Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
334,55 KB
Nội dung
77 bảng kiểm lượng giá. Để tự lượng giá phần câu hỏi trắc nghiệm. Sinh viên cần đọc phần tổn thương giải phẫu bệnh, lâm sàng trong Bài giảng Gẫy hai xương cẳng chân. Tự lượng giá phần tình huống xem đáp án phần cuối môn học. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học thực hành - Đọc trước Bài giảng g ẫy hai xương cẳng chân. - Tiếp cận với bệnh nhân gẫy hai xương cẳng chân. - Chẩn đoán được gẫy gẫy hai xương cẳng chân. - Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật kéo, nắn, bó bột rách dọc đùi – cẳng bàn chân. - Thực hành thao tác trên bệnh nhân dưới sự quan sát của thầy và một số sinh viên khác. 2. Tài liệu tham khảo - Gẫy hai xương cẳng chân. Bài giảng Ngoại chấ n thương. Bộ môn Ngoại. - Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. - Gẫy hai xương cẳng chân. Ngoại bệnh học tập II. Trường đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học. - Chấn thương chỉnh hình. Nhà xuất bản Y học, 2003. 3. Vận dụng thực tế - Gẫy hai xương cẳng chân thường do chấn thương trực tiếp. Sơ cứu không tốt dễ gậ y sốc, gẫy kín chuyển sang gẫy xương hở. - Việc phục hồi chức năng cẳng chân cần được tiến hành sớm và kéo dài sau khi tháo bột > 6 tháng. - Dễ có biến chứng hoại tử chi do hội chứng bắp chân căng. Do vậy cần phát hiện sớm hội chứng này. - Ở tuyến cơ sở, khi tiếp nhân bệnh nhân gẫy hai xương cẳng chân cần chú ý: + Xác định có số c chấn thương không để cấp cứu kịp thời. + Có tổn thương phối hợp không? + Có dấu hiệu của chèn ép khoang? + Chuyển tuyến sau khi đã sơ cứu. 78 XỬ TRÍ TRẬT KHỚP VAI, KHỚP KHUỶU MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng: 1. Tiến hành kéo nắn cố định trật khớp khuỷu tới sớm. 2. Tiến hành kéo nắn cố định trật khớp vai mới. 3. Hướng dẫn được bệnh nhân tự phục hồi cơ năng khớp. 4. Nhận thức được trật khớp khuỷu, khớp vai hay gặp trên lâm sàng. Nếu xử trí không tốt ảnh hưởng đến chức năng của khớp. 5. Tư vấn cho bệnh nhân biết phục hồi cơ năng của khớp. Hướng dẫn thực hành các kĩ năng: 1. Bảng kiểm hỏi bệnh và thăm khám, phát hiện trật khớp khuỷu Thứ tự Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Nhìn: +Khuỷu. - Sưng to. Đầu dưới xương cánh tay gồ ra trước, mỏm khuỷu nhô ra sau. + Góc giữa cánh tay và cẳng tay gấp khoảng 120 0 Giúp chẩn đoán Phát hiện được triệu chứng 2 Sờ nắn: + Hõm Sigma: Rỗng + Đầu xương quay: Ngoài sát dưới da. + Khi để tay thẳng: Mỏm trên lồi cầu, trên dòng dọc và mỏm khuỷu không trên đường thắng + Khi để khuỷu gấp: Ba mỏm trên không tạo thành tam giác cân Giúp chẩn đoán xác định Phát hiện được triệu chứng 3 Đọc phim Xquang khớp khuỷu Chẩn đoán xác định Phát hiện được tổn thương trật khớp 79 4 Tư vấn điều trị Giúp bệnh nhân hiểu công việc sắp tới Bệnh nhân yên tâm 2. Bảng kiểm kĩ năng kéo