Các phương pháp tạo hình tổn khuyết phần mềm nhỏ và vừa vùng hàm mặt

37 1.4K 13
Các phương pháp tạo hình tổn khuyết phần mềm nhỏ và vừa vùng hàm mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y h nội chuyên đề 3 Các phơng pháp tạo hình tổn khuyết phần mềm nhỏ v vừa vùng hm mặt Chuyên ngành : Phẫu thuật hàm mặt Mã số : 62.72.28.05 Ngời hớng dẫn : TS. Nguyễn Huy Thọ Nghiên cứu sinh : Lê thị Thu Hải H nội - 2006 Mục lục Đặt vấn đề 1 I . Các phơng pháp tạo hình tổn khuyết phần mềm vừa và nhỏ vùng hàm mặt 2 1. Khâu trực tiếp (Primary closure) 2 2.Ghép da rời tự thân (Skin graft) 3 3. Phơng pháp tạo hình bằng các vạt da tại chỗ và lân cận 5 3.1. Vạt ngẫu nhiên (Random flap) 6 3.2. Các vạt da có mạch nuôi xác định (Axial flap) 15 4.Vạt trụ Gillies- Filatow 18 II. Vấn đề sử dụng vạt da đảo chân nuôi dới da 19 1. Tình hình sử dụng vạt đảo chân nuôi tổ chức dới da trong điều trị tổn khuyết phần mềm vùng hàm mặt 19 2. Khái niệm và hình thức cấp máu của vạt đảo chân nuôi tổ chức dới da 22 3. Sinh lý vạt ngẫu nhiên 23 4. Nguyên tắc thiết kế và bóc tách vạt 23 5.Hình thức sử dụng vạt trên lâm sàng 24 6. u-nhợc điểm của vạt và các vạt thờng dùng trên lâm sàng 27 Tài liệu tham khảo Đặt vấn đề Khuôn mặt là bộ phận thể hiện nét đặc trng riêng của mỗi ngời và là nơi bộc lộ nhất của cơ thể, chính vì thế cũng là bộ phận dễ bị thơng tổn do nhiều nguyên nhân khác nhau nh chấn thơng, bỏng, viêm nhiễmTrong đó, phần mềm vùng hàm mặt là tổ chức chịu ảnh hởng đầu tiên và trực tiếp của các tác nhân và với sự đa dạng về mức độ và hình thái tổn thơng, việc điều trị luôn đòi hỏi mức độ phục hồi cao nhất về chức năng cũng nh thẩm mỹ. Một trong những yếu tố gây phức tạp trong điều trị tổn thơng vùng hàm mặt là trên một diện tích nhỏ nhng lại có nhiều bộ phận quan trọng nh mi mắt, cánh mũi, môi, cung mày Các cấu trúc tinh tế này rất dễ bị biến dạng khi chỉ thiếu một lợng nhỏ tổ chức. Do đó, việc tạo hình tổn khuyết phần mềm vùng hàm mặt luôn là một thách thức với các phẫu thuật viên tạo hình. Cho đến này, đã có nhiều phơng pháp tạo hình tổn khuyết phần mềm vùng hàm mặt: Khâu đóng trực tiếp, ghép da, sử dụng các vạt da tại chỗ và kế cận, các vạt da từ xa tới hay các vạt da tự do Việc lựa chọn giải pháp phụ thuộc vào vị trí, kích thớc, và tính chất của tổn khuyết. Trong đó, đối với các tổn khuyết nhỏ và vừa thì chất liệu tốt nhất chính là tổ chức tại chỗ và vùng lân cận. Tuy nhiên, nhợc điểm cơ bản của các phơng pháp kinh điển khi sử dụng chất liệu tại chỗ và lân cận là lộ sẹo đờng rạch lấy tổ chức tạo hình và hạn chế góc xoay của vạt. Để khắc phục những nhợc điểm này, vạt đảo đã đợc phát minh và ứng dụng trong tạo hình vùng hàm mặt cũng nh một số vùng khác trên cơ thể (thân mình,chi ) sau những nghiên cứu của Esser[26] (1918) về hệ thống mạch xiên từ lớp cân sâu đi lên nuôi da. Barron [18] (1965), Spira[54] (1974), Ono I.(1993) [48] đã cải tiến và tạo ra nhiều loại hình vạt đảo để khắc phục các nhợc điểm của vạt da tại chỗ. Đặc biệt, Salmon PJ và Klaassen MF (2005) trong 10 năm sử dụng 120 vạt đảo chân nuôi tổ chức dới da để tạo 1 hình vùng hàm mặt nhận thấy vạt có nhiều u điểm: vạt rất linh hoạt, dễ thực hiện, ít biến chứng và kết qủa thẩm mỹ cao. I . Các phơng pháp tạo hình tổn khuyết phần mềm vừa và nhỏ vùng hàm mặt 1. Khâu trực tiếp (Primary closure) Có thể đây là phơng pháp đầu tiên đợc sử dụng để tạo hình các tổn khuyết da ở vùng hàm mặt, bởi nó tồn tại song song với ngoại khoa, tuân thủ những nguyên tắc cơ bản trong kỹ thuật ngoại khoa. Chỉ áp dụng đối với các tổn khuyết có kích thớc nhỏ, bóc tách hai mép tổn khuyết, tạo hai vạt xê dịch ngợc chiều nhau để đóng kín khuyết hổng. Nhng muốn đạt kết quả phải làm theo đúng những nguyên tắc cơ bản và kỹ thuật khâu trong phẫu thuật tạo hình. Tận dụng những đờng nét giải phẫu tự nhiên làm mốc cho mọi can thiệp phục hồi trên mặt, không tạo nên những sẹo kém thẩm mỹ và đôi khi còn ảnh hởng tới cả chức năng[7][45][1]. Tuy vậy ở vùng hàm mặt có những vị trí rất khó khâu kín bằng phơng pháp khâu thu tại chỗ mặc dù là những tổn thơng nhỏ nh: ở cánh mũi các tác giả Converse, Zontal [17] [61] đều thống nhất là khâu trực tiếp vết thơng theo bất kỳ hớng nào đều khó thực hiện vì tổ chức ở đây xơ và cố định vào tổ chức bên dới. Với mi dới của mắt nếu cắt bỏ 2-3mm da theo hớng ngang sẽ làm trễ mi trong khi đó ở má có thể cắt rộng vì các mép vết thơng vùng này di chuyển tốt. Kết quả sau mổ phụ thuộc rất nhiều vào mức độ căng kéo của da vùng sẹo tác động lên vết mổ, cụ thể là phụ thuộc vào độ khuyết da và hớng của sẹo. Theo nghiên cứu của Jame A. Bush[36] , đối cới các tổn thơng da sau khi cắt bỏ bằng phơng pháp đục lỗ theo hình tròn sẽ có sự thay đổi hình dáng, kích thớc với những tỉ lệ khác nhau do ảnh hởng của đờng nhăn da Langers và sức căng của da. Và khác nhau ở những vùng đơn vị thẩm mỹ khác nhau. Điều này cũng giải thích sẹo ở những vùng thẩm mỹ khác nhau cũng sẽ có kết quả khác nhau. Đặc biệt ở vùng mặt do tác dụng của các cơ bám da nên khi thay đổi nét mặt thì trục của các đờng nhăn da Langers cũng thay đổi. Độ xoay của trục đờng nhăn da khác nhau ở các vùng đơn vị thẩm mỹ khác nhau và cho kết quả sẹo khác nhau.[37] Để làm giảm sức căng da sau mổ, đã có nhiều biện pháp đợc áp dụng, tr ớc hết phải kể đến sự tiến bộ của các loại chỉ chậm tiêu. Với các loại chỉ nh Vycryl (Polyglactin 910), Dexon (Acid polyglyconic), PDS, Maxon với thời gian tiêu chỉ từ 3-6 tháng đợc khâu giữ ở lớp nội bì của da, sức căng da 2 tác động lên vết mổ đợc giảm thiểu trong giai đoạn đầu của quá trình liền sẹo, hỗ trợ cho việc biểu mô cũng nh việc hình thành các mô sợi, tránh giãn sẹo. Với cơ chế phân huỷ bằng hình thức thuỷ phân, các loại chỉ chậm tiêu nguồn gốc tổng hợp này ít gây kích thích tổ chức tại chỗ, do đó hạn chế hiện tợng viêm, rò chỉ sau mổ, khác hẳn với các loại chỉ tiêu nguồn gốc tự nhiên nh chỉ catgut với cơ chế tiêu chỉ qua quá trình thực bào. Một số tác giả còn đặt vấn đề sử dụng chỉ nilon khâu bổ xung nội bì để giữ sẹo, hoặc khâu luồn nội bì và lu chỉ 2-3 tháng cũng với cùng mục đích. + u điểm: đơn giản dễ thực hiện, kết quả thẩm mỹ cao vì màu sắc và cấu trúc không bị thay đổi so với da xung quanh. + Nhợc điểm: Chỉ áp dụng với những tổn khuyết nhỏ, da xung quanh tổn khuyết có thể xê dịch dễ dàng mà không làm biến dạng các cấu trúc giải phẫu xung quanh. 2.Ghép da rời tự thân (Skin graft): Ghép da là việc sử dụng 1 mảnh da tự do với độ dày khác nhau để che phủ một diện khuyết da trên cơ thể, mảnh ghép đợc nuôi dỡng bởi sự thẩm thấu huyết thanh qua diện nhận ghép. Việc sử dụng da ghép tự thân thực nghiệm trên cừu bắt đầu từ thế kỷ 19 do các tác giả Duhamek, G.Baronio (1804), Bunger (1823) đa ra với mục đích che phủ các mô hạt. Đến năm 1869 REVERDIN- nhà phẫu thuật ngời Pháp đã trình bày trớc Hội đồng phẫu thuật Hoàng gia Anh về phơng pháp cấy ghép những mảnh biểu mô nhỏ lên tổn thơng có mô hạt trên ngời. Ông đã chứng minh đợc rằng mảnh da có thể sống đợc khi di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác trên cơ thể với điều kiện nền ghép phải chuẩn bị cẩn thận. Sau đó kĩ thuật ghép da đã đợc ứng dụng rộng rãi, đợc phát triển và cải tiến cả về dụng cụ cũng nh cách thức lấy da (ghép da tem th, ghép da mắt lới ) bởi các tác giả nh OLLIER (Pháp), THIERSCH (Đức), WOLFE (1875), KRAUSE (1893), BLAIR-BROWN (1929), PADGETT (1939). Có nhiều hình thức sử dụng độ dày của mảnh da ghép, tuy nhiên ngày nay các tác giả thống nhất có 2 hình thức cơ bản: Ghép da dày toàn bộ và ghép da xẻ đôi.[2][6] [13]. ắ Ghép da xẻ đôi ( Split thickness skin graft)[1] Việc sử dụng không toàn bộ chiều dày của da lại đ ợc các tác giả chia thành nhiều cấp độ khác nhau: 3 + Ghép da xẻ đôi mỏng (Ollier 1872, Thiersch 1874): mảnh ghép rất mỏng, chỉ chiếm 1/3 chiều dày của da. + Ghép da mỏng trung bì nông (Blair- Brown 1929): mảnh ghép chiếm 1/2 chiều dày của da. + Ghép da mỏng trung bì sâu (Padgett 1939): mảnh ghép chiếm 3/4 chiều dày của da. Hiện nay độ dày của da xẻ đôi thờng đợc lấy từ 0,3-0,45mm bởi vì theo những nghiên cứu giải phẫu học của da, các mạch máu nuôi da phân nhánh khi đi lên lớp bì, do vậy khi lấy da với độ dày này mật độ mạch máu là tối đa, tạo điều kiện tốt cho việc hấp thụ dinh dỡng cho mảnh ghép từ nền ghép. * Ưu điểm: Da ghép dễ sống, thậm chí có thể sống đợc trong những điều kiện nơi nhận ghép ô nhiễm, tổ chức hạt xấu Có thể phủ đợc tổn khuyết rộng, chăm sóc hậu phẫu đơn giản. Nơi cho da liền sẹo tự nhiên, có thể lấy da ở bất kỳ vùng nào có da lành trên cơ thể, khối luợng mảnh ghép gần nh không hạn chế vì có thể lấy 2,3 lần trên cùng một vị trí, nhất là những vùng da dày nh da đầu, lng, mông * Nhợc điểm: chất lợng của mảnh ghép kém thẩm mỹ, đặc biệt là hiện tợng co kéo thứ phát sau mổ cũng nh việc thay đổi màu sắc không phù hợp. Ngoài ra mảnh ghép da xẻ đôi còn dễ bị loét ở những vị trí chịu tì đè hoặc vận động nhiều. ắ Ghép da dày toàn bộ (Full thickness skin graft) Wolfe- Krause Đợc nghiên cứu và ứng dụng sau ghép da xẻ đôi từ những năm cuối thế kỷ 19 (Wolfe 1875, Krause 1893), tuy nhiên phải sau những công trình nghiên cứu của Peacok (1984), Namonow (1985), Levignac (1991) thì kỹ thuật ghép da dày toàn bộ mới đợc ứng dụng nhiều trong tạo hình cổ mặt.[1] [2] [14] [31]. Mảnh da ghép đợc lấy toàn bộ chiều dày, trong đó việc lấy sạch toàn bộ tổ chức mỡ dới da có ý nghĩa rất quan trọng với việc nuôi dỡng mảnh ghép. Độ dày thực tế của da ghép phụ thuộc vào vị trí lấy da, mỏng nh da sau tai, da vùng bẹn, dày hơn ở vùng bụng dới, mặt trong đùi. Vùng lấy da cần phải khâu kín sau khi đã bóc tách 2 mép da. * Ưu điểm: Màu sắc mảnh ghép da dày toàn bộ tơng đối phù hợp, giữ lại kích thớc mảnh ghép, chịu đựng chấn thơng tốt hơn da mỏng. * Nhợc điểm: 9 Khối l ợng mảnh ghép hạn chế theo mức độ giãn da ở từng vị trí và từng cá thể. 4 9 Độ bám dính của mảnh ghép da dày toàn bộ tơng đối kém vì vậy nền nhận phải ở tình trạng tốt nhất. 9 Nơi cho da phải khâu lại trực tiếp nếu nhỏ, còn nếu quá rộng phải dùng da nơi khác để che phủ. 9 Có thể mọc lông trên da mảnh ghép, vẫn có hiện tợng màu sắc và tính chất da sau ghép. 3. Phơng pháp tạo hình bằng các vạt da tại chỗ và lân cận Đối với những tổn khuyết da cần đóng kín khi những thủ thuật tạo hình thông thờng không giải quyết đợc. Ngời ta thờng lợi dụng tính chất co giãn của da lành, bằng các hình thức khác nhau di chuyển vạt da lành đến che phủ vùng khuyết da. Vạt là một đơn vị tổ chức mà có thể di chuyển từ vị trí này (nơi cho) đến vị trí khác (nơi nhận) trong khi vẫn duy trì mạch máu của chính nó. Do vậy, vạt khác mảnh ghép ở chỗ vạt không phụ thuộc vào sự cấp máu của nền nhận. Từ vạt (flap) có nguồn gốc từ thế kỷ 16 từ tiếng Hà Lan Flappe. Lịch sử của vạt phẫu thuật đã đợc ghi nhận từ 600 năm trớc công nguyên, khi Sushruta Samita mô tả việc tái tạo mũi bằng vạt da má. Năm 1400 sau công nguyên có tác giả đã sử dụng vạt da trán để tạo hình mũi. Vạt có nhiều hình dáng và các dạng khác nhau. Từ đơn giản là sự xê dịch vạt da dồn đẩy cho đến các vạt hỗn hợp nhiều thành phần khác nhau nh da, mỡ, cân, cơ, xơng Dựa vào cấu trúc giải phẫu vạt, ngời ta có: vạt da mỡ, vạt da cân, vạt cơ, vạt xơng, vạt phức hợp da- cơ- xơng. Dựa vào hình thức cấp máu, ngời ta chia ra các loại vạt nh: vạt ngẫu nhiên, vạt có trục mạch xác định. Còn dựa vào cách di chuyển, ta có: vạt dồn đẩy, vạt xoay, vạt từ xa tới Trong những năm đầu vạt phẫu thuật đợc mô tả nh là những vạt có trục quay, mà sự di chuyển da đến những vùng lân cận, hay xoay các vạt da có cuống (cung cấp máu cho vạt). Nhà tạo hình ngời Pháp lần đầu tiên mô tả vạt dồn đẩy là vạt di chuyển đến tổn thơng mà không cần xoay vạt. Vạt có cuống xa đợc di chuyển từ một vùng hoàn toàn riêng biệt với tổn thơng cũng đã đ ợc ghi nhận trong y văn của ý trong thời kỳ Phục Hng đó là vạt da trán chéo chân. Trong suốt chiến tranh thế giới thứ I và II, vạt da có cuống đợc sử dụng rất rộng rãi. Vào những năm 50 và 60, các nhà PT đã ghi nhận lại việc sử dụng các vạt có trục mạch. Năm 70, có sự phân biệt giữa vạt có trục mạch và vạt 5 ngẫu nhiên, vạt cơ và vạt da cơ. Đây là những bớc đột phá cho sự tìm hiểu về vạt và thậm chí dẫn đến sự ra đời của vạt tự do. Vào những năm 80, số lợng các vạt phức hợp tăng lên một cách đáng kể nh vạt da-cân ( fasciocutaneous), vạt xơng (osseous flaps) và vạt da- xơng (osseocutaneous flaps). Và vạt có u điểm nhất gần đây (thập niên 90) là vạt mạch xiên (perforator flaps).[43] Tuy nhiên đối với các tổn khuyết phần mềm vừa và nhỏ thì chất liệu tốt nhất chính là tổ chức tại chỗ và vùng lân cận. Vạt tại chỗ là chất liệu đợc sử dụng từ lâu. Vạt da là một phần da và tổ chức dới da với sự tới máu độc lập bởi 1 cuống vạt. Cuống vạt có thể là một cầu da (vạt bán đảo) đợc tiếp xúc với lớp sâu, có khi rất lớn, đôi khi hẹp hơn thậm chí đợc cắt rời với da xung quanh (vạt đảo) và đợc nuôi dỡng nhờ hệ tuần hoàn mao mạch hoặc có một hoặc nhiều động mạch hoặc tĩnh mạch tới máu trực tiếp cho vạt da. 3.1. Vạt ngẫu nhiên (Random flap) Vạt ngẫu nhiên là vạt có chân nuôi đợc nuôi dỡng bằng các mạch máu từ mạng mạch nằm trong lớp dới nhú bì và lớp sâu của trung bì da đến từ cuống da của vạt mà không dựa trên một cuống mạch hằng định cụ thể nào (hệ tuần hoàn mao mạch). Nên khi sử dụng phải tính tỷ lệ chiều dài và chiều rộng của vạt (không vợt quá 3/1) cùng với góc xoay của vạt cho phù hợp, [1][8] [39]. Các vạt da xoay có chân nuôi ở vùng thái dơng (Frick 1892), sờn mũi (Blasius 1842), rãnh mũi má (Dieffenbach 1845), gò má đã đợc sử dụng trong tạo hình các tổn khuyết