1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải bài tập Điện kỹ thuật ( Công Nhân ) part 1 pps

5 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 106,31 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP - HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN KỸ THUẬT CÔNG NHÂN ( CHUYÊN ĐIỆN ) BIÊN SOẠN : NGÔ NGỌC THỌ F 2005 G TRƯỜNG ĐHCNTP – HCM GIẢI BÀI TẬP ĐKTCN GIẢI 92 BÀI TẬP ĐIỆN KỸ THUẬT CÔNG NHÂN ( Tài liệu dùng kèm với giáo trình ĐIỆN KỸ THUẬT Công nhân chuyên điện ) BÀI TẬP CHƯƠNG 1 - ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1 : - Các vectơ lực do Q 1 và Q 2 tác dụng lên q : Q 1 và q khác dấu , do đó Q 1 hút q bằng một lực F r 1 vẽ trên q hướng về Q 1 Q 2 và q cùng dâu , do đó Q 2 đẩy q bằng một lực F r 2 vẽ trên q hướng về Q 1 - Các vectơ cường độ điện trường do Q 1 và do Q 2 gây ra : Q 1 gây ra điện trường và > 0 , do đó hướng ra ngoài , nghóa là vẽ trên q và hướng về Q 2 Q 2 gây ra điện trường và < 0 , do đó hướng và trong , nghóa là vẽ trên q và hướng về Q 2 Bài 2 : Điện tích trên thanh êbônit sau khi xat vào dạ là : q = ne = 5.10 10 (- 1,6.10 -19 ) = - 8.10 -9 C Bài 3 : Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q 1 và q 2 cách nhau một khoảng d là : F = k 2 21 d qq (N) (a) Khi q’ 1 = 2q 1 : F’ = k 2 21 d q'q = k 2 21 d qq2 = 2F → Lực tăng gấp đôi (b) Khi q’ 1 = q 1 /2 và q’ 2 = q 2 /2 : F’ = k 2 21 d 'q'q = k 2 21 d 2 q 2 q = k 2 21 d4 qq = 0,25F → Lực giảm 4 lần (c) Khi d’ = 2d : F’ = k 2 21 'd qq = k 2 21 )d2( qq = 0,25F → Lực giảm 4 lần Bài 4 : Công do q = 5.10 -8 C thực hiện được khi di chuển từ M đến N , biết U MN = 1200V : A = qU MN = 5.10 -8 x1200 = 6.10 -5 J Bài 5 : Nếu khi di chuyển từ A đến B , q = 3 2 .10 -7 C đã thực hiện được một công A = 2.10 -6 J thì điện áp giữa 2 điểm A , B là : U AB = q A = 7 6 10. 3 2 10.2 − − = 30V Bài 6 : Điện tích q khi di chuyển từ M đến N đã thực hiện một công A = 1J thì : q = MN U A , với U MN = 3000V → q = 3000 1 = 3 10.3 1 = 3 1 .10 -3 C 1 TRƯỜNG ĐHCNTP – HCM GIẢI BÀI TẬP ĐKTCN Bài 7 : Cường độ điện trường do Q = - 9.10 -9 C gây ra tại điểm M cách Q một khoảng d= 5cm = 5.10 -2 m : (a) Khi Q trong không khí (ε = 1) : Mo = 2 9 d Q10.9 ε = 22 99 )10.5.(1 10.9x10.9 − − = 32400V/m Và điện thế tại M : ϕ Mo = k d Q = ε 9 10.9 d Q = 2 99 10.5x1 )10.9(10.9 − − − = - 1620V (b) Khi Q trong nước (ε = 81) : MH2O = 81 1 Mo = 81 32400 = 400V/m Và điện thế tại M : ϕ MH2O = 81 1 ϕ Mo = 81 1620 − = - 20V Bài 8 : Điện tích của vật có điện dung C = 0,05pF = 0,05.10 -12 F = 5.10 -14 F , và có điện áp U = 3KV = 3.10 3 V : Q = CU = 5.10 -14 x3.10 3 = 15.10 -11 = 1,5.10 -10 C Bài 9 : Điện dung của vật : C = ϕ Q . Biết Q = 0,01C = 10 -2 C và ϕ = 500V = 5.10 2 V . Suy ra C = 2 2 10.5 10 − = 0,2.10 -4 = 2.10 -5 F = 20.10 -6 F = 20µF Bài 10 : Điện dung tụ phẳng : C = 8,86.10 -12 d S ε , với ε là hằng số điện môi , trong trường hợp này là không khí , do đó ε = 1 ; S là diện tích bản cực , trong trường hợp này là hình tròn , nên S = π R 2 = π(40.10 -2 ) 2 = 16π.10 -2 m 2 ; d là khoảng cách giữa 2 bản cực hay bề dày lớp điện môi : d = 1cm = 10 -2 m . Tóm lại : C = 8,86.10 -12 2 2 10 10.16x1 − − π = 445.10 -12 F = 445pF = 0,44.10 3 .10 -12 F = 0,44.10 -9 F = 0,44nF Bài 11 và 12 : Với 4 tụ ( n = 4 ) , mỗi tụ có điện dung là C : (a) Nếu đấu song song thì C bô = nC = 4C (b) Nếu đấu nối tiếp thì C bô = n C = 4 C = 0,25C (c) Nếu đấu nối tiếp từng 2 tụ thành 2 nhóm , mỗi nhóm có điện dung : C nhóm = 2 C , rồi đấu song song 2 nhóm đó lại thì : C bộ = 2C nhóm = 2x 2 C = C Bài 13 : Điện tích trên tụ phẳng ở bài 10 : Q = CU = 0,44.10 -9 x500 = 2,2.10 -7 C Cường độ điện trường trong tụ : = d U = 2 10 500 − = 50000V/m = 50KV/m Bài 14 : Năng lượng điện trường của tụ có C = 10µF = 10.10 -6 F = 10 -5 F và có điện áp U = 300V : W E = 2 1 CU 2 = 2 1 x10 -5 x300 2 = 0,45J BÀI TẬP CHƯƠNG 2 – DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU Bài 1 : Nếu dòng qua mạch là 5A thì trong 1 giờ , lưọng điện tích qua mạch là q = 5Ah hay 5x3600 = 18000C 2 TRƯỜNG ĐHCNTP – HCM GIẢI BÀI TẬP ĐKTCN Bài 2 : Mật độ dòng cho phép : δ = S I = 4 40 = 10A/mm 2 Bài 3 : Điện trở dây dẫn : r = γ 1 S l = γ 1 4 d 2 π l 57 1 x 4 2x 1000 2 π = 5,6Ω Bài 4 : Diện tích tiết diện dây dẫn : S = r l ρ = 3 52x1,0 = 1,73mm 2 Đường kính tiết diện dây dẫn : d = 2 π S = 2 π 73,1 = 1,48 ≈ 1,5mm Bài 5 : Dòng qua điện trở : I = r U → r = I U = 55,0 2,2 = 4Ω Bài 6 : Tổng điện trở trong mạch : ∑ r = r o + r d + R = 0,2 + 0,8 + R = 1 + R Dòng trong mạch : I = r E ∑ = R1 12 + = 2 → 12 = 2 + 2R → R = 2 212 − = 5Ω Bài 7 : Công suất bếp tiêu thụ : P = UI = 120x3 = 360W Điện năng bếp tiêu thụ trong 20 phút = 20x60 = 1/3 giờ : A = Pt = 360(1/3) = 120Wh Điện trở bếp : r = I U = 3 120 = 40Ω Nhiệt lïng tỏa ra trong 20 phút = 20x60 = 1200s : Q = 0,24I 2 rt = 0,24x3 2 x40x1200 = 104Kcal Bài 8 : Điện trở đèn : r = đm 2 đm P U = 60 120 2 = 240Ω Dòng qua đèn : I = r U = 240 100 = 12 5 A → P = I 2 r = ( 12 5 ) 2 x240 = 41,7W Bài 9 : Điện trở toàn mạch : R = r o + r = 0,05 + 0,95 = 1Ω → I = R E = 1 2,2 = 2,2A Khi bò ngắn mạch thì r = 0 , do đó R = r o → dòng ngắn mạch I N = o r E = 05,0 2,2 = 44A Bài 10 : Gọi I 1 là dòng trong mạch khi điện trở tải là r 1 = 1Ω , ta có : I 1 = 1o rr E + = 1r E o + = 1→ E = r o + 1 (1) Gọi I 2 là dòng trong mạch khi điện trở tải