nắn trật khớp khuỷu đến sớm STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chuẩn bị bệnh nhân: + Giải thích cho bệnh nhân + Tư thế bệnh nhân Bệnh nhân hiểu phương pháp điều trị. Giúp cho kéo nắn Bệnh nhân hiểu. Tư thế đúng. 2 Gây tế tại chỗ Giảm đau Tiêm đúng vị trí vào trong đúng ổ khớp 3 Vị trí và tư thế của thầy thuốc: Đứng cùng bên với bên khớp bị trật. Người phụ nắn các ngón tay của bệnh nhân kéo thắng xuống và dần gấp khuỷu bệnh nhân lại tối đa. Người nắn chính đứng phía sau khuỷu, dùng hai ngón cái đẩy mỏm khuỷu ra trước đồng thời các ngón giữa đặt phía trước kéo đầu dưới xương cánh tay ra sau. Tạo được lực kéo t ốt Đúng vị trí và tư thế 4 Vận động thử khớp khuỷu Kiểm tra kết quả kéo nắn Khẳng định được khớp đã vào hay chưa 5 Bó bột cánh cẳng bàn tay khuỷu gấp 90 0 Bất động khớp Đúng kỹ thuật 6 Kê đơn, hẹn khám lại Phát hiện biến chứng Chính xác 80 3. Bảng kiểm kĩ năng thăm khám và chẩn đoán trật khớp vai ra trước 4. Bảng kiểm kĩ năng kéo nắn trật khớp vai theo phương pháp Hyppocrat STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chuẩn bị bệnh nhân: + Giải thích cho bệnh nhân + Tư thế bệnh nhân Bệnh nhân hiểu phương pháp điều trị. Giúp cho kéo nắn Bệnh nhân hiểu. Tư thế đúng. 2 Gây tế tại chỗ Giảm đau Tiêm đúng vị trí, vào trong đúng ổ khớp 3 Vị trí và tư thế của thầy thuốc: Đứng cùng bên với bên khớp bị trật, đặt gót chân của thầy thuốc cùng bên với bên trật khớp vào Tạo được lực kéo tốt Đúng vị trí và tư thế STT Các bước thực.hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Khai thác triệu chứng đau. Đau nhiều làm bệnh nhân không giảm cử động Giúp chẩn đoán Khai thác được 2 Nhìn: +Dáng đi: Phát hiện khớp bị tổn thương +Thẳng trước sau: Vai vuông, mất rãnh đen ta ngực, dấu hiệu nhát dìu + Nghiêng bên: Chiểu trước sau dầy, chỏm xương cánh tay ở phía trước di động Giúp chẩn đoán Phát hiện được triệu chứng 3 Sờ nắn: ổ khớp giống, chỏm xương cánh tay dưới xương đòn Giúp chẩn đoán Phát hiện chính xác 4 Dấu hiệu lò xo Giúp chẩn đoán Khám đúng 5 Phát hiện có chèn ép đám rối thần kinh cánh tay: Khám được cảm giác, vận động Giúp chẩn đoán tổn thương phối hợp Phát hiện liệt 6 Đọc phim Xquang khớp vai Phân tích hình ảnh Xquang Giúp chẩn đoán Phát hiện được tổn thương trật khớp 7 Tư vấn điều trị Điều trị An tâm, hợp tác 81 hõm nách của bệnh nhân. Hai tay của thầy thuốc nắm chặt cổ tay bên khớp trật của bệnh nhân. 4 Cảm nhận khớp đã trở về vị trí giải phẫu khi nghe thấy tiếng kêu khục của khớp Xác định khớp đã vào Cảm nhận được khớp đã nắn được 5 Vận động thử khớp vai Kiểm tra kết quả kéo nắn Khẳng định được khớp đã vào hay chưa 6 Bó bột Desault Bất động khớp Đúng kỹ thuật 7 Kê đơn, hướng dẫn vận động Hạn chế biến chứng Đầy đủ TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Công cụ 1.1. Bảng kiếm lượng giá 1.1.1 Bảng thang điểm đánh giá kĩ năng hỏi bệnh và thăm khám, phát hiện trật khớp khuỷu Thang điểm STT Các bước thực hiện Hệ số 2 1 0 1 Nhìn: + Khuỷu: Sưng to. Đầu dưới xương cánh tay gồ ra trước, mỏm khuỷu nhô ra sau. + Góc giữa cánh tay và cẳng tay gấp khoảng 120 0 1 2 Sờ nắn: + Hõm Sigma: Rỗng + Đầu xương quay: Ngoài sát dưới da. + Khi để tay thẳng: Mỏm trên lồi cầu, trên dòng dọc và mỏm khuỷu không trên đường thẳng + Khi để khuỷu gấp: Ba mỏm trên không tạo thành tam giác cân 2 3 Đọc phim X quang khớp khuỷu 2 4 Tư vấn điều trị 2 Tiêu chuẩn đánh giá - Điểm chuẩn tối đa: 14 - Không làm: 0 > 70% điểm chuẩn (10 điểm): Tốt 82 - Làm không đạt: 1 50-70%: ( 7-10): Đạt - Làm đạt: 2 < 50%: < 7điểm): Không đạt 1.1.2. Bảng kiểm đánh giá kĩ năng kéo nắn trật khớp khuỷu đến sớm Thang điểm STT Các bước thực hiện Hệ số 2 1 0 1 Chuẩn bị bệnh nhân: + Giải thích cho bệnh nhân + Tư thế bệnh nhân 2 Gây tế tại chỗ 3 Vị trí và tư thế của thầy thuốc: Đứng cùng bên với bên khớp bị trật. Người phụ nắn các ngón tay của bệnh nhân kéo thẳng xuống và dần gấp khuỷu bệnh nhân lại tối đa. Người nắn chính đứng phía sau khuỷu, dùng hai ngón cái đẩy mỏm khuỷu ra trước đồng thời các ngón giữa đặt phía trước kéo đầu dưới xương cánh tay ra sau. 2 4 Vận động thử khớp khuỷu 2 5 Bó bột cánh cẳng bàn tay khuỷu gấp 90 0 1 6 Kê đơn hẹn khám lại 1 Tiêu chuẩn đánh giá - Điểm chuẩn tối đa: 14 - Không làm: 0 > 70% điểm chuẩn (10 điểm): Tốt - Làm không đạt: 1 50-70%: ( 7-l0): Đạt - Làm đạt: 2 < 50%: ( < 7điểm): Không đạt 1.1.3. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng thăm khám và chẩn đoán trật khớp vai ra trước. Thang điểm STT Các bước thực hiện Hệ số 2 1 0 1 Khai thác triệu chứng đau. Đau nhiều làm bệnh nhân không giám cử động 1 2 Nhìn: 2 83 +Dáng đi: Phát hiện khớp bị tổn thương + Thẳng trước sau: Vai vuông, mất rãnh đen ta ngực, dấu hiệu nhát dìu + Nghiêng bên: Chiều trước sau dầy, chỏm xương cánh tay ở phía trước di động 3 Sờ nắn: ổ khớp giống, chỏm xương cánh tay dưới xương đòn 2 4 Dấu hiệu lò xo 2 5 Phát hiện có chèn ép đám rối thần kinh cánh tay: Khám được cảm giác, vận động 1 6 Đọc phim X quang khớp vai. Phân tích hình ảnh X quang 2 7 Tư vấn điều trị 2 Tiêu chuẩn đánh giá - Điểm chuẩn tối đa: 24 - Không làm: 0 > 70% điểm chuẩn (15 điểm): Tốt - Làm không đạt: 50-70%: (12-15): Đạt - Làm đạt: 2 < 50%: < 12điểm): Không đạt 1.1.4. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng kéo nắn trật khớp vai ra trước. Thang điểm STT Các bước thực hiện Hệ số 2 1 0 1 Chuẩn bị bệnh nhân: + Giải thích cho bệnh nhân + Tư thế bệnh nhân 1 2 Gây tê tại chỗ 2 3 Vị trí và tư thế của thầy thuốc: Đứng cùng bên với bên khớp bị trật. Đặt gót chân của thầy thuốc, cùng bên với bên trật khớp vào hõm nách của bệnh nhân. Hai tay của thầy thuốc nắm chặt cổ tay bên khớp trật của bệnh nhân kéo thẳng. 