II. Vấn đề sử dụng vạt da đảo chân nuôi d−ới da
6. −u-nh−ợc điểm của vạt và các vạt th−ờng dùng trên lâm sàng
6.1. −u – nh−ợc điểm của vạt
−u điểm:
9 Thiết kế vạt và cuống vạt đơn giản dễ thực hiện, tính linh hoạt cao.
Vạt có thể thiết kế bất cứ vị trí nào. Do đó có thể chọn những vùng che dấu đ−ợc sẹo.
9 Kết quả thẩm mỹ cao vì vạt có màu sắc, độ mềm mại và cấu trúc phù
hợp với tổn khuyết. Cắt bỏ da lành là tối thiểu. Đặc biệt phù hợp để điều
trị ở các vùng dễ bị biến dạng nh− mắt, mũi, môi...
9 Có thể bảo tồn đ−ợc những vùng có lông, tóc.
9 Tránh đ−ợc kéo dài đ−ờng rạch và hiện t−ợng tai chó ở chân nuôi vạt.
9 Thời gian phẫu thuật và nằm viện ngắn, phẫu thuật chỉ cần 1 thì va có
thể thực hiện d−ới gây tê tại chỗ đối với ng−ời lớn.
Nh−ợc điểm:
9 Phụ thuộc vào độ dày và khả năng đàn hồi của tổ chức d−ới da.
9 Đối với vạt đảo xoay, cuống vạt phải nằm trong đ−ờng hầm d−ới da, dễ bị nghẽn cuống. Đối với vạt da đảo đẩy V-Y kinh điển thì khả năng di
chuyển của vạt ít do vậy chỉ có thể che phủ đ−ợc các tổn khuyết nhỏ.
6.2 Các vạt th−ờng dùng trên lâm sàng[65]
ắ Đóng các tổn khuyết da:
. Vạt trán, glabella đóng khuyết da mi d−ới và góc trong mắt.
. Vạt mi trên đóng khuyết da mi d−ới.
. Vạt rãnh mũi má đóng khuyết da sống mũi, đầu mũi, cánh mũi và tạo hình môi trên
. Vạt tr−ớc nắp tai, sau vành tai tạo hình loa tai. . Vạt vùng cổ đóng khuyết da má và cổ.
. Vạt ở thành ngực tạo hình thực quản, nách, cánh tay. . Vạt ở đùi đóng khuyết da vùng đầu gối.
ắ Đóng tổn khuyết niêm mạc:
. Vạt ở vùng cổ có thể đ−ợc sử dụng để che phủ khuyết niêm mạc hàm
trên, má, sàn miệng, môi trên và môi d−ới.
Chúng tôi đã kết hợp đ−ợc những −u điểm của vạt da đảo và vạt da xoay
vùng thái d−ơng trong tạo hình các tổn khuyết da mi và phần mềm quanh ổ
mắt. Vạt có thể thay thế 1 phần kết mạc trong tạo hình cùng đồ hay tạo hình
Tμi liệu tham khảo Tiếng việt
1. Bộ môn phẫu thuật tạo hình (2000), Bài giảng phẫu thuật tạo hình,
Tr−ờng Đại học Y; Hà nội.
2. Đỗ Văn Dũng ( 2000), ứng dụng ghép da dày toàn bộ trong phẫu
thuật tạo hình vùng cổ mặt, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa
II.
3. Vũ Ngọc Lâm (6/2004), “Sử dụng các vạt da đảo không có cuống mạch nuôi trong tạo hình tổn khuyết da vừa và nhỏ vùng cổ mặt”.
Tạp chí y d−ợc học quân sự. số 29, 102-105.
4. Vũ Ngọc lâm (2004) , phân loại sẹo bỏng vùng cổ-cằm và các
ph−ơng pháp điều trị, chuyên đề 1.
5. Lê diệp Linh, Nguyễn Bắc Hùng(2007), Các vạt mạch xuyên, Y học Việt Nam, tập 339, 14-16.
6. Nguyễn Huy Phan ( 1986), ghép da tự do, Tập bài giảng tạo hình- vi phẫu thuật Cục quân y.
7. Nguyễn Huy Phan (1996), Một số nguyên tắc và kỹ thuật cơ bản
trong phẫu thuật tạo hình, Bài giảng Phẫu thuật tạo hình Tr−ờng đại
học Y Hà nội, 86-103.
8. L−ơng thị Thuý Ph−ơng(2005), Đánh giá kết quả sử dụng vạt rãnh
mũi má trong điều trị tổn khuyết phần mềm tầng giữa mặt, Luận văn
tốt nghiệp nội trú các bệnh viện
9. Trần Thiết Sơn, Hoàng quốc Kỷ (1988), “Vạt da hình đảo trong
10. Trần Thiết Sơn (2003), Nghiên cứu ứng dụng ph−ơng pháp giãn tổ
chức trong điều trị phẫu thuật sẹo di chứng bỏng. Luận án tiến sĩ y
học.