là r 2 = 2,5Ω , ta có : I 2 = 2o rr E + = 5,2r E o + = 0,5 → E = 0,5r o + 1,25 (2) Từ (1) và (2) suy ra : r o + 1 = 0,5r o + 1,25 → 0,5r o = 0,25 → r o = 5,0 25,0 = 0,5Ω Bài 11 : Điện trở toàn mạch : R TM = R + r P = 1500 + r P 3 TRƯỜNG ĐHCNTP – HCM GIẢI BÀI TẬP ĐKTCN Dòng trong mạch : I = TM R E = P r1500 20 + → 20 = 1500I + r P I → r P = I I150020 − = I 20 - 1500 (Ω) Vậy để I không quá 10mA = 10.10 -3 A = 10 -2 A thì r P tối thiểu phải bằng : 2 10 20 − - 1500 = 2000 – 1500 = 500Ω = 0,5KΩ Bài 12 : Điện áp U trên tải cũng là điện áp trên 2 cực của nguồn , do đó : U = E - Ir o Gọi U 1 là điện áp trên tải khi I = I 1 = 2A : U 1 = E – I 1 r o → 10 = E – 2r o (1) Gọi U 2 là điện áp trên tải khi I = I 2 = 1A : U 2 = E – I 2 r o → 12 = E – r o (2) Lấy (2) trừ (1) : 2 = 0 + r o . Vậy : r o = 2Ω Thế và (1) : 10 = E – 2x2 = E – 4 → E = 10 + 4 = 14V Bài 13 : Gọi R o là trò ban đầu của R ta có R = R o + 100 (Ω) → Trò ban đầu của I là : I o = oo Rr E + = o R50 20 + Biết : I = Rr E o + = 100R50 20 o ++ = o R150 20 + = I o - 10.10 -3 = o R50 20 + – 10 -2 = o o R50 R01,05,020 + − − = o o R50 R01,05,19 + − → 1000 + 20R o = 2925 – 1,5R o + 19,5R o – 0,01R o 2 → 0,01R o 2 + 2R o – 1925 = 0 Hay : R o 2 + 200R o – 192500 = 0 . Giải phương trình bậc 2 này và chỉ lấy nghiệm dương: R o = 1 )192500(100100 2 −−+− = 350 Ω Bài 14 : Biết r o = R/5, ta có: I = Rr E o + = R 5 R 100 + = 5 R6 100 = R6 500 = R U → U = R6 R500 = 83,33V Bài 15 : Gọi R o là trò ban đầu của R ta có : R o = 5000Ω ; R = 10000Ω → Trò ban đầu của I là : I o = oo Rr E + = 5000r E o + Biết : I = Rr E o + = 10000r E o + = 0,5I o = 0,5( 5000r E o + ) = 5000r E5,0 o + = 0,5x10.10 -3 = 5.10 -3 → 0,5E = 5.10 -3 r o + 25 (1) Và : Er o + 5000E = 0,5Er o + 5000E → 0,5Er o = 0 ( vì có dòng trong mạch nên chắc chắn E phải khác 0 ) → r o = 0 Thế vào (1) : 0,5E = 25 → E = 5,0 25 = 50V BÀI TẬP CHƯƠNG 3 – GIẢI MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 4 . – HCM GIẢI BÀI TẬP ĐKTCN GIẢI 92 BÀI TẬP ĐIỆN KỸ THUẬT CÔNG NHÂN ( Tài liệu dùng kèm với giáo trình ĐIỆN KỸ THUẬT Công nhân chuyên điện ) BÀI TẬP CHƯƠNG 1 - ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1 : . 22 99 )1 0.5 . (1 10 .9x10.9 − − = 32400V/m Và điện thế tại M : ϕ Mo = k d Q = ε 9 10 .9 d Q = 2 99 10 .5x1 )1 0. 9 (1 0.9 − − − = - 16 20V (b) Khi Q trong nước ( = 8 1) : MH2O = 81 1 Mo = 81 32400 . 5 .10 -14 x3 .10 3 = 15 .10 -11 = 1, 5 .10 -10 C Bài 9 : Điện dung của vật : C = ϕ Q . Biết Q = 0,01C = 10 -2 C và ϕ = 500V = 5 .10 2 V . Suy ra C = 2 2 10 .5 10 − = 0,2 .10 -4 = 2 .10 -5 F = 20 .10 -6 F

Ngày đăng: 24/07/2014, 03:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN