Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện - Giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện diễn tiến hành động Thông qua đó giúp trẻ hiểu sơ bộ nội dung câu chuyện - Gi
Trang 1Giáo án văn học Câu truyện: Chú dê đen Tiết 1
I Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện
- Giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện( diễn tiến hành động) Thông qua đó giúp trẻ hiểu sơ bộ nội dung câu chuyện
- Giáo dục trẻ biết dũng cảm mạnh dạn, tự tin trong lời nói
II Chuẩn bị
- Tranh truyện chú dê đen, giải thích một số từ khó
III Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1 Ổn định giới thiệu
- Hát bài " Ta đi vào rừng xanh"
- Trong rừng xanh có rất nhiều
con thú, có thú dữ: sói, hổ và
- Trẻ đi và ngồi vòng tròn
Trang 2các con thú hiền như dê, nai Cô
biết có một câu chuyện nói về
một con chó sói hung ác.Đó là
câu chuyện về " Chú dê đen"
Các con cùng lắng nghe nhé
2 Tiến hành
- Lần 1: Cô kể không sử dụng
tranh
- Lần 2: Cô kể có tranh
- Lần 3: Trích dẫn, diễn giải
Đoạn 1: Dê trắng là một chú dê
nhút nhát, không tự tin và bị con
sói ăn thịt( từ đầu ăn thịt dê
trắng)
Đoạn 3: Dê đen là một chú dê
dũng cảm tự tin và đưởi được
sói( tiếp tục đến hết)
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Đi tìm lá non để ăn và nước
Trang 3- Sau mỗi lần kể cô hỏi trẻ tên
truyện và tên nhân vật
3 Đàm thoại
- Dê trắng đi vào rừng để làm gì?
- Vì sao dê trắng bị chó sói ăn
thịt?
- Tiếp theo dê đen cũng đi vào
rừng kiếm lá non để ăn và nước
suối để uống Thế rồi dê đen gặp
ai?
- Dê đen thấy chó sói nhưng đã
tỏ ra như thế nào?
- À! Đúng rồi ! Vì sự dũng cảm
gan dạ tự tin ở chính mình mà
chú dê đen đã đuổi được con sói
hung ác vào rừng đó con
- Thế trong câu chuyện này con
suối để uống
- Vì dê trắng nhút nhát, run sợ
- Gặp chó sói
- Không sợ chó sói mà còn tỏ ra dũng cảm, gan dạ, tự tin
Trang 4thích nhân vật nào nhất? Vì sao con thích nhân vật đó ?
4 Củng cố
- Cô kể tóm tắc câu chuyện: Dê trắng nhút nhát quá vừa nghe chó sói quát nạt đã sợ chết khiếp nên
dê trắng bị chó sói ăn thịt Còn
dê đen thì thông minh và dũng cảm nên chó sói phải sợ chạy vào rừng
- Các con thấy không: Vì sự nhút nhát sợ sệt mà dê trắng đã bị chó sói ăn thịt Do vậy các con không những phải ngoan ngoãn vâng lời cô mà còn phải luôn chú ý trong giờ học cũng như chơi, để
có thể mạnh dạn tự tin giơ tay
Trang 5phát biểu trả lời câu hỏi của cô
5 Kết thúc
- Nhận xét và tuyên dương
Giáo án văn học Câu chuyện: chú dê đen Tiết 2
I Mục đích yêu cầu
- Gợi cho trẻ nhớ tên truyện và tên nhân vật trong truyện " Chú dê đen"
- Giúp trẻ hiểu nội dung truyện một cách tron vẹn, đi sâu vào phân tích nhân vật
- Giúp trẻ đánh giá đúng về tính cách nhân vật
- Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ
- Giáo dục trẻ biết can đảm tự tin không nhút nhát run sợ trước người khác
II Chuẩn bị
- Như tiết 1
Trang 6III Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1 Ổn định giới thiệu
- Trò chơi "Bác thợ săn"
- Có một câu truyện mà cô đã kể
cho các con nghe về hai chú dê :
chú dê trắng nhút nhát run sợ nên
bị chó sói ăn thịt , còn dê đen
dũng cảm nên đã đuổi được chó
sói Đó là câu chuyện gì vậy các
con
- À! Đúng rồi bây giờ cô kể lại
cho các con nghe nha
2 Tiến hành
- Lần 1: cô kể không tranh
- Lần 2: Cô kể có tranh
- Sau mỗi lần kể cô hỏi tên
- Trẻ thích thú khi chơi
- Thưa cô! Đó là câu truyện "chú
dê đen"
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Con chó sói
- Chó sói quát dê trắng" Dê kia
Trang 7truyện và tên nhân vật
3 Đàm thoại
- Khi dê trắng đi vào rừng bất
chợt có con gì đi tới ?
- Chó sói quát dê trắng như thế
nào?
- Dê trắng trả lời ra sao?
- Dê đen vào rừng để làm gì?
- Khi dê đen gặp chó sói, chó sói
đã hỏi dê đen như thế nào?
- Dê đen trả lời sói ra sao?
- Chó sói tỏ ra như thế nào khi dê
đen trả lời một cách tự tin và
mạnh dạn?
- Con yêu nhân vật nào trong
truyện? Vì sao?
- Nếu con là dê trắng con sẽ làm
mày đi đâu?"
- Dê trắng trả lời một cách run sợ nhút nhát:" Tôi đi tìm lá non để
ăn và nước suối để uống "
- Đi tìm lá non và nước suối để uống
- Chó sói quát dê đen:" Dê kia mày đi đâu ?"
- Tao đi tìm đứa nào hay gây sự đây
- Chó sói tỏ ra sợ sệt và chạy thẳng vào rừng
- Con yêu dê đen vì dê đen dũng cảm không nhút nhát
- Con sẽ không nhút nhát run sợ
mà con bắt chước chú dê đen
- Trẻ đoán được nhân vật khi cô
Trang 8gì khi gặp sói?
4 Củng cố
- Cô làm động tác của dê trắng,
chó sói, dê đen và trẻ đoán xem
đó là nhân vật nào
5 Kết thúc
- Nhận xét và tuyên dương
làm động tác
Giáo án văn học Câu chuyện: chú dê đen Tiết 3
I Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ được tên truyện, tên nhân vật, nội dung câu chuyện một cách chọn vẹn
- Trẻ nắm được tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật
- Trẻ nắm được diễn tiến của câu chuyện
- Tiếp tục giáo dục rèn luyện cho trẻ những đức tính ở tiết 1,2
II Chuẩn bị
Trang 9- Tranh
III Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1 Ổn định giới thiệu
- Cho trẻ vào ghế và hát :" Ta đi
vào rừng xanh"
- Cô nói lời nhân vật " Chân tôi
có móng"
- Lời nhân vật nào vậy con
- Câu chuyện có tựa đề gì?
2 Tiến hành
a Cô kể lại chuyện
- Cô kể có sử dụng trực quan
b.Đàm thoại
- Cô kể giọng của dê trắng như
thế nào?
- Dê trắng
- Câu chuyện có tựa đề " Chú dê đen"
Trang 10- Giọng dê đen thì sao?
- Giọng chó sói lúc đầu đối với
dê trắng như thế nào?
- Khi gặp dê đen giọng chó sói
lúc đầu như thế nào, lúc sau thì
sao?
c Dạy trẻ kể lại câu chuyện
- Dê trắng nhút nhát run sợ khi
gặp sói nên bị chó sói ăn thịt
Bạn nào hãy kể cho cô nghe đoạn
nào nói lên điều đó.?
- Dê đen là người mạnh dạn,
dũng cảm và tự tin nên đuổi dược
chó sói và chó sói rất sợ?
- Ai có thể kể cho cô nghe đoạn
chuyện này?
- Dê trắng và dê đen con thích ai
- Trẻ nhẩm theo cô
- Run sợ, yếu ớt, ngắt quảng
- Bình tĩnh, đanh thép
- Quát nạt dê trắng
- Lúc đầu: Quát nạt dê đen.Lúc sau : Lo lắng, ngần ngừ, sợ sệt
- Trẻ kể( 3 trẻ)
- Trẻ kể( 3-4 trẻ)
- Con thích dê đen vì dê đen dũng cảm, gan dạ, thông minh
- Vì dê trắng nhút nhát sợ sệt, yếu ớt
- Con sẽ dũng cảm không nhút nhát sợ sệt
Trang 11nhất? Vì sao?
- Tại sao con không thích dê trắng ?
- Nếu con là dê trắng con làm gì
để đuổi được chó sói?
- Mời một trẻ khác lên kể lại toàn
bộ câu chuyện?
3 Kết thúc
- Cô có thể cho trẻ đóng kịch: 1 trẻ đóng vai dê đen và một vai dê đen và một vai chó sói, cô giáo dẫn truyện để cùng kể lại truyện