội dung định luật Pa-xcan

Trang 4

*Thí nghiệm:

- Thay đổi áp suất tác dụng lên chất lỏng bằng cách cho thêm gia trọng

- Nếu tăng thêm một lượng thì mọi điểm của chất lỏng và của thành bình áp suất cũng tăng thêm một lượng

*Nội dung định luật Pa-xcan

Kết luận: Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình

Ứng dụng: Máy nén thủy lực

Trang 5

III MỤC TIÊU DẠY HỌC

1 Kiến thức

-Nêu được đặc điểm của áp suất trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc vào độ sâu

-Nêu được khái niệm được áp suất thủy tĩnh

-Phát biểu được nguyên lý pa-xcan

2 Kĩ năng

-Đề xuất phương án thí nghiệm, cách bố trí, tiến hành thí nghiệm -Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị kỹ thuật

-Thiết lập được biểu thức tính áp suất thủy tĩnh

-Giải thích hiện tượng thực tiễn và giải các ài tập cụ thể

IV CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

-Dụng cụ thí nghiệm chứng minh áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương

-Thí nghiệm với dụng cụ đo áp suất (nếu có), hình ảnh minh họa trong bài

2 Học sinh

-Ôn tập lại kiến thức áp suất, lực đẩy Ac-si-met lên một vật rắn nhúng trong chất lỏng

V NỘI DUNG GHI BẢNG

1 Áp suất chất lỏng

-Chất lỏng luôn tạo áp lực lên mọi vật trong nó và có phương vuông góc với bề mặt của vật Áp suất trung bình tại vị trí khảo sát có giá trị bằng áp lực lên một đơn vị diên tích tức:

p  F S

Với :

F : Áp lực chất lỏng nén lên diện tích S

+ Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau + Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau

5

Trang 6

-Đơn vị của áp suất trong hệ SI là N m2 còn gọi là Pascal (Pa) ngoài

ra còn dùng đơn vị khác như:

+ Atmotphe (atm) 1atm= 1 , 013 10 5 Pa

+ torr còn gọi là milimet thủy ngân (mmHg)

1Torr=133,3 Pa=1 mmHg

1atm=760 mmHg

2 Sự thay đổi áp suất theo độ sâu Áp suất thủy tĩnh

-Áp suất thủy tĩnh (áp suất tĩnh) của chất lỏng ở độ sâu h

pp2 p a gh

Trong đó: p là áp suất thủy

p a là áp suất khí quyển

h là độ sâu so với mặt thoáng

3 Nguyên lý pascal

- Phát biểu:

Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình

- Biểu thức:

pp ng  gh

Với p ng là áp suất ngoài

4 Máy nén thủy lực

- Nguyên lý pascal được áp dụng trong việc chế tạo các máy nén thủy lực, máy nâng, phanh thủy lực

Biểu thức :

1

2 1

2

S

S F

F

Trong đó:

+ F1 lực tác dụng lên pittong nhánh có diện tích S1

+ F2 lực tác dụng lên pittong nhánh có diện tích S2

- Dựa vào biểu thức ta có thể dùng một lực nhỏ để tạo ra một lực lớn hơn

Trang 7

VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2 : Tìm hiểu áp suất của chất lỏng

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giáo viên tiến hành làm một thí

nghiệm nhỏ sau: Đưa bàn tay vào

bao xốp sau đó từ từ nhúng xuống

nước, các em dự đoán hiện tượng

-Có thể học sinh trả lời được.

7

Trang 8

xảy ra?

-Gọi hs tiến hành lại thí nghiệm,

cho biết hiện tượng xảy ra?

-Như vậy qua thí nghiệm các em

cho biết chất lỏng có đặc tính như

thế nào?

-Theo các em lực mà chất lỏng nén

lên vật có phương như thế nào?

P 1

P 3

-Gv trình bày thí nghiệm hình 41.2

(sgk)

-Qua thí nghiệm trên các em nhận

thấy độ nén của loxo như thế nào?

-Gọi F là áp lực chất lỏng nén lên

diện tích S Thì áp suất trung bình

của chất lỏng được tính như thế

nào?

-Khi đưa tay xuống nước ta thấy nước

ép lên bao xốp, bao xốp ép vào tay ta -Chất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó

-Lực mà chất lỏng nén lên có phương vuông góc với bề mặt của vật

-Hs quan sát

-Khi ta càng nhúng sâu vào nước thì

độ nén của loxo càng lớn độ nén của loxo tỉ lệ với lực mà chất lỏng tác dụng lên pittong

-Thảo luận theo bàn trả lời: Áp suất trung bình của chất lỏng

P= F S

-Qua thí nghiệm nhúng pittong vào

nước, các em nhận thấy nước ép lên

diện tích pittong có đều không?

-Vậy tại mọi điểm của chất lỏng áp

suất theo mọi phương là như nhau.

-Nước ép đều lên diện tích pittong

Trang 9

-Nếu nhúng pittong vào nước sâu

hơn nữa các em thấy loxo như thế

nào?

-Như vậy thì áp suất ở những điểm

có độ sâu khác nhau thì sẽ như thế

nào?

-Qua công thức tính áp suất các em

có thể cho biết đơn vị của áp suất?

+Trong hệ SI: N/m 2 gọi là Pa-xcan

(Pa) và 1pa = 1N/m 2

+Ngoài ra còn dung các đơn vị như:

 Atmotphe (amt) là áp suất

chuẩn của khí quyển

1atmm = 1.013.10 5 Pa

 Torr (Torr) gọi là milimet

thủy ngân (mmHg)

1Torr = 133,3 Pa = 1 mmHg

1atm = 760 mmHg

Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phụ

thuộc của áp suất vào độ sâu

-Ta xét một chất lỏng ở trạng thái

cân bằng tĩnh trong một bình chứa

tức là không có dòng chảy của chất

lỏng Theo các em áp suất chất lỏng

tại tất cả các điểm nằm trên mặt

nằm ngang sẽ như thế nào?

-Quan sát hình vẽ, phân tích các lực

tác dụng vào khối chất lỏng có khối

lượng riêng là  (giả sử khối chất

lỏng nằm cân bằng trong lòng chất

lỏng) tiết diện S độ cao h.

-Nếu gọi P a là áp suất khí tác dụng

lên mặt thoáng chất lỏng (P ng ) Áp

suất cột chất lỏng ở vị thí có độ sâu

h so với mặt thoáng của chất lỏng

được xác định theo biểu thức:

-Loxo càng bị nén vào

-Áp suất tại những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau

-Là N/m 2

-Áp suất của chất lỏng trên tất cả các điểm nằm ngang là như nhau

9

Trang 10

pp2 p a gh

Với P được gọi là áp suất thủy tĩnh

-Gv hướng dẫn hs chứng minh công

thức trên(bằng phiếu học tập)

-Từ công thức trên em hãy cho biết

áp suất phụ thuộc vào đại lượng

nào?

-Nếu h càng lớn thì P như thế nào?

-Yêu cầu thực hiện C 2

Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên lý

pa-xcan.

-Quan sát hình vẽ thí nghiệm sau:

(Hình 41.5).

- Nếu tăng áp suất khí quyển lên

một lượng P bằng cách đặt thêm

gia trọng thì P thay đổi như thế

nào?

-Qua hình vẽ trên các em cho biết

áp suất của chất lỏng có truyền đi

khắp mọi điểm trên thành bình

không?

-Đưa ra nguyên lý Pa-xcan, nêu

công thức:

pp ng  gh

Hoạt động 5 : Tìm hiểu máy nén

thủy lực

-Có thể dung một lực nhỏ để nâng

một chiếc ô tô lên được không?

-Giới thiệu sơ đồ máy nén thủy lực

(hình 41.6)

-Giả sử tác dụng lực F 1 lên pittong

có tiết diện S 1 , lực này làm tăng áp

suất lên một lượng P Vậy P =?

-Theo nguyên lý pa-xcan ta có:

2

2

S

F

P 

-Hs chứng minh(trong phiếu học tập) -Phụ thuộc vào độ sâu h

-Thì P càng lớn

-Hs tiếp thu

-Vì  ,g không đổi nên P cũng tăng thêm một lượng P

-Áp suất truyền đi khắp mọi điểm trên thành bình

-HS tiếp thu, phát biểu nguyên lí.

1

1

S

F

P 

Trang 11

=> 1

1

2 2

S

S P S

F   

-Hãy so sánh F 1 và F 2 ?

-Vậy dựa vào nguyên lý Pa-xcan ta

có thể dùng một lực nhỏ để tạo ra

một lực lớn hơn

Hoạt động 6: Cũng cố, vận dụng,

giao nhiệm vụ

-F 2 > F 1 vì S 2 > S 1 Phiếu học tập 1 Có bao nhiêu lực tác dụng lên khối chất lỏng ? ………

………

2 Điều kiện cân bằng của khối chất lỏng : ………

………

………

………

………

………

Y 2

h

Y O

11

Y 1

Trang 12

3 Hãy xác định áp suất của chất lỏng ở độ sâu h ?

………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 15/03/2013, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w