2 4 Cảm nhận khớp đã trở về vị trí giải phẫu khi nghe 2 84 thấy tiếng kêu khục của khớp 5 Vận động thử khớp vai 1 6 Bó bột Desault 2 7 Kê đơn, hướng dẫn vận động 2 Tiêu chuẩn đánh giá - Điểm chuẩn tối đa: 24 - Không làm: 0 > 70% điểm chuẩn (15 điểm): Tốt - Làm không đạt: 1 50-70%: (12-15): Đạt - Làm đạt: 2 < 50%: (< 12điểm): Không đạt 1.2. Câu hỏi Hãy đánh dấu (x) vào cột Đ (đúng) hoặc cột S (sai) vào các câu sau đây Câu hỏi Đ S 1. Tất cả các trường hợp trật khớp vai đều có dấu hiệu ổ khớp rỗng 2. Trật khớp là chỏm bật ra khỏi ổ khớp. 3. Sau khi kéo nắn trật khớp không cần cố định khớp để khớp vận động sớm 4. Dấu hiệu lò xo là dấu hiệu có giá trị chẩn đoán trật khớp tới sớm 5. Dấu hiệu ổ khớp rỗ ng có giá trị chẩn đoán trật khớp tới sớm. 1.3. Tình huống lâm sàng Bệnh nhân nam, 40 tuổi. Trật khuỷu phải đã 2 tháng. Đến khám tại trung tâm y tế do mất cơ năng khớp khuỷu phải. Xin tư vấn về phương pháp điều trị? 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Để tự lượng giá kĩ năng hỏi bệnh, thăm khám trật khớp, cần đọc tài liệu - Trật khớp. Bài giảng Ngoại chấn thương. Bộ môn Ngo ại trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. 2003 - Trật khớp. Bệnh học ngoại khoa tập 2. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học, 1999. - Đọc bài giảng thực hành trật khớp: Bảng kiểm dạy học và bảng kiểm lượng giá. Để tự lượng giá phần câu hỏi trắc nghiệm. Sinh viên cần đọc phần Tổn thương giải phẫu bệnh, lâm sàng trong Bài gi ảng Trật khớp. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, 85 Tự lượng giá phần tình huống xem đáp án phần cuối môn học HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học thực hành - Đọc trước bài giảng trật khớp. - Tiếp cận với bệnh nhân trật khớp. - Chẩn đoán được trật khớp. - Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật kéo, nắn, bó bộ t cố định bột. - Thực hành thao tác trên bệnh nhân dưới sự quan sát của giảng viên và một số sinh viên khác. 2. Tài liệu tham khảo - Trật khớp. Bài giảng Ngoại chấn thương. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. - Trật khớp. Ngoại bệnh học tập II. Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học. - Chấn thương chỉnh hình. Nhà xuất bản Y h ọc, 2003. 3. Vận dụng thực tế Tại cộng đồng gặp một số trường hợp trật khớp vai, háng, khuỷu. Tuỳ loại trật khớp mà có phương pháp điều trị khác nhau. Sau khi kéo nắn trật khớp cần cố định khớp trong một thời gian, dùng giảm đau chông phù nề. Khi kết thúc thời gian cố định. Cần hướng dẫn bệnh nhân vận động sớm khớ p. Tránh di chứng cứng khớp. 86 BỎNG MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng: 1. Phán đoán được bỏng nặng. 2. Để xuất các xét nghiệm bổng và chuyển viện hợp lí. 3. Thao tác được kĩ thuật cắt tóc, băng bỏng. 4. Nhận thức được bỏng là một chấn thương đặc biệt. Không nên coi thường bỏng vì dễ để lại di chứng sau này. Hướng dẫn thực hành các kĩ năng 1. Kĩ năng chẩn đoán, đề xuất chuyển tuyến và xét nghiệm giúp cho điều trị Ca bệnh (Case study) Chặng 1: Một trường hợp bệnh nhân nam, 50 tuổi. Trong khi đang tôi vôi giúp nhà hàng xóm, bị trượt chân ngã xuống hố vôi đang tôi. Nạn nhân được kéo ngay lên khỏi hố vôi và được đưa đến trạm y tế khám. Khám: Nạn nhân tỉnh táo, khát nước, kêu đau, la hét. Bỏng toàn bộ chi d ưới hai bên với diện tích 36%, độ II,I. Mạch lo01ần/phút. Huyết áp: l00/60mmHg 1. Trong điều kiện ở tuyến cơ sở anh (chị) cần làm những công việc: a. Rửa sạch vết bỏng bằng nước sạch. b. Trung hòa tại vết bỏng bằng nước chanh hoặc giấm trong. c. d. e. f. g. 2. Anh chị tư vấn cho gia đình: a. Chuyển lên tuyến trên sau khi sơ c ứu, có nhân viên y tế hộ tống. b. Ở lại trạm y tế xã điều trị. c Chuyển lên tuyến trên sau khi sơ cứu. [...]... Bệnh học ngoại khoa tập II Nhà xuất bản Y học - Máu tụ trong sọ Luận văn Tiến sĩ y khoa 1998 Võ Tấn Sơn - Bệnh học ngoại thần kinh tập I, năm 1997 - Tài liệu Hội thảo chấn thương sọ não Hội nghị Việt - Úc về Ngoại thần kinh, tháng 3 năm 1999 tại Bệnh viện Chợ Rẫy - Bệnh học ngoại khoa tập II Đại học Y Hà Nội - Bài giảng Bệnh học ngoại khoa sau đại học tập I, Học viện Quân y 3 Vận dụng thực tế Nhận thức... môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Tự lượng giá phần tình huống xem đáp án phần cuối môn học HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1 Phương pháp học thực hành - Đọc trước Bài giảng Bỏng, bài giảng của Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Tiếp cận với bệnh nhân bỏng - Chẩn đoán được mức độ bỏng - Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật cắt lọc băng bỏng - Thực. .. CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1 Phương pháp học thực hành - Đọc trước bài giảng Chấn thương sọ não, bài giảng của Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Tiếp cận với bệnh nhân chấn thương sọ não - Xác định bệnh nhân tỉnh hay mê? - Có khoảng tỉnh không? - Thảo luận tình huống lâm sàng Đưa ra những ý kiến nhận xét 93 2 Tài liệu tham khảo - Chấn thương sọ não Tài liệu học tập của bộ môn Ngoại, Trường... nhân xuất hiện đau đầu nhiều, nôn nhiều và tự giác xấu dần Được đưa vào trung tâm y tế huyện khám và điều trị Tình trạng lúc vào viện: - Glasgow 8 điểm - Mạch 50 CK/phút Chân tay lạnh - Huyết áp 150 /90 mmHg - Liệt nửa người phải Đồng tử phải 2mm Đồng tử trái 4 mm Bác sĩ trực chẩn đoán máu tụ nội sọ 1 Theo anh (chị): với dấu hiệu nào có tính chất quyết định để b ác sĩ trực chẩn đoán là máu tụ nội sọ 2... khám bỏng cần đọc tài liệu: - Chấn thương sọ não Bài giảng Ngoại chấn thương, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Đọc bài giảng thực hành chấn thương sọ não kín: Bảng kiểm dạy học và bảng kiểm lượng giá - Để tự lượng giá phần câu hỏi trắc nghiệm Sinh viên cần đọc phần Tổn thương giải phẫu bệnh, lâm sàng trong bài giảng Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Tự lượng giá phần... phụ điện giải tốt nhất là uống dung dịch Oresol 88 1.3 Tình huống lâm sàng Khi gặp một trường hợp bỏng toàn bộ bàn tay trẻ em do nước sôi.Trong khi cắt lọc băng bỏng chú ý đến vấn đề gì? 2 Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Để tự lượng giá kỹ năng hỏi bệnh, thăm khám bỏng cần đọc tài liệu - Bỏng Bài giảng Ngoại chấn thương, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Đọc bài giảng thực hành Bỏng:... kĩ năng cắt lọc băng bỏng STT Các bước thực hiện 1 Không Giải thích 2 Có Rửa tay 87 3 Đi găng 4 Sử dụng dụng cụ 5 Cắt lọc nốt phỏng nhỏ, hoại tử 6 Bảo tồn nốt phỏng lớn 7 Rửa vết bỏng 8 Gạc tẩm mỡ bỏng 9 Đặt gạc tẩm mỡ bỏng lên vết bỏng 10 Băng vết bỏng 11 Gửi phiếu theo dõi, căn dặn người nhà Tiêu chuẩn đánh giá Đạt: Khi thực hiện đầy đủ 11 bước trên Không đạt: Thực hiện thiếu các bước 1.2 Câu hỏi Phân... thầy và một số sinh viên khác - Thảo luận tình huống lâm sàng 2 Tài liệu tham khảo - Bỏng Tài liệu học tập của Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Cấp cứu bỏng Giáo sư Lê Thế Trung - Bỏng: Những kiến thức chuyên ngành: Nhà xuất bản Y học, 1997 GS Lê Thế Trung 3 Vận dụng thực tế Nhận thức được bỏng là một chấn thương đặc biệt Tổn thương da kéo theo các rối loạn toàn thân nặng nề Sơ cứu bỏng... dẫn thực hành các kĩ năng: 1 Kĩ năng xác định khoảng tỉnh đề xuất chuyển viện và chẩn đoán máu tụ ngoài màng cứng Ca bệnh: Chặng 1: Một bệnh nhân nam, 40 tuổi, đi xe máy bị đâm vào xe máy khác đi ngược chiều Sau tai nạn bệnh nhân trong tình trạng hôn mê, sau đó tỉnh táo tự đi về nhà được Sau chấn thương 5 giờ bệnh nhân xuất hiện đau đầu nhiều, nôn nhiều và tự giác xấu dần Được đưa vào trung tâm y tế. .. vào cột A cho câu đúng và B cho câu sai STT Câu hỏi 1 Những ngày đầu trong giai đoạn sốc bỏng: Bỏng độ 2 nặng hơn độ 3 3 Tổn thương bỏng độ 4 biểu hiện tại chỗ là sự hoại tử không hoàn toàn 4 Công thức con số 9 được áp dụng rộng rãi, cho mọi lứa tuổi 5 Công thức lòng bàn tay thường áp dụng trong trường hợp bỏng rải rác 6 Trong trường hợp bỏng nặng tỉ trọng nước tiểu giảm rõ rệt 7 Theo dõi nước tiểu . Nguyên. - Trật khớp. Ngoại bệnh học tập II. Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học. - Chấn thương chỉnh hình. Nhà xuất bản Y h ọc, 2003. 3. Vận dụng thực tế Tại cộng đồng gặp một số trường. môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, 85 Tự lượng giá phần tình huống xem đáp án phần cuối môn học HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học thực. Điểm chuẩn tối đa: 24 - Không làm: 0 > 70% điểm chuẩn ( 15 điểm): Tốt - Làm không đạt: 50 -70%: (12- 15) : Đạt - Làm đạt: 2 < 50 %: < 12điểm): Không đạt 1.1.4. Bảng kiểm lượng giá kĩ