da ở mi, mũi và môi trên. Dựa trên hớng di chuyển của vạt, chia làm 4 loại chính: vạt dồn đẩy (advancement flaps), vạt xoay (rotation flaps), vạt hoán vị (transposition flaps), vạt xen ( interpolated flaps). Vạt ngẫu nhiên có nhiều u, nhợc điểm : ắ Ưu điểm: . Màu sắc, cấu trúc của da phù hợp . . Khả năng sống của vạt tốt. . Dễ thực hiện kỹ thuật. . Thời gian điều trị nhanh, đỡ tốn kém. ắ Nhợc điểm: . Chất liệu sử dụng hạn chế, thờng thêm những đờng sẹo ở vùng mặt. . Chỉ sử dụng đợc trong điều kiện tổ chức lân cận không bị tổn thơng. 6 . Nếu góc xoay lớn sẽ để lại các chóp da thừa nơi chân vạt, thờng phải xử trí ở thì mổ sau. * Vạt dồn đẩy (advancement flaps)[15,16] Nhờ tính chất lỏng lẻo của da mà bằng việc tịnh tiến vạt da ta có thể đóng các tổn khuyết da từ nhỏ (vùng đầu, chi thể) đến các tổn khuyết lớn, phức tạp ở các đơn vị thẩm mỹ vùng mặt. Đôi khi sử dụng các đờng rạch phụ nh cắt bỏ tam giác Burow để làm tăng khả năng di chuyển của vạt da. Dựa vào cách sử dụng vạt mà vạt dồn đẩy có các dạng sau: vạt dồn đẩy đơn hoặc kép, vạt A-T hay vạt O-T, vạt sử dụng 2 tam giác Burow, vạt dồn đẩy hình lỡi liềm, vạt dồn đẩy cuống đảo ( vạt V-Y ), vạt dồn đẩy vành tai, vạt căng da mặt. - Vạt dồn đẩy đơn hoặc kép (single or double advancement flaps) Tạo 1 vạt da thẳng góc với trục của tổn thơng, bóc tách, và đẩy tới để đóng khuyết da. (single advancement flap, U-advancement flap) Hình 1: Sơ đồ vạt dồn đẩy đơn. Mũi tên chỉ hớng di chuyển của mô tổ chức Nếu vạt di chuyển cha đủ để che kín tổn khuyết, thì ở phía đối diện tạo thêm 1 vạt da nữa để đẩy lại ( double advancement flap, H-advancement flap) Hình 2: sơ đồ vạt dồn đẩy kép. Mũi tên chỉ hớng di chuyển của mô tổ chức Có thể áp dụng thủ thuật Stark để dồn đẩy kiểu chữ U, độ dồn đẩy sẽ tăng. Tuy vậy những vết cắt làm hẹp chân nuôi vạt da, nên áp dụng hết sức thận trọng[3]. Vạt dồn đẩy đơn hoặc kép có thể áp dụng đối với các tổn thơng da trán và cung mày. Các vết sẹo sẽ đợc dấu vào các đờng ranh giới giữa các đơn vị 7 thẩm mỹ, hay nếp nhăn. Tuy nhiên ở vùng này khi bóc tách vạt cần tránh làm tổn thơng nang chân lông hoặc tóc. Hình 3: Tổn khuyết vùng trán T đợc che phủ bằng vạt dồn đẩy kép Một trong những hạn chế của vạt này là phải cắt bỏ bớt tam giác nhỏ ở nền vạt, do vậy tạo thêm sẹo. Để tránh hiện tợng tai chóta có thể áp dụng kỹ thuật khâu ăn gian (law of halve) hay theo Moody và Sengelmann tạo 2 đờng rạch cong (curvilinear incision) ở 2 cạnh của vạt cũng loại bỏ đựoc việc phải cắt bỏ 2 tam giác Burow. Hình 4: sơ đồ mô tả kỹ thuật tránh hiện tợng thừa tổ chức ở chân vạt - Vạt A-T hay O-T Là một dạng của vạt dồn đẩy kép, mà liên quan đến đóng kín các tổn khuyết hình tam giác hay hình tròn, elip Vạt đợc tạo bởi các đờng rạch dọc theo các cạnh của tam giác và tịnh tiến vào điểm giữa để che kín tổn khuyết da. Đờng khâu sau đóng kín khuyết da chuyển thành hình chữ T. Đôi khi cũng cần cắt bỏ 2 tam giác Burow hoặc cắt các đờng cong ở cạnh vạt. Stevens và cộng sự cho rằng để đóng kín tổn khuyết, vạt A-T phải có chiều cao gấp 2 lần đờng kín của tổn thơng và bóc tách rộng gấp 3 lần đờng kính này[14]. Hình 5: Sơ đồ vạt A-T 8 [...]... Lâm và cộng sự (2004) có báo cáo kết quả sử dụng các vạt da đảo trong tạo hình khuyết hổng da vừa và nhỏ vùng cổ mặt [12] Tuy nhiên, cha thấy công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc đề cập đến vấn đề sử dụng vạt da đảo chân nuôi tổ chức dới da vùng thái dơng trong tạo hình các tổn khuyết phần mềm quanh ổ mắt ở đây, chúng tôi đã kết hợp đợc những u điểm của vạt da đảo và vạt da xoay tại chỗ và góp phần. .. đóng khuyết da mi dới Vạt rãnh mũi má đóng khuyết da sống mũi, đầu mũi, cánh mũi và tạo hình môi trên Vạt trớc nắp tai, sau vành tai tạo hình loa tai Vạt vùng cổ đóng khuyết da má và cổ Vạt ở thành ngực tạo hình thực quản, nách, cánh tay Vạt ở đùi đóng khuyết da vùng đầu gối Đóng tổn khuyết niêm mạc: Vạt ở vùng cổ có thể đợc sử dụng để che phủ khuyết niêm mạc hàm trên, má, sàn miệng, môi trên và. .. đảo và vạt da xoay vùng thái dơng trong tạo hình các tổn khuyết da mi và phần mềm quanh ổ mắt Vạt có thể thay thế 1 phần kết mạc trong tạo hình cùng đồ hay tạo hình độn trong những trờng hợp teo lõm ổ mắt 28 Ti liệu tham khảo Tiếng việt 1 Bộ môn phẫu thuật tạo hình (2000), Bài giảng phẫu thuật tạo hình, Trờng Đại học Y; Hà nội 2 Đỗ Văn Dũng ( 2000), ứng dụng ghép da dày toàn bộ trong phẫu thuật tạo hình. .. thuật tạo vạt da đảo đã đợc sử dụng rộng rãi trong điều trị tổn khuyết da nhỏ và vừa sau cắt bỏ các khối u vùng mặt, đặc biệt có kết quả cao ở những vùng nh mi mắt, gốc mũi, mũi, môi trên, mép ở Việt nam, cũng có nhiều tác giả đã nghiên cứu và sử dụng vạt da đảo chân nuôi tổ chức dới da để tạo hình các tổn khuyết vùng mặt nh: Trần Thiết Sơn đã áp dụng loại vạt da này cho 8 bệnh nhân sau cắt bỏ các khối... sống đợc lại cắt đầu dới Vào những năm 1920-1930 và sau những năm 1960, không riêng vùng cổ mặt, kể cả những tổn thơng ở vùng khác khi gặp khó khăn về khối lợng tạo hình 18 hoặc điều kiện dinh dỡng kém ở vùng nhận, ngời ta nghĩ ngay đến sử dụng vạt da hình trụ Vạt thờng đợc lấy ở thành bụng, lng, mặt trong cánh tay tạo trụ nhỏ để tạo hình vành tai, đầu và vách mũi, trụ lớn để tạo hình tháp mũi Một trong... Huy Thọ và Nguyễn Huy Phan [37] (1994) đã áp dụng các kỹ thuật trên trong tạo hình mi và các tổn khuyết vùng hàm mặt, cũng tơng tự nh các tác giả trong, ngoài nớc đều