11. Nguyễn Huy Thọ, Nguyễn Huy Phan (1994), Sử dụng vạt Imre-
Blascovic trong điều trị di chứng các tổn th−ơng mi. PTTH,1,9,13-
15.
12. Bạch Minh Tiến (2002), Sử dụng vạt trán và vạt rãnh mũi má điều
trị tổn khuyết phần mềm vùng mũi, luận văn Thạc sỹ Y học
13. Nguyễn Doãn Tuất (2000), Điều trị khuyết da mi bằng kỹ thuật vạt
xoay tại chỗ và ghép da dày toàn bộ. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ
chuyên khoa II.
14. Bạch Quang Tuyến (1995), Phẫu thuật tạo hình điều trị di chứng
sẹo bỏng cổ cằm. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II.
tiếng anh
15. Alam M, Goldberg LH. (2003) Oblique advancement flap for
defects of the lateral nasal supratip. Arch Dermatol;139:1039–42.
16. Arash Kimyai-Asadi, Leonard H. Goldberg (2005), The island
pedicle Dermatol Clin 23 , 113 – 127.
17. Barker SR, Nafici S (2002), Principles of nasal reconstruction, Mosby, 153-169.
18. Barron and Emmet (1965), “Subcutaneous pedicle flaps” . British
Journal of Plastic Surgery. V18,51-78.
19. Barron and M. N. Saad (1998), Subcutaneous pedicle skin flaps.
20. Barron and M. N. Saad (1998), Subcutaneous pedicle flaps to the
lip. Encyclopedia of Flaps. V1, 559
21. Bayramicli M, Numanoglu A, Tezel E. (1997) The mental V-Y
island advancement flap in functional lower lip reconstruction. Plast
Reconstr Surg;100:1682–90.
22. Bocci A, Baccarani A, Bianco G, et al. (2003) Double V-Y
advancement flap in the management of lower lip reconstruction.
Ann Plast Surg 2003;51:205–9.
23. Braun M Jr, Cook J. ( 2005), “The island pedicle flap”,Dermatol Surg. (8 Pt2), 995-1005.
24. Dang M, Greenbaum S. (2000)Modified Burow’s wedge flap for
upper lateral lip defects. Dermatol Surg;26:497–8.
25. Dini M, Innocenti A, Lo Russo G, Agostini V. (2001) The use of the V-Y fasciocutaneous island advancement flap in reconstructing
postsurgical defects of the leg. Dermatol Surg;27:44–6.
26. Esser JSF (1918).Gestielte locale Nasenplastik mit zweiplifgem Lappen, Deckung des sekundaren Defektes vom ersten Zipfel durch
den zweiten. Dtsch Z Chir ,143:385–90.
27. Frederick S. Rosen , Shawn B. Newlands, Francis B. Quinn, Jr., Matthew W. Ryan,( April 2, 2003), Flaps in Facial
Reconstruction, Grand Rounds Presentation, UTMB, Dept. of
Otolaryngology
28. Gardner ES, Goldberg LH. (2002) Eyebrow reconstruction with
the subcutaneous island pedicle flap. Dermatol Surg;28:921–5.
29. Goldberg LH, Alam M. (2003) Horizontal advancement flap for symmetric reconstruction of small to medium-sized cutaneous
defects for the lateral nasal supratip. J Am Acad Dermatol;49:685– 9.
30. Hairston BR, Nguyen TH.(2003), “Innovation in the island pedicle
flap for cutaneous facial reconstruction”, Dermatol Surg.30(1), 123.
31. Hale R.B, Coyle T (2001), Giải phẫu tạo hình. NXB Mỹ thuật, bản dịch tiếng việt.
32. Hamdy H. El- Marakby (2005) The Versatile Naso-Labial Flaps
in Facial Reconstruction. Journal of the Egyptian Nat. Cancer Inst., Vol. 17, No. 4, December: 245-250.
33. Hauben DJ. ( 1989) Subcutaneous V-Y advancement flap for
closure of nasal tip defect. Ann Plast Surg;23:239–44.
34. Hisashi Motomura, Mitinari Muraoka,; Kensuke Nose, (september,2003), eyebrow reconstruction with intermediate hair from the hairline of the Forehead on the Pedicled Temporoparietal
Fascial Flap, Annals of Plastic Surgery ; 51(3), 314-318.
35. Jackson IT.(1997) Local flap reconstruction of defects after
excision of nonmelanoma skin cancer. Clin Plast Surg;24:747–67.
36. Jame A. Bush, Mark W.J. Ferguson, Tracey Mason, D. Angus McGrouther (2008), Skin tension or skin compression? Small
circular wounds are likely to shrink, ot gape. Journal of Plastic,
Reconstructive and Aesthetic Surgery, 61, 529-534.
37. Jame A. Bush, Mark W.J. Ferguson, Tracey Mason, Gus McGrouther (2007), The dynamic rotation of Langer’s line on
facial expression. Journal of Plastic, Reconstructive and Aesthetic
38. Jose Juri, M.D (2001), eyebrow reconstruction, Plastic and
Reconstructive Surgery, 15, 1225-1228.
39. Kerri M Woodberry (3/2008) , Random Skin Flaps, eMedicine
40. Kerri M Woodberry (2007) Flaps, Fasciocutaneous
Flaps,Updated: Aug 13, eMedicine.
41. Kim J. (2006) Submental Artery Perforator Flap. In: Blondeel PN, Morris SF, Hallock GG, Neligan PC, eds. Perforator Flaps:Anatomy, Technique and Clinical Applications. St. Louis,MO: Quality Medical Publishing;:161–181
42. Kouba DJ, Miller SJ. (2004) The J-plasty advancement flap for
reconstruction of malar cheek defects. Dermatol Surg;30:78–80.
43. Minas T Chrysopoulo (11/2008), Flaps, Classification, eMedicine. 44. Narsete TA. (2000) V-Y advancement flap in upper-lip
reconstruction. Plast Reconstr Surg;105:2464–6.
45. Norman C., Hughes (1984), Basic techniques of excision and
wound closur, ConsultantPlastic Surgeon, 1-13.
46. O’Donnell M, Briggs C, Condon KC. (1992) The horn flap: a
curved V-Y advancement flap with lateral pedicle. Br J Plast
Surg;45:42–3.
47. Ohsumi N, Tadashi I, Shibata Y. (1998) Reconstruction of nasal
tip defects by dorsonasal V-Y advancement island flap. Ann Plast
Surg ;40:18–22.
48. Ono I., Gunij H Kanebo (1993), Use of the oblique island flap in
excision of small facial tumors. Plast. Recnstr. Surg. V9, No 7, 1245-
49. Peter C. Neligan, M.B., and Joan E. Lipa,(2006),Perforator Flaps
in Head and Neck Reconstruction,Seminars in Plastic Surgery, V20(2).
50. Ravikrishnan, Mary Garman, Janna Nunez-Gussman, and Da Orengo (August 2005), Advancement Flaps: A Basic Theme with
Many Variations,Dermatol Surg;31:986–994
51. S. Sakai, S. Soeda and I. Terayama (1998), “Subcutaneous pedicle
flaps for scalp defects”. British Journal of Plastic Surgery, 41,255-
261.
52. Shashidhar S. Reddy, Karen H. Calhoun, Francis B. Quinn, Jr., MD and Matthew W. Ryan (2003), Surgery and Reconstruction
after Mohs Surgery, eMedicine.
53. Spinowitz AL, Stegman SJ.(1991) Partial-thickness wedge and advancement flap for upper lip repair. J Dermatol Surg Oncol;17:581–6.
54. Spira M. , Geroz F.J., Hardy S.B (1974), Subcutaneous pedicle flaps on the face. British journal surgery , 27, 258.
55. Stefan O. P. Hofer, Nicole A. Posch, and Xander Smit, (2005)
The Facial Artery Perforator Flap for Reconstruction of Perioral
DefectsVol. 115, No. 4 /PLastic and reconstructive surgery, April 1,
56. Thomase. Roerer, and Ashish Bhatia (August 2005),
Transposition Flaps in Cutaneous Surgery,Dermatol Surg;31:1014–
1023.
57. Tromovitch TA, Stegman SJ, Glogau RG.(1989) Flaps and grafts in dermatologic surgery. St. Louis: Mosby;
58. Xiong M., Situ P.,Chen B., “ Application of the island skin flap to
repair facial soft tissue defects”. Article in Chinese, 10(4): 273-4.
59. Yoo SS, Miller SJ.(2003) The crescentic advancement flap
revisited. Dermatol Surg;29:856–8.
60. Zitelli JA.(1989) The bilobed flap for nasal reconstruction. Arch
Dermatol;125:957–9.
61. Zoltan J. (1984), Atlas of skin repair karger, German eition
62. Zook EG, Van Beek AL, Russell RC, Moore JB(1980). V-Y
advancement flap for facial defects. Plast Reconstr Surg;65:786–97.
63. Zook EG, Van Beek AL, Russell RC, Moore JB. (1980) V-Y