nhận thấy các u nhợc điểm khi sử dụng các loại vạt da này * Vạt hoán vị (Transposition flaps)[38] Là 1 dạng giống vạt xoay, tuy nhiên vạt da tạo hình sau khi đợc bóc tách phải vợt qua 1 khoảng da lành để tới vị trí khác - Tạo hình chữ... trong phẫu thuật tạo hình vùng cổ mặt, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II 3 Vũ Ngọc Lâm (6/2004), Sử dụng các vạt da đảo không có cuống mạch nuôi trong tạo hình tổn khuyết da vừa và nhỏ vùng cổ mặt Tạp chí y dợc học quân sự số 29, 102-105 4 Vũ Ngọc lâm (2004) , phân loại sẹo bỏng vùng cổ-cằm và các phơng pháp điều trị, chuyên đề 1 5 Lê diệp Linh, Nguyễn Bắc Hùng(2007), Các vạt mạch xuyên, Y học... 3-4cm .- Các dạng vạt dồn đẩy khác: + Vạt dồn đẩy ở vành tai: dùng để điều trị tổn khuyết da và sụn của gờ luân Dùng đờng rạch toàn bộ da và sụn vùng gờ luân, sau đó cắt bỏ 1 tam giác Burrow toàn bộ chiều dày ở hố thuyền , đồn đẩy vạt đóng kín tổn khuyết Còn đối với tổn khuyết da đơn thuần thì có thể dùng vạt dồn đẩy kép + Vạt căng da mặt: thờng đợc sử dụng để điều trị các tổn khuyết rộng vùng má bên,... dồn đẩy cổ điển) Đảo da này chỉ che phủ đợc các tổn khuyết nhỏ Với các tổn khuyết lớn hơn, ngời ta đã cải tiến ra nhiều hình dạng nh vạt da tam giác có chân để vừa đẩy, vừa xoay để che phủ tổn khuyết, hay tạo các đờng cong Để làm tăng khả năng di chuyển của vạt cũng nh sự nuôi dỡng vạt mà có các loại cuống khác nhau nh cuống vạt là tổ chức dới da ở trung tâm và ngay dới vạt, hay cuống vạt là tổ chức... dụng vạt này đối với tổn khuyết ở làn môi đỏ, tam giác Burrow đợc cắt bỏ ở vùng góc mép và sẹo đợc dấu vào môi và đờng viền môi.[17] Vạt này còn đợc áp dụng ở một số vùng khác với các tên gọi khác nhau: Goldberg và Alam gọi là vạt dồn đẩy ngang (horizontal advancement flaps) khi đóng kín tổn khuyết trên đỉnh mũi bên[18], hay Kouba và Miller gọi là vạt J- plasty khi điều trị các tổn khuyết ở má gần với . lợng nhỏ tổ chức. Do đó, việc tạo hình tổn khuyết phần mềm vùng hàm mặt luôn là một thách thức với các phẫu thuật viên tạo hình. Cho đến này, đã có nhiều phơng pháp tạo hình tổn khuyết phần mềm. phơng pháp tạo hình tổn khuyết phần mềm vừa và nhỏ vùng hàm mặt 2 1. Khâu trực tiếp (Primary closure) 2 2.Ghép da rời tự thân (Skin graft) 3 3. Phơng pháp tạo hình bằng các vạt da tại chỗ và. 1 hình vùng hàm mặt nhận thấy vạt có nhiều u điểm: vạt rất linh hoạt, dễ thực hiện, ít biến chứng và kết qủa thẩm mỹ cao. I . Các phơng pháp tạo hình tổn khuyết phần mềm vừa và nhỏ vùng hàm

Ngày đăng: 24/07/2014, 05:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia.pdf

  • muc luc- cde 3.pdf

  • cde chuan.pdf

  • tailieuthamkhao- chuyen de 3.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan