1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp ngành cầu đường ôtô

118 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

ch­¬ng 1. giíi thiÖu chung 1.1. Tæng quan 13 1.2. Tªn dù ¸n, chñ ®Çu t­, t­ vÊn thiÕt kÕ 13 1.3. Môc tiªu cña dù ¸n 14 1.3.1. Môc tiªu tr­íc m¾t 14 1.3.2. Môc tiªu l©u dµi 14 1.4. Ph¹m vi nghiªn cøu cña dù ¸n 14 1.5. H×nh thøc ®Çu t­ vµ nguån vèn 14 1.6. C¬ së lËp dù ¸n 14 1.6.1. C¬ së ph¸p lý 14 1.6.2. C¸c tµi liÖu liªn quan 15 1.6.3. HÖ thèng quy tr×nh, quy ph¹m ¸p dông 15 a. Kh¶o s¸t 15 b. ThiÕt kÕ 15 1.7. §Æc ®iÓm tù nhiªn khu vùc dù ¸n 16 1.7.1. VÞ trÝ ®Þa lý 16 a. VÞ trÝ ®Þa lý huyÖn Lôc Ng¹n 16 b. VÞ trÝ ®Þa lý x• Kiªn Lao 16 1.7.2. §Þa h×nh ®Þa m¹o 16 a. §Þa h×nh vïng nói cao 17 b. §Þa h×nh vïng ®åi thÊp 17 c. §Þa h×nh khu vùc x©y dùng dù ¸n khu du lÞch CÊm S¬n 17 1.7.3. KhÝ hËu 17 a. NhiÖt ®é 17 b. Bøc x¹ mÆt trêi 18 c. ChÕ ®é m­a 18 d. §é Èm kh«ng khÝ 18 e. ChÕ ®é giã 18 f. C¸c hiÖn t­îng thiªn tai 18 1.7.4. C¸c nguån lùc vÒ tµi nguyªn 18 a. Tµi nguyªn ®Êt 18 b. Tµi nguyªn n­íc 19 c. Tµi nguyªn rõng 20 d. Tµi nguyªn kho¸ng s¶n 20 e. Tµi nguyªn nh©n v¨n 20 f. Tµi nguyªn LÞch sö – V¨n ho¸ NghÖ thuËt 20 1.7.5. §Æc ®iÓm c¶nh quan thiªn nhiªn 21 1.7.6. Nguyªn vËt liÖu ®Þa ph­¬ng 21 1.8. HiÖn tr¹ng kinh tÕ – x• héi 22 1.8.1. HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt 22 a. Toµn x• 22 b. Khu vùc x©y dùng dù ¸n 22 1.8.2. D©n sè vµ lao ®éng 22 a. Toµn x• 22 b. Trong khu vùc x©y dùng dù ¸n 24 1.8.3. C¬ cÊu kinh tÕ 24 a. C«ng nghiÖp 24 b. N«ng l©m ng­ nghiÖp 24 1.8.4. HiÖn tr¹ng m¹ng l­íi giao th«ng khu vùc nghiªn cøu 24 a. Giao th«ng ®­êng bé 24 b. Giao th«ng ®­êng thuû 24 c. Giao th«ng ®­êng s¾t 24 1.8.5. HiÖn tr¹ng hÖ thèng h¹ tÇng kü thuËt kh¸c 24 a. CÊp ®iÖn 24 b. CÊp tho¸t n­íc 25 1.8.6. §¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng 25 a. ThuËn lîi 25 b. Khã kh¨n th¸ch thøc 25 1.9. §Þnh h­íng ph¸t triÓn kinh tÕ x• héi cña tØnh b¾c giang ®Õn n¨m 2020 25 1.9.1. VÒ kinh tÕ 25 1.9.2. VÒ v¨n ho¸ x• héi 26 1.9.3. VÒ quèc phßng, an ninh 27 1.9.4. BiÓu c¸c chØ tiªu c¬ b¶n ph¸t triÓn kinh tÕ x• héi B¾c Giang ®Õn n¨m 2020 27 1.10. T¸c ®éng cña tuyÕn tíi m«i tr­êng an ninh quèc phßng 28 1.10.1. §iÒu kiÖn m«i tr­êng 28 1.10.2. An ninh quèc phßng 28 1.11. KÕt luËn vÒ sù cÇn thiÕt ph¶i ®Çu t­ 28 ch­¬ng 2. quy m« vµ tiªu chuÈn kü thuËt 2.1. Qui m« ®Çu t­ vµ cÊp h¹ng cña ®­êng 29 2.1.1. Dù b¸o l­u l­îng vËn t¶i 29 2.1.2. CÊp h¹ng kü thuËt 29 2.1.3. Tèc ®é thiÕt kÕ 29 2.2. X¸c ®Þnh c¸c chØ tiªu kü thuËt 29 2.2.1. Quy m« mÆt c¾t ngang (§iÒu 4 TCVN 4054 – 2005) 29 a. TÝnh sè lµn xe cÇn thiÕt 29 b. TÝnh bÒ réng phÇn xe ch¹y – chän lÒ ®­êng 30 2.2.2. TÝnh to¸n tÇm nh×n xe ch¹y 31 a. TÇm nh×n 1 chiÒu 31 b. TÇm nh×n 2 chiÒu 32 c. TÝnh tÇm nh×n v­ît xe 32 2.2.3. Dèc däc 33 a. TÝnh ®é dèc däc lín nhÊt theo ®iÒu kiÖn søc kÐo lín h¬n søc c¶n 33 b. TÝnh ®é dèc däc lín nhÊt theo ®iÒu kiÖn søc kÐo nhá h¬n søc b¸m 33 2.2.4. §­êng cong trªn b×nh ®å 35 a. B¸n kÝnh ®­êng cong n»m tèi thiÓu giíi h¹n 35 b. Khi kh«ng cã siªu cao 35 c. TÝnh b¸n kÝnh th«ng th­êng 35 d. TÝnh b¸n kÝnh n»m tèi thiÓu ®Ó ®¶m b¶o tÇm nh×n ban ®ªm 36 2.2.5. §é më réng phÇn xe ch¹y trªn ®­êng cong n»m 36 2.2.6. ChiÒu dµi ®o¹n nèi siªu cao vµ ®o¹n chªm 36 a. ChiÒu dµi ®o¹n nèi siªu cao 36 b. ChiÒu dµi tèi thiÓu cña ®o¹n th¼ng chªm gi÷a hai ®­êng cong n»m 37 2.2.7. §­êng cong chuyÓn tiÕp 37 2.2.8. B¸n kÝnh tèi thiÓu ®­êng cong ®øng 37 a. §­êng cong ®øng låi tèi thiÓu. 37 b. B¸n kÝnh ®­êng cong ®øng lâm tèi thiÓu 37 2.2.9. B¶ng tæng hîp c¸c chØ tiªu kü thuËt 37 ch­¬ng 3. thiÕt kÕ b×nh ®å tuyÕn 3.1. H­íng tuyÕn 39 3.1.1. Nguyªn t¾c 39 3.1.2. C¸c ph­¬ng ¸n h­íng tuyÕn 39 3.1.3. So s¸nh s¬ bé vµ lùa chän ph­¬ng ¸n h­íng tuyÕn 39 3.2. Gi¶i ph¸p kü thuËt chñ yÕu 39 3.3. Gi¶i ph¸p thiÕt kÕ tuyÕn trªn b×nh ®å 40 3.3.1. C¬ së lý thuyÕt 40 a. B×nh ®å tuyÕn ®­êng 40 b. Nguyªn t¾c thiÕt kÕ 40 c. C¬ së ®i tuyÕn theo ®­êng tang. 40 3.3.2. Nguyªn t¾c thiÕt kÕ b×nh diÖn tuyÕn 41 3.3.3. ThiÕt kÕ ®­êng cong n»m 41 3.3.4. R¶i c¸c cäc chi tiÕt trªn tuyÕn. 42 3.3.5. Dùng tr¾c däc mÆt ®Êt tù nhiªn 42 ch­¬ng 4. thiÕt kÕ tho¸t n­íc 4.1. Tæng quan. 43 4.1.1. Sù cÇn thiÕt ph¶i tho¸t n­íc cña tuyÕn. 43 4.1.2. Nhu cÇu tho¸t n­íc cña tuyÕn AB 43 4.2. ThiÕt kÕ cèng tho¸t n­íc 43 4.2.1. Tr×nh tù thiÕt kÕ cèng 43 4.2.2. TÝnh to¸n khÈu ®é cèng 43 4.2.3. ThiÕt kÕ cèng 44 4.2.4. Bè trÝ cèng cÊu t¹o 45 4.3. ThiÕt kÕ cÇu 45 4.3.1. Nguyªn t¾c 45 4.3.2. TÝnh to¸n khÈu ®é cÇu 45 4.3.3. C¸c gi¶i ph¸p thiÕt kÕ 45 a. MÆt c¾t ngang cÇu 45 b. KÕt cÊu nhÞp 46 ch­¬ng 5. thiÕt kÕ tr¾c däc, tr¾c ngang 5.1. ThiÕt kÕ tr¾c däc 47 5.1.1. Nguyªn t¾c thiÕt kÕ 47 5.1.2. Cao ®é khèng chÕ 47 5.1.3. Tr×nh tù thiÕt kÕ ®­êng ®á 47 5.2. ThiÕt kÕ tr¾c ngang 48 5.2.1. C¸c yÕu tè c¬ b¶n 48 5.2.2. C¸c th«ng sè mÆt c¾t ngang tuyÕn AB 49 5.3. TÝnh to¸n khèi l­îng ®µo, ®¾p 50 ch­¬ng 6. chØ tiªu vËn doanh 6.1. BiÓu ®å vËn tèc ch¹y xe lý thuyÕt 51 6.1.1. Môc ®Ých – Yªu cÇu 51 6.1.2. Tr×nh tù lËp biÓu ®å vËn tèc xe ch¹y 51 a. VËn tèc c©n b»ng trªn ®o¹n dèc theo ®iÒu kiÖn c©n b»ng søc kÐo 51 b. VËn tèc h¹n chÕ trªn ®­êng cong n»m 51 c. VËn tèc h¹n chÕ trªn ®­êng cong ®øng låi lâm 51 d. §o¹n t¨ng gi¶m tèc St,g 52 e. §o¹n h•m xe Sh 52 6.2. Tèc ®é trung b×nh vµ thêi gian xe ch¹y trªn tuyÕn 52 6.3. Tiªu hao nhiªn liÖu 53 ch­¬ng 7. thiÕt kÕ kÕt cÊu ¸o ®­êng 7.1. Sè liÖu thiÕt kÕ 54 7.1.1. T¶i träng vµ thêi gian tÝnh to¸n (22 TCN 21193 ) 54 7.1.2. L­u l­îng vµ thµnh phÇn dßng xe 54 7.1.3. M« ®un ®µn håi yªu cÇu 55 7.1.4. NÒn ®Êt 55 7.1.5. §Æc tr­ng vËt liÖu lµm mÆt ®­êng 55 7.2. Ph­¬ng ¸n ®Çu t­ tËp trung (15 n¨m) 56 7.2.1. X¸c ®Þnh chiÒu dµy c¸c líp vËt liÖu lµm ¸o ®­êng 56 7.2.2. KiÓm tra kÕt cÊu chän 58 a. KiÓm tra ®é vâng ®µn håi 58 b. KiÓm tra ®iÒu kiÖn tr­ît t¹i vÞ trÝ tiÕp xóc víi nÒn ®Êt 58 c. KiÓm tra ®iÒu kiÖn tr­ît cña líp bª t«ng nhùa ë nhiÖt ®é cao (600C) 59 d. KiÓm tra øng suÊt kÐo uèn cña líp bª t«ng nhùa ë nhiÖt ®é thÊp (15°C) 60 7.3. Ph­¬ng ¸n ®Çu t­ ph©n kú 61 7.3.1. Ph©n giai ®o¹n vµ kÕt cÊu ¸o ®­êng tõng giai ®o¹n 61 a. Giai ®o¹n I (5 n¨m ®Çu) 61 b. Giai ®o¹n II (10 n¨m sau) 61 7.3.2. KiÓm tra kÕt cÊu ¸o ®­êng ph­¬ng ¸n ®Çu t­ ph©n kú 62 a. Giai ®o¹n I (5 n¨m ®Çu) 62 b. Giai ®o¹n II (10 n¨m sau) 63 7.4. LuËn chøng kinh tÕ kü thuËt chän ph­¬ng ¸n ®Çu t­ kÕt cÊu ¸o ®­êng. 65 7.4.1. Ph­¬ng ph¸p luËn chøng 65 7.4.2. §¬n gi¸ x©y dùng ¸o ®­êng 65 7.4.3. X¸c ®Þnh tæng chi phÝ tËp trung quy ®æi vÒ n¨m gèc 66 a. Chi phÝ x©y dùng ban ®Çu 1 km ¸o ®­êng (Ko) 66 b. X¸c ®Þnh c¸c thµnh phÇn chi phÝ söa ch÷a (trung tu, ®¹i tu) 67 c. Tæng chi phÝ tËp trung quy ®æi vÒ n¨m gèc 67 7.4.4. X¸c ®Þnh tæng chi phÝ th­êng xuyªn quy ®æi vÒ n¨m gèc 67 7.4.5. KiÕn nghÞ ph­¬ng ¸n ®Çu t­ 69 a. Tæng chi phÝ x©y dùng vµ khai th¸c quy ®æi vÒ n¨m gèc 69 b. §¸nh gi¸ ph­¬ng ¸n 69 7.5. ThiÕt kÕ lÒ ®­êng 69 ch­¬ng 8. luËn chøng kinh tÕ kü thuËt so s¸nh lùa chän ph­¬ng ¸n tuyÕn 8.1. LËp tiªn l­îng vµ lËp tæng dù to¸n. 71 8.1.1. Chi phÝ ®Òn bï gi¶i phãng mÆt b»ng 71 8.1.2. Chi phÝ x©y dùng nÒn ®­êng 71 8.1.3. Chi phÝ x©y dùng ¸o ®­êng 71 8.1.4. Chi phÝ x©y dùng c«ng tr×nh tho¸t n­íc 72 8.1.5. Chi phÝ x©y dùng vµ l¾p ®Æt c¸c c«ng tr×nh giao th«ng 72 8.1.6. C¸c chi phÝ kh¸c 72 8.1.7. Tæng møc ®Çu t­ 72 8.2. Tæng chi phÝ x©y dùng vµ khai th¸c quy ®æi 72 8.2.1. X¸c ®Þnh tæng chi phÝ tËp trung tÝnh ®æi vÒ n¨m gèc 73 a. Chi phÝ ®Çu t­ x©y dùng ban ®Çu 73 b. Chi phÝ trung tu, ®¹i tu, c¶i t¹o 73 c. Tæng vèn l­u ®éng do khèi l­îng hµng ho¸ th­êng xuyªn n»m trong qu¸ tr×nh vËn chuyÓn trªn ®­êng 73 d. L­îng vèn l­u ®éng t¨ng lªn do søc s¶n xuÊt vµ tiªu thô t¨ng 74 8.2.2. X¸c ®Þnh tæng chi phÝ th­êng xuyªn tÝnh ®æi vÒ n¨m gèc 75 a. Chi phÝ duy tu b¶o d­ìng vµ tiÓu tu hµng n¨m 75 b. Chi phÝ vËn chuyÓn hµng n¨m 75 c. Chi phÝ tæn thÊt cho nÒn kinh tÕ quèc d©n do hµnh kh¸ch mÊt thêi gian ®i l¹i trªn ®­êng…………………………………………………………………………………………………...77 d. Chi phÝ tæn thÊt cho nÒn kinh tÕ quèc d©n do tai n¹n giao th«ng hµng n¨m trªn ®­êng…………………………………………………………………………………………………...77 8.2.3. Tæng chi phÝ x©y dùng vµ khai th¸c quy ®æi 77 8.2.4. So s¸nh lùa chän ph­¬ng ¸n tuyÕn 77 ch­¬ng 9. ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ tµi chÝnh, kinh tÕ x• héi cña dù ¸n 9.1. §Æt vÊn ®Ò 80 9.2. Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch 80 9.2.1. C¸c ph­¬ng ph¸p ¸p dông 80 9.2.2. C¸c gi¶ thiÕt c¬ b¶n 81 9.3. Ph­¬ng ¸n nguyªn tr¹ng 81 9.4. Tæng lîi Ých (hiÖu qu¶) cña viÖc bá vèn ®Çu t­ x©y dùng ®­êng 81 9.4.1. Chi phÝ vËn chuyÓn 82 9.4.2. TÝnh chi phÝ do t¾c xe hµng n¨m 82 9.4.3. Chi phÝ tæn thÊt cho nÒn kinh tÕ quèc d©n do hµnh kh¸ch mÊt thêi gian ®i l¹i trªn ®­êng………………………………………………………………………………………………………….82 9.4.4. Tæn thÊt nÒn kinh tÕ quèc d©n do tai n¹n giao th«ng hµng n¨m trªn ®­êng ë n¨m thø t……………………………………………………………………………………………………………82 9.4.5. Gi¸ trÞ cßn l¹i cña c«ng tr×nh sau n¨m tÝnh to¸n 82 9.4.6. Tæng lîi Ých cña viÖc bá vèn ®Çu t­ x©y dùng ®­êng: B = 19.706,28 (triÖu ®ång) 83 9.5. Tæng chi phÝ x©y dùng ®­êng 83 9.6. KÕt qu¶ ph©n tÝch hiÖu qu¶ tµi chÝnh 83 9.7. Ph©n tÝch ®é nh¹y cña dù ¸n 83 9.8. KÕt luËn 84 9.8.1. HiÖu qu¶ vÒ tµi chÝnh 84 9.8.2. HiÖu qu¶ vÒ kinh tÕ x• héi 84 ch­¬ng 10. ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng cña dù ¸n vµ biÖn ph¸p gi¶m thiÓu 10.1. Môc ®Ých 85 10.2. Ph©n tÝch c¸c ho¹t ®éng cña dù ¸n ¶nh h­ëng tíi m«it tr­êng trong qu¸ tr×nh thi c«ng 85 10.2.1. T¸c ®éng ®Õn chÊt l­îng kh«ng khÝ 85 10.2.2. T¸c ®éng ®Õn m«i tr­êng n­íc mÆt 86 10.2.3. T¸c ®éng tíi m«i tr­êng n­íc ngÇm trong qu¸ tr×nh x©y dùng mãng trô cÇu 86 10.2.4. T¸c ®éng cña viÖc khai th¸c, ®µo bíi vËn chuyÓn vËt liÖu 87 10.2.5. T¸c ®éng do khai th¸c má vËt liÖu x©y dùng 87 10.2.6. ¶nh h­ëng tíi m«i tr­êng sinh häc 87 10.2.7. M«i tr­êng x• héi 87 10.2.8. Nh÷ng ¶nh h­ëng liªn quan ®Õn c¬ së h¹ tÇng t¹m 88 10.2.9. C¸c t¸c ®éng cña tuyÕn tíi céng ®ång ®êi sèng d©n c­ 88 10.3. Ph©n tÝch c¸c ho¹t ®éng cña dù ¸n ¶nh h­ëng tíi m«i tr­êng trong qu¸ tr×nh khai th¸c 89 10.3.1. T¸c ®éng do thay ®æi dßng xe 89 10.3.2. T¸c ®éng ®Õn thuû v¨n vµ chÊt l­îng nguån n­íc 89 10.3.3. Dù b¸o « nhiÔm nguån n­íc 89 10.4. C¸c t¸c ®éng ph¸t triÓn ven ®­êng khi khai th¸c tuyÕn ®­êng 90 10.5. C¸c t¸c ®éng ¶nh h­ëng tíi viÖc sö dông ®Êt 91 10.6. Tãm t¾t c¸c gi¶i ph¸p ®­îc ®Ò xuÊt nh»m kh¾c phôc ¶nh h­ëng tiªu cùc cña dù ¸n ®Õn m«i tr­êng………………………………………………………………………………………………………..91 10.6.1. Tãm t¾t nh÷ng ®Ò xuÊt vÒ gi¶i ph¸p gi¶m thiÓu t¸c ®éng 91 a. Gi¶i ph¸p kh¾c phôc nh÷ng ¶nh h­ëng tíi m«i tr­êng nh©n v¨n vµ kinh tÕ x• héi……………………………………………………………………………………………………….91 b. Gi¶i ph¸p kh¾c phôc nh÷ng ¶nh h­ëng tíi chÕ ®é thuû v¨n 92 c. Gi¶I ph¸p kh¾c phôc nh÷ng ¶nh h­ëng do thi c«ng 92 d. Gi¶i ph¸p kh¾c phôc nh÷ng ¶nh h­ëng trong giai ®o¹n vËn hµnh 93 10.6.2. §Þnh h­íng mét ch­¬ng tr×nh gi¸m s¸t m«i tr­êng 93 a. C¸c yªu cÇu vÒ thÓ chÕ 93 b. Dù kiÕn ch­¬ng tr×nh gi¸m s¸t m«i tr­êng 94 10.7. KÕt luËn 94

Trang 1

Mục lục

Phần i thiết kế cơ sở

dự án đầu t xây dựng tuyến đờng a-b

chơng 1 giới thiệu chung

1.1 Tổng quan 13

1.2 Tên dự án, chủ đầu t, t vấn thiết kế 13

1.3 Mục tiêu của dự án 14

1.3.1 Mục tiêu trớc mắt 14

1.3.2 Mục tiêu lâu dài 14

1.4 Phạm vi nghiên cứu của dự án 14

1.5 Hình thức đầu t và nguồn vốn 14

1.6 Cơ sở lập dự án 14

1.6.1 Cơ sở pháp lý 14

1.6.2 Các tài liệu liên quan 15

1.6.3 Hệ thống quy trình, quy phạm áp dụng 15

a Khảo sát 15

b Thiết kế 15

1.7 Đặc điểm tự nhiên khu vực dự án 16

1.7.1 Vị trí địa lý 16

a Vị trí địa lý huyện Lục Ngạn 16

b Vị trí địa lý xã Kiên Lao 16

1.7.2 Địa hình địa mạo 16

a Địa hình vùng núi cao 17

b Địa hình vùng đồi thấp 17

c Địa hình khu vực xây dựng dự án khu du lịch Cấm Sơn 17

1.7.3 Khí hậu 17

a Nhiệt độ 17

b Bức xạ mặt trời 18

c Chế độ ma 18

d Độ ẩm không khí 18

e Chế độ gió 18

f Các hiện tợng thiên tai 18

1.7.4 Các nguồn lực về tài nguyên 18

a Tài nguyên đất 18

b Tài nguyên nớc 19

c Tài nguyên rừng 20

d Tài nguyên khoáng sản 20

e Tài nguyên nhân văn 20

f Tài nguyên Lịch sử – Văn hoá - Nghệ thuật 20

1.7.5 Đặc điểm cảnh quan thiên nhiên 21

1.7.6 Nguyên vật liệu địa phơng 21

1.8 Hiện trạng kinh tế – xã hội 22

Trang 2

1.8.1 Hiện trạng sử dụng đất 22

a Toàn xã 22

b Khu vực xây dựng dự án 22

1.8.2 Dân số và lao động 22

a Toàn xã 22

b Trong khu vực xây dựng dự án 24

1.8.3 Cơ cấu kinh tế 24

a Công nghiệp 24

b Nông lâm ng nghiệp 24

1.8.4 Hiện trạng mạng lới giao thông khu vực nghiên cứu 24

a Giao thông đờng bộ 24

b Giao thông đờng thuỷ 24

c Giao thông đờng sắt 24

1.8.5 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác 24

a Cấp điện 24

b Cấp thoát nớc 25

1.8.6 Đánh giá hiện trạng 25

a Thuận lợi 25

b Khó khăn thách thức 25

1.9 Định hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh bắc giang đến năm 2020 25

1.9.1 Về kinh tế 25

1.9.2 Về văn hoá xã hội 26

1.9.3 Về quốc phòng, an ninh 27

1.9.4 Biểu các chỉ tiêu cơ bản phát triển kinh tế - xã hội Bắc Giang đến năm 2020 27

1.10 Tác động của tuyến tới môi trờng & an ninh quốc phòng 28

1.10.1 Điều kiện môi trờng 28

1.10.2 An ninh quốc phòng 28

1.11 Kết luận về sự cần thiết phải đầu t 28

chơng 2 quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật 2.1 Qui mô đầu t và cấp hạng của đờng 29

2.1.1 Dự báo lu lợng vận tải 29

2.1.2 Cấp hạng kỹ thuật 29

2.1.3 Tốc độ thiết kế 29

2.2 Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật 29

2.2.1 Quy mô mặt cắt ngang (Điều 4 TCVN 4054 – 2005) 29

a Tính số làn xe cần thiết 29

b Tính bề rộng phần xe chạy – chọn lề đờng 30

2.2.2 Tính toán tầm nhìn xe chạy 31

a Tầm nhìn 1 chiều 31

b Tầm nhìn 2 chiều 32

c Tính tầm nhìn vợt xe 32

2.2.3 Dốc dọc 33

a Tính độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo lớn hơn sức cản 33

b Tính độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo nhỏ hơn sức bám 33

2.2.4 Đờng cong trên bình đồ 35

a Bán kính đờng cong nằm tối thiểu giới hạn 35

b Khi không có siêu cao 35

Trang 3

c Tính bán kính thông thờng 35

d Tính bán kính nằm tối thiểu để đảm bảo tầm nhìn ban đêm 36

2.2.5 Độ mở rộng phần xe chạy trên đờng cong nằm 36

2.2.6 Chiều dài đoạn nối siêu cao và đoạn chêm 36

a Chiều dài đoạn nối siêu cao 36

b Chiều dài tối thiểu của đoạn thẳng chêm giữa hai đờng cong nằm 37

2.2.7 Đờng cong chuyển tiếp 37

2.2.8 Bán kính tối thiểu đờng cong đứng 37

a Đờng cong đứng lồi tối thiểu 37

b Bán kính đờng cong đứng lõm tối thiểu 37

2.2.9 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật 37

chơng 3 thiết kế bình đồ tuyến 3.1 Hớng tuyến 39

3.1.1 Nguyên tắc 39

3.1.2 Các phơng án hớng tuyến 39

3.1.3 So sánh sơ bộ và lựa chọn phơng án hớng tuyến 39

3.2 Giải pháp kỹ thuật chủ yếu 39

3.3 Giải pháp thiết kế tuyến trên bình đồ 40

3.3.1 Cơ sở lý thuyết 40

a Bình đồ tuyến đờng 40

b Nguyên tắc thiết kế 40

c Cơ sở đi tuyến theo đờng tang 40

3.3.2 Nguyên tắc thiết kế bình diện tuyến 41

3.3.3 Thiết kế đờng cong nằm 41

3.3.4 Rải các cọc chi tiết trên tuyến 42

3.3.5 Dựng trắc dọc mặt đất tự nhiên 42

chơng 4 thiết kế thoát nớc 4.1 Tổng quan 43

4.1.1 Sự cần thiết phải thoát nớc của tuyến 43

4.1.2 Nhu cầu thoát nớc của tuyến A-B 43

4.2 Thiết kế cống thoát nớc 43

4.2.1 Trình tự thiết kế cống 43

4.2.2 Tính toán khẩu độ cống 43

4.2.3 Thiết kế cống 44

4.2.4 Bố trí cống cấu tạo 45

4.3 Thiết kế cầu 45

4.3.1 Nguyên tắc 45

4.3.2 Tính toán khẩu độ cầu 45

4.3.3 Các giải pháp thiết kế 45

a Mặt cắt ngang cầu 45

b Kết cấu nhịp 46

chơng 5 thiết kế trắc dọc, trắc ngang 5.1 Thiết kế trắc dọc 47

5.1.1 Nguyên tắc thiết kế 47

Trang 4

5.1.2 Cao độ khống chế 47

5.1.3 Trình tự thiết kế đờng đỏ 47

5.2 Thiết kế trắc ngang 48

5.2.1 Các yếu tố cơ bản 48

5.2.2 Các thông số mặt cắt ngang tuyến A-B 49

5.3 Tính toán khối lợng đào, đắp 50

chơng 6 chỉ tiêu vận doanh 6.1 Biểu đồ vận tốc chạy xe lý thuyết 51

6.1.1 Mục đích – Yêu cầu 51

6.1.2 Trình tự lập biểu đồ vận tốc xe chạy 51

a Vận tốc cân bằng trên đoạn dốc theo điều kiện cân bằng sức kéo 51

b Vận tốc hạn chế trên đờng cong nằm 51

c Vận tốc hạn chế trên đờng cong đứng lồi - lõm 51

d Đoạn tăng giảm tốc S t,g 52

e Đoạn hãm xe S h 52

6.2 Tốc độ trung bình và thời gian xe chạy trên tuyến 52

6.3 Tiêu hao nhiên liệu 53

chơng 7 thiết kế kết cấu áo đờng 7.1 Số liệu thiết kế 54

7.1.1 Tải trọng và thời gian tính toán (22 TCN 211-93 ) 54

7.1.2 Lu lợng và thành phần dòng xe 54

7.1.3 Mô đun đàn hồi yêu cầu 55

7.1.4 Nền đất 55

7.1.5 Đặc trng vật liệu làm mặt đờng 55

7.2 Phơng án đầu t tập trung (15 năm) 56

7.2.1 Xác định chiều dày các lớp vật liệu làm áo đờng 56

7.2.2 Kiểm tra kết cấu chọn 58

a Kiểm tra độ võng đàn hồi 58

b Kiểm tra điều kiện trợt tại vị trí tiếp xúc với nền đất 58

c Kiểm tra điều kiện trợt của lớp bê tông nhựa ở nhiệt độ cao (60 0 C) 59

d Kiểm tra ứng suất kéo uốn của lớp bê tông nhựa ở nhiệt độ thấp (15°C) 60

7.3 Phơng án đầu t phân kỳ 61

7.3.1 Phân giai đoạn và kết cấu áo đờng từng giai đoạn 61

a Giai đoạn I (5 năm đầu) 61

b Giai đoạn II (10 năm sau) 61

7.3.2 Kiểm tra kết cấu áo đờng phơng án đầu t phân kỳ 62

a Giai đoạn I (5 năm đầu) 62

b Giai đoạn II (10 năm sau) 63

7.4 Luận chứng kinh tế kỹ thuật chọn phơng án đầu t kết cấu áo đờng 65

7.4.1 Phơng pháp luận chứng 65

7.4.2 Đơn giá xây dựng áo đờng 65

7.4.3 Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc 66

a Chi phí xây dựng ban đầu 1 km áo đờng (K o ) 66

b Xác định các thành phần chi phí sửa chữa (trung tu, đại tu) 67

c Tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc 67

7.4.4 Xác định tổng chi phí thờng xuyên quy đổi về năm gốc 67

Trang 5

7.4.5 Kiến nghị phơng án đầu t 69

a Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi về năm gốc 69

b Đánh giá phơng án 69

7.5 Thiết kế lề đờng 69

chơng 8 luận chứng kinh tế - kỹ thuật so sánh lựa chọn phơng án tuyến 8.1 Lập tiên lợng và lập tổng dự toán 71

8.1.1 Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng 71

8.1.2 Chi phí xây dựng nền đờng 71

8.1.3 Chi phí xây dựng áo đờng 71

8.1.4 Chi phí xây dựng công trình thoát nớc 72

8.1.5 Chi phí xây dựng và lắp đặt các công trình giao thông 72

8.1.6 Các chi phí khác 72

8.1.7 Tổng mức đầu t 72

8.2 Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi 72

8.2.1 Xác định tổng chi phí tập trung tính đổi về năm gốc 73

a Chi phí đầu t xây dựng ban đầu 73

b Chi phí trung tu, đại tu, cải tạo 73

c Tổng vốn lu động do khối lợng hàng hoá thờng xuyên nằm trong quá trình vận chuyển trên đờng 73

d Lợng vốn lu động tăng lên do sức sản xuất và tiêu thụ tăng 74

8.2.2 Xác định tổng chi phí thờng xuyên tính đổi về năm gốc 75

a Chi phí duy tu bảo dỡng và tiểu tu hàng năm 75

b Chi phí vận chuyển hàng năm 75

c Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi lại trên đờng……… 77

d Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông hàng năm trên đ-ờng……… 77

8.2.3 Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi 77

8.2.4 So sánh lựa chọn phơng án tuyến 77

chơng 9 phân tích và đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án 9.1 Đặt vấn đề 80

9.2 Phơng pháp phân tích 80

9.2.1 Các phơng pháp áp dụng 80

9.2.2 Các giả thiết cơ bản 81

9.3 Phơng án nguyên trạng 81

9.4 Tổng lợi ích (hiệu quả) của việc bỏ vốn đầu t xây dựng đờng 81

9.4.1 Chi phí vận chuyển 82

9.4.2 Tính chi phí do tắc xe hàng năm 82

9.4.3 Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi lại trên đờng……….82

Trang 6

9.4.4 Tổn thất nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông hàng năm trên đờng ở năm

thứ t………82

9.4.5. Giá trị còn lại của công trình sau năm tính toán 82

9.4.6 Tổng lợi ích của việc bỏ vốn đầu t xây dựng đờng: B = 19.706,28 (triệu đồng) 83

9.5 Tổng chi phí xây dựng đờng 83

9.6 Kết quả phân tích hiệu quả tài chính 83

9.7 Phân tích độ nhạy của dự án 83

9.8 Kết luận 84

9.8.1 Hiệu quả về tài chính 84

9.8.2 Hiệu quả về kinh tế xã hội 84

chơng 10 đánh giá tác động môi trờng của dự án và biện pháp giảm thiểu 10.1 Mục đích 85

10.2 Phân tích các hoạt động của dự án ảnh hởng tới môit trờng trong quá trình thi công 85

10.2.1 Tác động đến chất lợng không khí 85

10.2.2 Tác động đến môi trờng nớc mặt 86

10.2.3 Tác động tới môi trờng nớc ngầm trong quá trình xây dựng móng trụ cầu 86

10.2.4 Tác động của việc khai thác, đào bới vận chuyển vật liệu 87

10.2.5 Tác động do khai thác mỏ vật liệu xây dựng 87

10.2.6 ảnh hởng tới môi trờng sinh học 87

10.2.7 Môi trờng xã hội 87

10.2.8 Những ảnh hởng liên quan đến cơ sở hạ tầng tạm 88

10.2.9 Các tác động của tuyến tới cộng đồng đời sống dân c 88

10.3 Phân tích các hoạt động của dự án ảnh hởng tới môi trờng trong quá trình khai thác 89

10.3.1 Tác động do thay đổi dòng xe 89

10.3.2 Tác động đến thuỷ văn và chất lợng nguồn nớc 89

10.3.3 Dự báo ô nhiễm nguồn nớc 89

10.4 Các tác động phát triển ven đờng khi khai thác tuyến đờng 90

10.5 Các tác động ảnh hởng tới việc sử dụng đất 91

10.6 Tóm tắt các giải pháp đợc đề xuất nhằm khắc phục ảnh hởng tiêu cực của dự án đến môi trờng……… 91

10.6.1 Tóm tắt những đề xuất về giải pháp giảm thiểu tác động 91

a Giải pháp khắc phục những ảnh hởng tới môi trờng nhân văn và kinh tế xã hội……….91

b Giải pháp khắc phục những ảnh hởng tới chế độ thuỷ văn 92

c GiảI pháp khắc phục những ảnh hởng do thi công 92

d Giải pháp khắc phục những ảnh hởng trong giai đoạn vận hành 93

10.6.2 Định hớng một chơng trình giám sát môi trờng 93

a Các yêu cầu về thể chế 93

b Dự kiến chơng trình giám sát môi trờng 94

10.7 Kết luận 94

Phần II

Trang 7

Thiết kế kỹ thuật

Dự án đầu t xây dựng tuyến đờng a-b (Phân đoạn km: 3+00  KM: 4+187,26)

chơng 1 giới thiệu chung

1.1 Giới thiệu dự án đầu t 96

1.2 Một số nét về đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật 96

1.2.1 Địa hình 96

1.2.2 Địa chất 96

1.2.3 Thuỷ văn 96

1.2.4 Vật liệu 97

1.2.5 Kinh tế chinh trị, xã hội 97

chơng 2 thiết kế tuyến 2.1 Thiết kế tuyến trên bình đồ 98

2.1.1 Trình tự thiết kế 98

2.1.2 Tính toán các yếu tố của đờng cong nằm 98

a Các yếu tố của đờng cong chuyển tiếp 98

b Các yếu tố của đờng cong chuyển tiếp 98

2.1.3 Kiểm tra sai số đo dài và đo góc 99

2.2 Tính toán thuỷ văn 100

2.3 Thiết kế trắc dọc 100

2.4 Thiết kế trắc ngang 100

2.5 Tính toán khối lợng đào đắp 101

chơng 3 thiết kế chi tiết cống tại km 0+328,50 3.1 Số liệu tính toán 102

3.2 Tính toán lu lợng và chiều sâu nớc chảy ở hạ lu h 102

3.3 Tính toán thuỷ lực cống 102

3.3.1 Xác định chiều sâu nớc chảy phân giới hk và độ dốc phân giới ik 102

3.3.2 Xác định độ dốc cống 103

3.3.3 Xác định tốc độ nớc chảy 103

3.4 Thiết kế cống 103

chơng 4 thiết kế chi tiết siêu cao, mở rộng 4.1 Số liệu thiết kế 105

4.2 Tính toán chi tiết: 105

chơng 5 thiết kế kết cấu áo đờng 5.1 Cấu tạo kết cấu áo đờng 107

5.2 Yêu cầu vật liệu 107

5.2.1 Bê tông nhựa hạt trung 107

5.2.2 Bê tông nhựa hạt thô 107

5.2.3 Cấp phối đá dăm loại I 107

5.2.4 Cấp phối đá dăm loại II 107

Trang 8

Phần III Thiết kế bản vẽ thi công

Dự án đầu t xây dựng tuyến đờng A-B

chơng 1 giới thiệu chung

1.1 Tình hình chung và đặc điểm khu vực tuyến A-B 109

1.2 Phạm vi nghiên cứu 109

1.3 Đặc điểm và chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 109

1.3.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 109

1.3.2 Đăc điểm thi công 110

1.4 Các căn cứ thiết kế 110

1.5 Tổ chức Thực hiện 110

1.6 Thời hạn thi công và năng lực của đơn vị thi công 110

chơng 2 công tác chuẩn bị thi công 2.1 Vật liệu xây dựng và dụng cụ thí nghiệm tại hiện trờng 111

2.2 Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công 111

2.2.1 Công tác khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công 111

2.2.2 Công tác xây dựng lán trại 111

2.2.3 Công tác xây dựng kho, bến bãi 111

2.2.4 Công tác làm đờng tạm 111

2.2.5 Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công 112

2.2.6 Phơng tiện thông tin liên lạc 112

2.2.7 Công tác cung cấp năng lợng và nớc cho công trờng 112

2.3 Công tác định vị tuyến đờng – lên ga phóng dạng 113

chơng 3 thi công các công trình trên tuyến 3.1 Trình tự thi công 1 cống 114

3.2 Khối lợng vật liệu cống tròn btct và tính toán hao phí máy móc, nhân công 114

3.3 Công tác vận chuyển, lắp đặt ống cống và móng cống 117

3.3.1 Công tác vận chuyển và lắp đặt ống cống 117

3.3.2 Công tác vận chuyển và lắp đặt móng cống 118

3.4 Tính toán khối lợng đất đắp trên cống 118

3.5 Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu 119

3.6 Tổng hợp số liệu về công tác xây dựng cống 120

chơng 4 thiết kế thi công nền đờng 4.1 Giới thiệu chung 122

4.2 Thiết kế điều phối đất 122

4.2.1 Nguyên tắc điều phối đất 122

a Điều phối ngang 122

b Điều phối dọc 122

4.2.2 Điều phối đất 123

4.3 Phân đoạn thi công nền đờng và tính toán số ca máy 123

4.3.1 Phân đoạn thi công nền đờng 123

Trang 9

4.3.2 Công tác chính 124

4.3.3 Công tác phụ trợ 127

a Đầm nén và san sửa nền đắp 127

b Sửa nền đào, bạt taluy 127

4.3.4 Tổng hợp hao phí máy móc, nhân công 127

4.3.5 Biên chế tổ thi công nền và thời gian công tác 127

chơng 5 thiết kế thi công chi tiết mặt đờng 5.1 Kết cấu mặt đờng – phơng pháp thi công 129

5.2 Tính toán tốc độ dây chuyền : 129

5.2.1 Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép 129

5.2.2 Dựa vào điều kiện thi công 129

5.2.3 Xét đến khả năng của đơn vị 129

5.3 Quá trình công nghệ thi công 130

5.3.1 Đào khuôn đờng và lu lòng đờng 130

5.3.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II 130

5.3.3 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I 130

5.3.4 Thi công các lớp bê tông nhựa 130

5.4 Tính toán năng suất máy móc 130

5.4.1 Năng suất máy lu 130

5.4.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối và bê tông nhựa 131

5.4.3 Năng suất máy san đào khuôn đờng 132

5.4.4 Năng suất xe tới nhựa 132

5.4.5 Năng suất máy rải 132

5.5 Thi công đào khuôn đờng 132

5.6 Thi công các lớp áo Đờng 133

5.6.1 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II 133

5.6.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I 134

5.6.3 Thi công các lớp bê tông nhựa 135

5.6.4 Tổng hợp quá trình công nghệ thi công chi tiết mặt đờng 136

5.6.5 Thống kê vật liệu làm mặt đờng 137

5.7 Thành lập đội thi công mặt đờng 138

chơng 6 tiến độ thi công chung

Trang 10

Phần I Thiết kế cơ sở

Dự án đầu t xây dựng tuyến đờng a-b

Trang 11

Chơng 1 Giới thiệu chung

1.1. Tổng quan

Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, trung tâm huyện lỵ cách thành phốBắc Giang 40km về phía Đông Bắc Huyện có diện tích tự nhiên là 101.223,72 ha, với 29 xã và 1thị trấn Theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Lục Ngạn, du lịch là hớng phát triển kinh tếmũi nhọn trong những năm tới, trong đó mũi nhọn là khai thác du lịch sinh thái Dự án xây dựngkhu du lịch sinh thái Cấm Sơn là dự án đầu t du lịch trọng điểm của huyện và của tỉnh Hiện tại cómột số dự án thành phần trong khu vực hồ Cấm Sơn đã và đang đợc triển khai xây dựng

Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của huyện đã phân huyện thành 3 vùng kinh tế đặcthù, khu du lịch sinh thái hồ Cấm Sơn thuộc vùng kinh tế trung tâm, nơi tập trung 64% quỹ đấtnông nghiệp của huyện và tập trung 69% dân số Về vị trí, hồ Cấm Sơn cách 9,5km so với trungtâm huyện lỵ về phía Tây Bắc

Phát triển khu du lịch sinh thái hồ Cấm Sơn cho phép khai thác đợc tất cả các loại hình dulịch khác trên địa bàn tỉnh, có thể kết hợp tốt giữa du lịch sinh thái khai thác cảnh quan thiên nhiênvới loại hình du lịch trang trại, du lịch văn hoá Có thể khai thác giữa nghiên cứu, đào tạo vàchuyển giao công nghệ trong ngành nông - lâm nghiệp

Theo Dự án khả thi xây dựng khu du lịch Cấm Sơn sẽ triển khai xây dựng các hạng mụccông trình sau:

 Công trình kiến trúc: gồm các công trình kiến trúc trong khu vực đón tiếp, khu nghỉ, khuvui chơi giải trí, khu sáng tác, khu nuôi động vật hoang dã, khu làng các dân tộc, khuvờn bách thảo,v.v

 Công trình hạ tầng: giao thông (đờng, mặt lát, bãi đỗ xe); hệ thống cấp điện, hệ thốngcấp nớc sạch, hệ thống thoát nớc, công tác san nền xây dựng, v.v…

Dự án xây dựng tuyến đờng A-B là một dự án giao thông trọng điểm trong khu du lịch sinhthái Cấm Sơn đồng thời cũng là một công trình nằm trong hệ thống tỉnh lộ của tỉnh Bắc Giang đã

đợc quy hoạch Khi đợc xây dựng tuyến đờng sẽ là cầu nối hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoálớn của địa phơng Để làm cơ sở kêu gọi các nhà đầu t và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác

đầu t thì việc tiến hành Quy hoạch xây dựng và lập Dự án khả thi xây dựng tuyến đờng A-B là hếtsức quan trọng và cần thiết

1.2. Tên dự án, chủ đầu t, t vấn thiết kế

Tên dự án: Dự án đầu t xây dựng tuyến đờng A-B

Chủ đầu t: UBND tỉnh Bắc Giang

Đại diện chủ đầu t: Ban quản lý hạ tầng Cấm Sơn

T vấn thiết kế: Tổng công ty T vấn thiết kế GTVT (TEDI)

1.3. Mục tiêu của dự án

1.3.1 Mục tiêu trớc mắt

Làm cơ sở kêu gọi các nhà đầu t phát triển du lịch sinh thái cho khu vực huyện Lục Ngạnnói riêng và vùng đồi núi phía Bắc nói chung Dự án khả thi xây dựng tuyến đờng A-B nhằm đápứng các mục tiêu cụ thể nh sau:

 Nâng cao chất lợng mạng lới giao thông của của huyện Lục Ngạn nói riêng và tỉnh BắcGiang nói chung để đáp ứng nhu cầu vận tải đang ngày một tăng;

 Kích thích sự phát triển kinh tế của các huyện miền núi;

 Đảm bảo lu thông hàng hoá giữa các vùng kinh tế;

 Cụ thể hoá định hớng phát triển kinh tế trên địa bàn toàn tỉnh và huyện;

 Khai thác tiềm năng du lịch của hồ và vùng phụ cận bằng việc quy hoạch và thiết kếmột dự án có chất lợng cao vừa có tính khả thi;

Trang 12

 Làm căn cứ cho công tác quản lý xây dựng, xúc tiến - kêu gọi đầu t theo quy hoạch.

1.3.2 Mục tiêu lâu dài

 Là một công trình nằm trong hệ thống tỉnh lộ của tỉnh Bắc Giang;

 Góp phần củng cố quốc phòng – an ninh, phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH của địa ph

-ơng nói riêng và của đất nớc nói chung;

1.4. Phạm vi nghiên cứu của dự án

 Vị trí: thuộc xã Kiên Lao, nằm trong khu vực phía Tây Bắc của huyện Lục Ngạn, cáchtrung tâm huyện lị huyện Lục Ngạn (thị trấn Chũ) 9,5km về phía Tây Bắc;

 Quy mô khu vực lập quy hoạch chung:

 Quy mô thiết kế (tính toán cân bằng quỹ đất) 402,5ha;

 Quy mô nghiên cứu bao gồm phần đất tính toán thiết kế và phần đất vùng phụ cận

để đảm bảo đợc tính toàn diện, tính gắn kết Quy mô khoảng 2500ha (quy mô rừngkhu vực Cấm Sơn)

 Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;

 Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính Phủ về Quy hoạchxây dựng;

 Căn cứ vào thông t số 15/2005/TT-BXD ngày19/8/2005 của Bộ Xây dựng hớng dẫnlập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng;

 Căn cứ vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng

về ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng;

 Căn cứ vào thông t số 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005 của Bộ Xây dựng hớng dẫn

điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;

 Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam và các quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v

 Hợp đồng kinh tế số 05-TEDI-127 giữa Ban quản lý dự án với Tổng công ty T vấn thiết

kế GTVT (TEDI);

 Quyết định số 5645/QĐ-UB ngày 02/05/2005 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc phêduyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu t dự án xây dựng tuyến đờng A-B;

 Các thông báo của UBND tỉnh Bắc Giang trong quá trình thực hiện nhằm chỉ đạo việc

đẩy nhanh tiến độ và giải quyết các vớng mắc phát sinh;

 Đề cơng khảo sát thiết kế về việc lập thiết kế cơ sở dự án xây dựng tuyến đờng A-B số2196/TEDI của Tổng công ty T vấn thiết kế GTVT

1.6.2 Các tài liệu liên quan

 Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Bắc Giang đến năm2020;

 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn giai đoạn 2001-2010;

 Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống công trình hạtầng xã hội (trờng học, y tế, v.v…) và hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thuỷ lợi,

Trang 13

 Các kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu về khí tợng thuỷ văn, hải văn, địachất, hiện trạng kinh tế, xã hội và các số liệu tài liệu khác có liên quan

1.6.3 Hệ thống quy trình, quy phạm áp dụng

a Khảo sát

 Quy trình khảo sát đờng ô tô 22 TCN 263–2000;

 Quy trình khoan thăm dò địa chất 22 TCN 259–2000;

 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn (phần ngoài trời) 96 TCN 43–90;

 Quy trình khảo sát, thiết kế nền đờng ô tô đắp trên đất yếu 22 TCN 262–2000;

 Phân cấp kỹ thuật đờng sông nội địa TCVN 5664–92

b Thiết kế

 Đờng ô tô - yêu cầu thiết kế TCVN 4054–2005;

 Đờng cao tốc – yêu cầu thiết kế TCVN 5729–97;

 Quy phạm thiết kế đờng phố, quảng trờng đô thị TCXD 104–83;

 Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272–05;

 Định hình cống tròn BTCT 533-01-01, 533-01-02, cống chữ nhật BTCT 80-09X;

 Đờng ô tô - yêu cầu thiết kế TCVN 4054–98 (tham khảo);

 Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô TCVN 4054–85 (tham khảo);

 Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô 22 TCN 273–01 (tham khảo);

 Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCN 211–93;

 Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đờng 22 TCN 98;

244- Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắptrên đất yếu 22 TCN 248–98;

 Tính toán đặc trng dòng chảy lũ 22 TCN 220–95;

 Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22 TCN 237–01;

 Quy trình đánh giá tác động môi trờng khi lập dự án và thiết kế công trình giao thông

22 TCN 242–98

1.7. Đặc điểm tự nhiên khu vực dự án

1.7.1 Vị trí địa lý

a Vị trí địa lý huyện Lục Ngạn

Huyện miền núi Lục Ngạn nằm trên trục quốc lộ 31, trung tâm huyện cách tỉnh lỵ BắcGiang 40km về phía Đông Bắc, cách Thủ đô Hà Nội 91km Huyện Lục Ngạn có diện tích tự nhiên

là 101.223,72ha Dân số có 185.506 ngời, mật độ dân số trung bình 180 ngời/km2, phân bố dân sốkhông đều, ở các xã vùng núi cao trung bình chỉ có 110 ngời/km2, có xã nh Xa Lý chỉ có 46 ng-ời/km2

 Phía Bắc giáp huyện Chi Lăng và huyện Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn;

 Phía Nam và phía Tây giáp huyện Lục Nam của tỉnh Bắc Giang;

 Phía Đông giáp huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang và huyện Lộc Bình của tỉnh LạngSơn

b Vị trí địa lý xã Kiên Lao

Xã Kiên Lao nằm ở phía Tây Bắc huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, cách thị trấn Chũ 10

km, có diện tích tự nhiên là 5620 ha Đợc chia thành 11 điểm dân c, trong tổng số 10 thôn Xã có

vị trí địa lý cách xa huyện lỵ 10 km Có hệ thống đờng giao thông nối các khu dân c trong xã vớinhau và các xã khác tơng đối thuận tiện Địa hình khá phức tạp gồm cả 3 vùng đất: cao, vừa và

đất thấp Đất đai thuộc loại đất bạc màu điển hình Sự phát triển kinh tế xã hội của xã cũng cónhiều thuận lợi tuy cũng còn không ít khó khăn

 Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn;

 Phía Tây giáp xã Đông Hng huyện Lục Nam;

Trang 14

 Phía Đông giáp xã Kiên Thành;

 Phía Đông Bắc giáp xã Sơn Hải;

 Phía Nam giáp xã Quý Sơn

Với vị trí địa lý trên tuy Kiên Lao còn gặp nhiều khó khăn nhng cũng có nhiều điều thuận lợicho sự phát triển kinh tế - xã hội của xã

1.7.2 Địa hình địa mạo

Huyện Lục Ngạn là một huyện miền núi bao bọc bởi hai dải núi Bảo Đài và Huyền Đinh,nên địa hình đợc chia thành hai vùng rõ rệt là vùng núi và vùng đồi thấp

a Địa hình vùng núi cao

Khu vực bao gồm 12 xã là Sơn Hải, Cấm Sơn, Tân Sơn, Hộ Đáp, Phong Ninh, Xa Lý,Phong Vân, Kim Sơn, Phú Nhuận, Đèo Gia, Tân Lập, Tân Mộc Trong vùng này địa hình bị chiacắt mạnh, độ dốc khá lớn, độ cao trung bình từ 300-400m so với mực nớc biển Nơi thấp nhất là170m Vùng núi cao chiếm gần 60% diện tích tự nhiên toàn huyện, trong đó núi cao độ dốc >250,chiếm hơn 60% diện tích tự nhiên trong vùng và chủ yếu là diện tích rừng tự nhiên Vùng này dân

c chủ yếu là các dân tộc ít ngời, có mật độ dân số thấp, khoảng 110 ngời/km2, kinh tế cha pháttriển, tiềm năng đất đai còn nhiều, có thể phát triển kinh tế - xã hội triển kinh tế rừng, chăn nuôi

đàn gia súc và cây ăn quả Trong tơng lai có điều kiện phát triển du lịch

b Địa hình vùng đồi thấp

Khu vực bao gồm 17 xã còn lại và 1 thị trấn Diện tích chiếm trên 40% diện tích toàn khuvực Địa hình có độ chia cắt trung bình với độ cao trung bình từ 80 - 120 m so với mặt n ớc biển

Đất đai trong vùng phần lớn là đồi thoải, một số nơi đất bị xói mòn, trồng cây lơng thực năng suấtthấp, thờng bị thiếu nguồn nớc tới cho cây trồng Nhng ở vùng này đất đai lại thích hợp trồng cáccây ăn quả nh: hồng, nhãn, vải thiều Đặc biệt là cây vải thiều, vùng này đang phát triển thànhmột vùng chuyên canh vải thiều lớn nhất miền Bắc, đồng thời tiếp tục trồng cây lơng thực, pháttriển công nghiệp chế biến hoa quả Trong tơng lai còn có tiềm năng phát triển du lịch sinh tháikiểu miệt vờn

Với địa hình miền núi khá phức tạp, đất đai của xã Kiên Lao bị chia cắt bởi khe suối, đồinúi và những ruộng lúa Độ cao trung bình so với mực nớc biển khoảng 100m, nơi cao nhất là358,8m Hớng nghiêng chính của địa hình theo hớng Tây - Đông, địa hình về phía Tây Nam, TâyBắc và Bắc cao hơn địa hình ở phía Đông và Nam, và thấp nhất là ở khu trung tâm xã

c Địa hình khu vực xây dựng dự án khu du lịch Cấm Sơn

Khu vực xây dựng dự án bao quanh mặt nớc hồ, địa hình bao gồm các đồi bát úp xen kẽgiữa là các lu vực, phía Bắc là thung lũng nhỏ, khe tụ thuỷ

Mặt nớc hồ có cao trình lớn nhất là +47,50m; thấp nhất là +34,50m và trung bình +42,20m

Hệ thống các đồi bao quanh có độ cao lớn nhất trong khoảng +135m, trung bình là +68m

Độ dốc lớn nằm trong phạm vi 30%-35%, độ dốc trung bình khoảng 12%

Với đặc thù địa hình của khu vực xây dựng dự án thuận lợi cho xây dựng các công trình nhỏ

và vừa Các công trình lớn nếu không có giải pháp phù hợp bố trí mặt bằng sẽ phá vỡ lớn về cảnhquan do san lấp mặt bằng

1.7.3 Khí hậu

Lục Ngạn nằm trọn trong vùng Đông Bắc Việt Nam nên chịu nhiều ảnh hởng của vùngnhiệt đới gió mùa, trong đó có tiểu vùng khí hậu mang nhiều nét đặc trng của vùng miền núi, có khíhậu tơng tự các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên

a Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình cả năm bình quân là 23,50C, vào tháng 6 cao nhất là 27,80C, tháng 1 vàtháng 2 nhiệt độ thấp nhất 18,80C

Trang 15

b Bức xạ mặt trời

Bức xạ nhiệt trung bình so với các vùng khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng bình quân cả năm là1729h, số giờ nắng bình quân trong ngày là 4,4h Với đặc điểm bức xạ nhiệt nh vậy là điều kiệnthuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng

c Chế độ ma

Theo tài liệu của Trạm Khí tợng Thủy văn cho thấy:

Lợng ma trung bình hàng năm 1321 mm, lợng ma cao nhất 1780 mm vào các tháng 6, 7,

8, lợng ma thấp nhất là 912 mm, tháng có ngày ma ít nhất là tháng 12 và tháng 1 So với các vùngkhác trong tỉnh Bắc Giang, Lục Ngạn thờng có lợng ma thấp hơn Đây là một khó khăn cho pháttriển cây trồng và vật nuôi

d Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí trung bình là 81%, cao nhất là 85% và thấp nhất là 72%

e Chế độ gió

Lục Ngạn chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc, vào mùa đông tốc độ gió bình quân 2,2m/

s, mùa hạ có gió mùa Đông Nam Lục Ngạn là vùng ít chịu ảnh hởng của bão

f Các hiện tợng thiên tai

Huyện Lục Ngạn có lợng ma hàng năm thấp nhất so với các vùng khác trong tỉnh BắcGiang, là huyện miền núi có diện tích rừng tự nhiên lớn, địa hình dốc từ 8-150, có nơi dốc > 250 nên

ít bị ảnh hởng của lũ lụt Ngợc lại do lợng ma thấp và phát triển thủy lợi cha đồng đều, nên hàngnăm thờng chịu ảnh hởng của hạn hán đến sự sinh trởng và năng suất của cây trồng Sâu bệnhcũng có năm xảy ra lẻ tẻ ở một vài nơi trong huyện, nhng quy mô tác động nhỏ Đặc biệt về gió,bão ít chịu ảnh hởng, động đất cũng cha xảy ra

Do đặc điểm thiên tai ít xảy ra, nên huyện có nhiều thuận lợi để phát triển bền vững Tuynhiên cần tăng cờng biện pháp thủy lợi để hạn chế ảnh hởng của hạn hán và chú ý công tác bảo

vệ thực vật, phát hiện sâu bệnh sớm để có biện pháp ngăn chặn

1.7.4 Các nguồn lực về tài nguyên

a Tài nguyên đất

Lục Ngạn có tổng diện tích đất tự nhiên là 101.223,72ha Trừ diện tích mặt nớc (ao, hồ,sông, suối), diện tích núi đá và một số diện tích khu dân c, còn lại diện tích đợc điều tra thổ nhỡng

là 94.911,64ha, chiếm 93,76% diện tích đất tự nhiên Theo kết quả điều tra bổ sung gần đây chothấy đất Lục Ngạn có 6 nhóm đất chính và 14 nhóm đất phụ theo bảng 1-1

Bảng 1-1

TT Nhóm đất Ký hiệu Diện tích

(ha)

Tỷ lệ (%)

III Đất Feralít mùn vàng nhạt trên núi 1.728,72 1,82

3.1 Đất Feralít mùn vàng nhạt trên núi cao 700-900m Fh 1.728,72 1,82

IV Đất Feralít trên núi cao 200-700m FQ 23.154,73 24,4

V Đất Feralít điển hình nhiệt đới ẩm vùng đồi cao

VI Đất lúa nớc vùng đồi núi 10.982,83 11,57

Trang 16

6.1 Đất lúa nớc trên sản phẩm dốc tụ, thung lũng không

Nguồn nớc ngầm:

Hiện tại cha đợc khoan thăm dò để đánh giá trữ lợng và chất lợng, nhng qua khảo sát sơ bộ

ở các giếng nớc của dân đào ở một số vùng thấp trong huyện cho thấy giếng khoan sâu từ

20 25m thì xuất hiện có nớc ngầm, chất lợng nớc khá tốt Nếu tổ chức khoan thăm dò đánh giátrữ lợng thì có thể khai thác phục vụ nớc sinh hoạt cho các điểm dân c tập trung ở các thị trấn vàthị tứ

Tóm lại, tài nguyên nớc của Lục Ngạn ở sông Lục Nam và hai hồ chứa lớn là Cấm Sơn vàCấm Sơn cùng nhiều hồ, sông, suối nhỏ có tiềm năng lớn, huyện cần bổ xung hoàn chỉnh hệthống lấy nớc, dự trữ nớc một cách hợp lý sẽ phục vụ tốt cho sản xuất nông-lâm nghiệp, côngnghiệp và sinh hoạt, đồng thời cần tiến hành thăm dò đánh giá nguồn nớc ngầm đi đôi với việc đẩymạnh công tác trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc để giữ lợng nớc ma trong mùa khô

c Tài nguyên rừng

Lục Ngạn là huyện miền núi có diện tích rừng là 24.260,31ha chiếm 23,96% đất tự nhiên.Hàng năm công tác trồng rừng trên các đồi núi trọc đợc tiến hành liên tục, mỗi năm trồngthêm gần 2.000ha Tính đến năm 2000 tổng diện tích rừng trồng mới tập trung đợc khoảng12.268ha chiếm trên 61% so với diện tích rừng tự nhiên Với diện tích rừng lớn, nhng việc khaithác tiêu thụ gỗ rừng trồng còn gặp nhiều khó khăn về thị trờng tiêu thụ

d Tài nguyên khoáng sản

Huyện Lục Ngạn có một số khoáng sản quý nh than, đồng, vàng… Theo tài liệu điều tra tàinguyên dới lòng đất cho biết: về than các loại có trữ lợng khoảng 30.000 tấn Quặng đồng cókhoảng 40.000 tấn nhng hàm lợng thấp nên khai thác kém hiệu quả Ngoài ra Lục Ngạn còn có

mỏ vàng nhng trữ lợng không lớn, một số khoáng sản khác nh đá, sỏi, cát, đất sét có thể khai thác

để sản xuất các loại vật liệu xây dựng phục vụ cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạtầng xã hội

e Tài nguyên nhân văn

Huyện Lục Ngạn có 11 dân tộc anh em chung sống đã lâu đời gồm: dân tộc Kinh, Nùng,Tày, Hoa, Sán Chỉ, Sán Dìu, Dao, Mờng, Thái, Cao Lan, Ê Đê… Trong đó dân tộc Kinh đông nhấtchiếm hơn 53%

Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng vẫn đang bảo tồn và phát triển huy bản sắc dân tộc Năm

2000 toàn huyện có 62/405 làng bản đợc công nhận làng văn hoá và có 12.500/36.904 gia đình

Trang 17

đ-ợc công nhận gia đình văn hoá Nhân dân các dân tộc trong huyện đang tích cực lao động sảnxuất, chuyển đổi cơ cấu trang trại, tạo nên những vờn cây đặc sản vải thiều, có môi trờng sinh thái

đẹp, có sức hấp dẫn du khách tham quan du lịch sinh thái miệt vờn Đó là nguồn tài nguyên nhânvăn, giàu truyền thống tốt đẹp để phát huy nội lực

Lục Ngạn có một di tích văn hoá đợc xếp hạng cấp quốc gia, một xếp hạng cấp tỉnh, đồngthời có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiếng nh hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần, hồ Làng Thum cóthể đầu t xây dựng thành các khu nghỉ ngơi, du lịch phục vụ nhân dân trong huyện và các dukhách trong và ngoài nớc

f Tài nguyên Lịch sử – Văn hoá - Nghệ thuật

Các di tích lịch sử trong tỉnh

Bắc Giang là tỉnh có bề dày văn hoá lịch sử lâu đời gắn liền với truyền thống chống giặcngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta, đến nay còn để lại những di tích lịch sử quý giá, tiêubiểu nh di tích thành Xơng Giang gắn với chiến công đánh thắng quân Minh vào thế kỷ XV, di tíchthành nhà Mạc,… và gần đây, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp có di tích cuộc khởinghĩa nông dân Yên Thế và khu di tích cách mạng ATK2, Hoàng Vân, Hiệp Hoà

Bên cạnh đó, Bắc Giang còn là một trong những địa phơng có các di tích về nghệ thuật,chùa chiền gắn liền với sự tiếp nhận và truyền bá đạo Phật, tiêu biểu có hai Trung tâm truyền báPhật giáo là: Chùa Đức La là Trung tâm Phật giáo thời Trần, thế kỷ XIII; Chùa Bổ Đà gồm một hệthống di tích cảnh quan, nghệ thuật, cũng là một Trung tâm Phật giáo thế kỷ XII - XIII Về mặtnghệ thuật, các chùa chiền đợc xây dựng rất sớm, đợc kiến trúc độc đáo và có tính nghệ thuật caonh: khu di tích Đình Phù Lão là một công trình kiến trúc nổi tiếng mang tính nghệ thuật cao; khu ditích đình, chùa Tiên Lục Ngạn, Lạng Giang có cây Dã Hơng nghìn tuổi, khu di tích đình chùa Thổ

Hà, v.v

Toàn tỉnh hiện có 1316 di tích lịch sử văn hoá, trong đó có 102 di tích lịch sử văn hoá đã đ

-ợc xếp hạng và 747 nơi thờ tự, đây là những tài nguyên quý, có thể phục vụ phát triển du lịch sử,nhiều khu di tích gắn liền với những cảnh quan đẹp nh: khu suối Mỡ, Bổ Đà, Tiên Lục , v.v Hiện nay các khu di tích này đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, một số di tích

đã đợc đầu t, nhng chỉ ở mức độ bảo tồn, chống xuống cấp, cha đợc đầu t, khai thác phục vụ mục

đích du lịch lịch sử

Tài nguyên Văn hoá - Nghệ thuật

Lễ hội dân gian: do có truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời và có nhiều dân tộc anh emsinh sống, Bắc Giang có tới hơn 300 lễ hội khác nhau, một số lễ hội văn hoá dân gian tiêu biểu nh:

lễ hội khu vực Vân Hà - Chùa Bổ Đà (Tiên Sơn, Việt Yên); lễ hội chùa Đức La (Yên Dũng); lễ hội

đình Vân Xuyên (Hiệp Hoà); lễ hội Phồn Xơng (Yên Thế); lễ hội hát Soong hao (Lục Ngạn)…ngoài ra các địa phơng trong tỉnh vào dịp đầu Xuân, theo phong tục tập quán hầu hết đều tổ chứccác lễ hội theo khu vực thôn, xã

Hát Quan họ: trong số 49 làng quan họ cổ của vùng Kinh Bắc xa, thì Bắc Giang có 5 làng,hầu hết nằm dọc theo sông Cầu thuộc huyện Việt Yên, hàng năm đều tổ chức lễ hội gắn với hátquan họ, đây là một trong những nét văn hoá quý, cùng với hát soong hao của đồng bào dân tộc

có thể khai thác phục vụ hoạt động Du lịch

 Tuy với số lợng sản phẩm nghề thủ công và đặc sản còn ở mức khiêm tốn; nhng nếu

có chiến lợc đầu t phát triển thì đây cũng là những sản phẩm có thể hấp dẫn du khách

đến tham quan, thởng thức, mua sản phẩm lu niệm

Trang 18

1.7.5 Đặc điểm cảnh quan thiên nhiên

Khu vực thực hiện có cảnh quan thiên nhiên rất đẹp: mặt nớc uyển chuyển tạo cảm giácthích thú bất ngờ; hệ thống đồi bát úp xen kẽ tạo chuyển tiếp về không gian

Vùng đệm phía Bắc là vùng lòng chảo có tầm nhìn thoáng khác biệt với các khu vực kháctạo Vùng đệm phía Nam địa hình có dạng đồi bát úp thấp, thuộc vùng trồng cây vải nên tạo đợcgiá trị cảnh quan tốt

1.7.6 Nguyên vật liệu địa phơng

Là một huyện miền núi, vật liệu địa phơng ở đây rất phong phú Có các loại vật liệu về đádăm, đá hộc, và đất đồi núi tốt Khảo sát sơ bộ cho thấy cự ly vận chuyển là nhỏ hơn 10 km, đó làmột khoảng cách chấp nhận đợc

1.8. Hiện trạng kinh tế – xã hội

1.8.1 Hiện trạng sử dụng đất

Trong tổng diện tích 400ha của khu vực thiết kế, tỷ trọng giữa các loại đất nh sau:

 Diện tích mặt nớc là: 140ha chiếm 34,14%;

 Diện tích đất cây xanh: 253,3ha chiếm 61,88%;

 Diện tích đất xây dựng công trình: 1,2ha chiếm 0,29%;

Thực trạng sử dụng đất trong khu vực quy hoạch cho thấy, để tiến hành đầu t xây dựng,công tác đền bù giải toả mặt bằng không phức tạp vì phần lớn là đất cây lâm nghiêp, đất mặt nớc,

đất trống Một phần nhỏ là đất công trình xây dựng quản lý khai thác hồ và đất ở của một vài hộdân c thuộc khu vực phía Bắc

 Tổng diện tích tự nhiện hiện nay của xã là 5620 ha;

 Dân tộc Nùng có 1221 ngời tập trung ở các thôn là Hà, An Toàn, Cấm Sơn;

 Dân tộc Kinh có 892 ngời phân bố ở các thôn trong xã;

 Dân tộc Tày có 61 ngời ở rải rác;

 Dân tộc Sán Rìu có 53 ngời;

 Dân tộc Hoa có 10 ngời;

 Dân tộc Thái có 2 ngời

Trang 19

 Hiện nay tỷ lệ tăng dân số của xã là: 1,9% , trong đó chủ yếu là tăng dân số tự nhiên

do đó hàng năm dân số của xã tăng lên nhanh

Lao động:

Tổng số lao động là: 2867 ngời Trong đó:

 Lao động nông, lâm ngiệp: 2853 ngời chiếm 99,51%;

 Lao động phi nông nghiệp: 14 ngời chiếm 0,49%

Điều đó nói lên xã chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và lao động cũng tập trung vào lao

động nông nghiệp, các ngành nghề khác ít Lao động ở xã chủ yếu là lao động đơn thuần, lao

động kỹ thuật rất ít Qua đây cũng thấy nền kinh tế cơ bản của xã là thuần nông, trong khi đó diệntích bình quân ruộng đất lại thấp (đất canh tác bình quân 403m2/ ngời) Sản xuất nông nghiệp cònmang tính độc canh, cha mang tính chất hàng hoá, thu nhập của nhân dân thấp cha có nhiều tíchluỹ nên khả năng mở rộng sản xuất có nhiều khó khăn

Do điều kiện kinh tế hạn hẹp, sự giao lu về học hỏi cũng nh đào tạo về chuyên môn kỹthuật còn bị hạn chế Chính vì vậy hiện nay việc sản xuất của xã còn mang tính thô sơ, kỹ thuậtcòn thấp Tập quán canh tác cũ cho nên năng suất lao động cha cao Thu nhập kinh tế còn hạnhẹp, đang là trở ngại cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế

Do đất canh tác ít, ngời đông, tỷ lệ tăng dân số cao nên việc giải quyết công ăn việc làm,nhất là trong những lúc nông nhàn là vấn đề rất cấp thiết

Để giải quyết vấn đề này thì có thể bằng nhiều cách khác nhau nh: vừa thâm canh tăngnăng suất trong sản xuất trồng trọt, vừa mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, để tăng thêmthu nhập, giải quyết công ăn việc làm ở địa phơng hiện nay và sau này

Trình độ văn hoá và nghề nghiệp:

Trình độ văn hoá của nhân dân Lục Ngạn nói chung từng bớc đợc nâng lên, toàn huyện

đã có 26/30 xã đợc công nhận xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học Chỉ còn 4 xã ở vùngcao cha phổ cập tiểu học Tuy nhiên, đối chiếu với tiêu chí chung, huyện đã đợc công nhận xoáxong mù chữ và phổ cập tiểu học

Trình độ lao động trong nông nghiệp từng bớc đợc nâng lên, thông qua các hoạt độngkhuyến nông, đa số đã tiếp thu đợc các kiến thức và kinh nghiệm về trồng trọt và chăn nuôi Các

hộ trồng cây vải thiều đợc tập huấn kỹ thuật trồng cây và chăm sóc, nên năng suất và chất lợngquả vải thiều ngày càng cao Một số hộ đã mạnh dạn đầu t khoa học - kỹ thuật nh áp dụng cơ giớihoá vào trồng trọt, chăm bón, thu hoạch, chế biến vào bảo quản hoa quả

Số lao động ở thị trấn đa số hoạt động ngành nghề thơng mại - dịch vụ, một số ít làm nghềxây dựng, nhng tay nghề thấp, nên năng suất và chất lợng công trình cha cao

Trình độ cán bộ cấp xã nhìn chung cha đáp ứng đợc yêu cầu công tác quản lý nhà nớc ởcấp cơ sở

Đội ngũ cán bộ cấp huyện nói chung đợc đào tạo cơ bản qua các trờng lớp Đa số các cán

bộ chủ chốt của huyện đều có trình độ đại học, đã và đang phát huy tốt năng lực hiện có vàocông tác lãnh đạo quản lý nhà nớc của huyện Tuy nhiên, trong những năm tới sự phát triển vềkhoa học, công nghệ ngày càng cao thì huyện còn thiếu một số cán bộ có trình độ đại học về cácchuyên ngành quản lý dự án, kỹ s xây dựng, kỹ s giao thông, thuỷ lợi và các ngành kinh tế - kỹthuật khác

Tình hình phân bố dân c:

Sự phân bố điểm dân c trên toàn xã chủ yếu dựa vào lịch sử từ trớc đây, sau này có bổsung quy hoạch lại

b Trong khu vực xây dựng dự án

Phía Bắc có khoảng 15 nhân khẩu sống tạm trú Trong quy hoạch dân c nông thôn sẽ dichuyển cụm dân phát sinh này tới khu tái định c để ổn định cuộc sống

Trang 20

1.8.3 Cơ cấu kinh tế

a Công nghiệp

Công nghiệp của tỉnh cha thực sự lớn mạnh, chủ yếu tập trung vào một số ngành sản xuấtvật liệu xây dựng, chế biến nông lâm thuỷ sản và một số mặt hàng tiêu dùng Do tỉnh có địa hìnhphức tạp, địa bàn rộng, điều kiện cơ sở hạ tầng cha đầy đủ nên thu hút vốn đầu t cha nhiều.Huyện Lục Ngạn lại là một huyện miền núi của tỉnh nên công nghiệp hầu nh cha có gì

b Nông lâm ng nghiệp

Toàn vùng cơ bản nông nghiệp vẫn chủ yếu Đời sống nhân dân còn thấp tỷ lệ hộ đóinghèo còn cao Cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ và yếu kém, đặc biệt là vùng núi Rừng bị tàn phánên ảnh hởng đến môi trờng sinh thái, dẫn đến thờng xuyên bị thiên tai đe dọa

1.8.4 Hiện trạng mạng lới giao thông khu vực nghiên cứu

a Giao thông đờng bộ

Mạng lới đờng gồm hệ thống quốc lộ 1A, đờng tỉnh, đờng huyện, đờng xã với tổng chiềudài 4008 km Trong đó quốc lộ gồm 5 tuyến với tổng chiều dài là 277,5 km Đ ờng tỉnh gồm 18tuyến với tổng chiều dài 387,5 km Đờng huyện có 54 tuyến với tổng chiều dài 469,5 km Đờng liênxã có tổng chiều dài 2874 km Mật độ đờng đạt 0,3 km / km2 ở cả 3 vùng đồng bằng, trung du vàmiền núi Tuy nhiên chất lợng nhìn chung còn thấp, nhiều tuyến đờng cha đợc nâng cấp trải nhựa

Đặc biệt là các tuyến đờng nằm ở miền núi, trung du và các tuyến đờng huyện xã

b Giao thông đờng thuỷ

Trên địa bàn có 3 con sông lớn chảy qua là sông Thơng, sông Cầu, sông Lục Nam với tổngchiều dài 347 km (hiện đang khai thác 187 km) tạo nên một mạng lới giao thông thuỷ thuận tiện

Hệ thống sông này cũng là nguồn cung cấp nớc mặt phong phú với trữ lợng hàng trăm triệu métkhối cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuấtl Trên các tuyến sông có 3 hệ thống cảng : cảngtrung ơng, cảng chuyên dùng và cảng địa phơng với tổng năng lực bốc xếp khoảng 200 nghìn 

300 nghìn tấn

c Giao thông đờng sắt

Bắc Giang có 3 tuyến đờng sắt đi qua với tổng chiều dài 87 km gồm các tuyến Hà Nội

-Đồng Đăng (Lạng Sơn); Hà Nội – Kép (Bắc Giang) – Hạ Long (Quảng Ninh); Hà Nội – Kép – LuXá

1.8.5 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác

a Cấp điện

Ngoài phạm vi khu vực xây dựng dự án Cấm Sơn về phía Đông có trạm điện trong mạng lới

điện của huyện Có thể khai thác sử dụng trong quá trình thi công

Trong giai đoạn khai thác xét tới xây dựng mới trạm điện riêng phục vụ cho khu du lịch Vềtuyến đấu nối với mạng lới điện của huyện, tỉnh là thuận lợi

b Cấp thoát nớc

Cấp nớc

Khu vực xây dựng hệ thống cấp nớc sạch cha đợc xây dựng

Bộ phận quản lý và vài hộ dân c phía Bắc sử dụng nớc ngầm mạch nông thông qua hệthống giếng đào, giếng khoan

Thoát nớc

Nớc ma trong khu vực thoát tự nhiên theo hệ thống đờng tụ thuỷ, khe, suối

Nớc sinh hoạt thoát theo hình thức phổ biến là tự chảy trên mặt và tự thấm

1.8.6 Đánh giá hiện trạng

a Thuận lợi

 Nguồn vật liệu địa phơng sử dụng xây dựng tuyến đờng phong phú, chất lợng cao;

 Khu vực xây dựng dự án có u điểm nổi trội về cảnh quan thiên nhiên đa dạng, giàu yếu

tố thẩm mỹ;

Trang 21

 Khu vực phụ cận có giá trị cảnh quan lớn thuận lợi cho phát triển đa dạng loại hình dulịch, gắn kết và hỗ trợ cho các điểm, khu du lịch trong vùng;

 Có vị trí thuận lợi trên các trục hành lang chính của quốc gia Nếu đợc đầu t tốt về giaothông đối ngoại cho khu du lịch Cấm Sơn nối kết với mạng lới đờng quốc gia thì vị trícủa khu du lịch là một thuận lợi lớn;

 Cơ sở hạ tầng xã hội, dịch vụ cha phát triển tơng xứng;

 Trình độ dân trí cha cao, tỷ lệ lao động tham gia vào phục vụ ngành dịch vụ đợc đàotạo cha nhiều

1.9. Định hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh bắc giang đến năm 2020

1.9.1 Về kinh tế

Tích cực giảm mức chênh lệch giữa Bắc Giang với mức trung bình cả nớc về GDP / ngời;phấn đấu vợt các chỉ tiêu đã đợc xác định trong Nghị quyết 37 của Bộ Chính trị đối với nhữngvùng trung du, miền núi phía Bắc vào năm 2010; đến năm 2020 đạt xấp xỉ mức thu nhập đầu ngờibình quân của cả nớc Cơ cấu kinh tế chuyển dịch sang hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Đa nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 lên 10  11%(trong đó công nghiệp – xây dựng tăng 21%, dịch vụ tăng 9,9%, nông – lâm nghiệp và thuỷ sảntăng 4%), giai đoạn 2010  2020 đạt 12% (trong đó thời kỳ 2010  2015 công nghiệp – xây dựngtăng 18%, dịch vụ tăng 12,2%, nông – lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,8%; thời kỳ 2015  2020công nghiệp – xây dựng tăng 14,5%, dịch vụ tăng 13,6%, nông – lâm nghiệp và thuỷ sản tăng3,5%)

Thúc đẩy chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá:

 Phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 35%, dịch vụchiếm 34,5%, nông – lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 13,8% trong tổng GDP;

 Phấn đấu đến năm 2020, GDP đầu ngời đạt trên 90% mức bình quân của cả nớc;

 Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm từ 15  16% / năm

1.9.2 Về văn hoá xã hội

Tạo chuyển biến cơ bản trên các lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí;phấn đấu vợt mức bình quân của cả nớc trên một số lĩnh vực chủ yếu về văn hoá - xã hội Khôngngừng nâng cao đời sống của nhân dân, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo (giai đoạn 2006  2010 giảmbình quân 3,3% / năm, giai đoạn 2010  2015 giảm bình quân mỗi năm ít nhất 1,8  2%, giai

đoạn 2015  2020 giảm bình quân mỗi năm 0,5  0,8% Phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ hộ đóinghèo giảm còn 15%, bằng mức bình quân của cả nớc)

 Đến năm 2015, hoàn thành phổ cập bậc trung học trong toàn tỉnh, 100% trờng học

Trang 22

 Giảm tỷ lệ thất nghiệp đô thị xuống khoảng 4,5% vào năm 2010 và 4% vào năm 2020;nâng thời gian sử dụng lao động khu vực nông thôn lên 90% vào năm 2010 và đạt 93

Tạo sự chuyển biến cơ bản trong nhận thức của nhân dân về bảo vệ môi trờng, từng bớctạo thói quen, nếp sống vì môi trờng xanh, sạch đẹp Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ônhiễm, suy thoái và sự cố môi trờng

 Bảo vệ và khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học,cảnh quan môi trờng và cân bằng sinh thái;

 Các đô thị và các khu công nghiệp tập trung phải đợc xử lý chất thải đạt tiêu chuẩnchất lợng môi trờng Việt Nam;

 Độ che phủ rừng đạt 43% vào năm 2020 và môi trờng ở các khu đô thị đợc bảo vệ tốt;

 Phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ dân số thành thị dùng nớc hợp vệ sinh đạt 95% và nôngthôn đạt 85%; các tỷ lệ trên đạt 99,5% và 95% vào năm 2020;

 Tỉ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh đạt 75% vào năm 2010 và 100% vào năm 2020

2011 2015

2016 2020Tốc độ tăng GDP

 Giai đoạn 2006  2010: khoảng 25.862 tỷ đồng (IOCR = 4,0)

 Giai đoạn 2011  2015: khoảng 65.370 tỷ đồng (IOCR = 3,9)

 Giai đoạn 2006  2010: khoảng 143.078 tỷ đồng (IOCR = 3,8)

Trang 23

1.10. Tác động của tuyến tới môi trờng & an ninh quốc phòng

1.10.1 Điều kiện môi trờng

Việc xây dựng tuyến đờng sẽ làm ảnh hởng tới điều kiện tự nhiên của khu vực tuyến sẽ điqua Nhằm hạn chế sự ảnh hởng tới điều kiện tự nhiên cũng nh môi trờng xung quanh, thiết kếtuyến phải đảm bảo bố trí hài hoà phù hợp với địa hình, cây cối hai bên đờng và các công trìnhkhác phải bố trí hài hoà với khung cảnh thiên nhiên, tạo thành một nét vẽ tự nhiên

1.10.2 An ninh quốc phòng

Bắc Giang từng đợc ngời xa ví là “phên dậu”, là một trong tứ trấn trọng yếu của đất nớc.Miền đất này từng là nơi ngăn chặn, là chiến trờng lớn của quân dân cả nớc chống lại những cuộcxâm lăng của các triều đại phong kiến phơng Bắc xa Việc xây dựng tuyến đờng A-B sẽ góp phầncủng cố an ninh quốc phòng

1.11. Kết luận về sự cần thiết phải đầu t

Tỉnh Bắc Giang có vị trí thuận lợi trên các trục hành lang chính của quốc gia Nếu đ ợc đầu

t tốt về giao thông đối ngoại cho khu du lịch Cấm Sơn nối kết với mạng lới đờng quốc gia thì vị trícủa khu du lịch là một thuận lợi lớn Tuy nhiên, trục đờng hiện có nối giữa thị trấn Chũ với CấmSơn là đờng đối ngoại duy nhất, thông qua QL 31 sẽ đợc nối với mạng lới đờng quốc gia nh QL 1A

về phía Tây và QL 279 về phía Đông Trong những năm qua công tác duy tu sửa chữa khôngnhiều khiến đờng đã bị xuống cấp Vì vậy, tuyến đờng A-B trong tơng lai có vai trò rất quan trọngtrong giao thông đối ngoại và là tuyến có giá trị cảnh quan đẹp

Dự án đợc thực thi sẽ đem lại cho tỉnh Bắc Giang những điều kiện thuận lợi để phát triển

du lịch nói riêng và kinh tế xã hội, đặc biệt là khả năng phát huy tiềm lực của khu vực các huyệnmiền núi phía Bắc Sự giao lu rộng rãi với các vùng lân cận, giữa miền xuôi và miền ngợc sẽ đợc

đẩy mạnh, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân trong vùng vì thế đợc cải thiện, xoá bỏ đợcnhững phong tục tập quán lạc hậu, tiếp nhận những văn hoá tiến bộ

Trang 24

Chơng 2 Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật

2.1. Qui mô đầu t và cấp hạng của đờng

Ngoài ra theo điều tra thì lu lợng xe thô sơ (chủ yếu là xe đạp) vào giờ cao điểm: Ncđgiờ =

750 xe/h/chiều Lu lợng xe thô sơ tăng hàng năm thay đổi không đáng kể

Theo điều 3.3.2 của TCVN 4054-2005 thì hệ số quy đổi từ xe ô tô các loại về xe con:

2.1.3 Tốc độ thiết kế

Tốc độ thiết kế là tốc độ đợc dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của đờng trongtrờng hợp khó khăn Theo điều 3.5.2 của TCVN 4054-2005 với địa hình vùng đồi, cấp thiết kế làcấp IV thì tốc độ thiết kế là Vtk = 60km/h

N

 Ncđgiờ là lu lợng xe thiết kế giờ cao điểm, lấy theo điều 3.3.3:

 Khi không có số liệu thống kê: Ncđgiờ = (0,10  0,12)Ntbnăm (xcqđ/h);

 Chọn: Ncđgiờ = 0,122345 = 282 (xcqđ/h);

 Z: hệ số sử dụng khả năng thông hành, với Vtk = 60km/h, địa hình vùng đồi, lấy Z =0,55;

 Nlth: năng lực thông hành thực tế, khi không có giải phân cách giữa các làn xe cơ giới

và xe cơ giới với xe thô sơ, lấy N = 1000 xcqđ/h/làn

1000 55 , 0

Trang 25

 y : khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy: y = 0,5 + 0,005V;

 V: tốc độ xe chạy với điều kiện bình thờng: xe tải V = 60km/h, xe con V = 80km/h

Sơ đồ 1: 2 xe tải chạy ngợc chiều nhau

+ 0,8 + 0,8 = 3,825 (m)

Bề rộng phần xe chạy: Bpxc = B1 + B2 = 7,65

(m)

Sơ đồ 2: xe tải và xe con chạy ngợc chiều nhau

Tính với xe Volga và xe Maz200

Theo điều 4.1.2 TCVN 4054-2005, đờng cấp

IV, tốc độ thiết ké 60km/h, địa hình

đồi, chiểu rộng tối thiểu các bộ phận

Trang 26

thô sơ đi trên phần lề gia cố Theo điều 4.3.4, chiều rộng mặt đờng xe thô sơ là b = 1n+0,5 =11+0,5 = 1,5m sẽ có năng lực thông hành một làn là 800 xe đạp/h/chiều; khi xe thô sơ bố trí trênphần lề gia cố thì phải mở rộng lề gia cố cho bằng chiều rộng b (chiều rộng lề gia cố lúc này bằng

b cộng thêm chiều rộng dải phân cách bên) Đồng thời tuyến đờng A-B còn kết hợp làm tuyến ờng du lịch sinh thái nên để đảm bảo xe dừng đỗ tạm thời đợc thuận tiện và tăng tiện nghi xe chạy

đ-T vấn thiết kế xin kiến nghị tăng kích thớc lề gia cố lên 22,00m và chọn kích thớc các bộ phậncủa mặt cắt ngang nh sau:

3.50 2.00

1,2.60 3,6

60 4 , 1 6

, 3

Là quãng đờng cần thiết cho 2 xe ngợc chiều vì

lý do nào đó đi cùng vào 1 làn kịp hãm

254

8

,

kV V

Sh

sơ đồ tính tầm nhìn S2

2

Trang 27

Với xe con: S2 = ( 5 10 )

5 , 0 127

5 , 0 60 2 , 1 8 , 1

5 , 0 60 4 , 1 8 , 1

Là quãng đờng cần thiết để xe sau xin

đ-ờng, tăng tốc vợt qua xe trớc đã giảm tốc Thời gian

vợt xe gồm 2 giai đoạn: xe 1 chạy trên làn trái chiều

bắt kịp xe 2 và xe 1 vợt xong trở về làn xe minh trớc

khi đụng phải xe 3 trên làn trái chiều chạy tới

2 1

3 1 1

2 1 1

)(

1276,32546,

V V

kV V

60 6

, 3

60 254

60 2 , 1 6 , 3

60 6

, 3

60 254

60 4 , 1 6 , 3

Độ dốc dọc imax đợc tính theo 2 điều kiện:

 Điều kiện sức kéo lớn hơn tổng sức cản: D  f  id  idmax = D - f

 Điều kiện sức kéo nhỏ hơn tổng sức bám: D' = k f i d

G

Pw G

 idmax= D' - f

Độ dốc dọc lớn nhất là trị số bé nhất trong hai trị số tính toán theo hai điều kiện trên

a Tính độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo lớn hơn sức cản

imax = D – fTrong đó :

 f: hệ số cản lăn, với V > 50km/h ta có f = fo[1 + 0,01(V - 50)] = 0,02[1 + 0,01(60 - 50)] =0,022;

 V: vận tốc thiết kế;

 D: nhân tố động lực, phụ thuộc vào loại xe và tốc độ

Kết quả tính toán đợc thể hiện trong bảng 2-2

Bảng 2-2

Loại xe Xe con

(Volga)

Tải nhẹ (Gaz 51)

Tải trung (Zil 150)

Tải nặng (Maz 200)

i max = D – f 0,089 0,020 0,016 0,009

b Tính độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo nhỏ hơn sức bám

Để đảm bảo xe lên dốc mà bánh xe không bị trợt hay bị quay tại chỗ ta phải xác định độ

G

P G

 ib max = D’ – f

l2' S4 l2

S1-S2 l1

l3

sơ đồ tính tầm nhìn v ợt xe

Trang 28

 Đối với xe con: K = 0,0150,034 (tơng ứng với F = 1,62,6m2);

 Đối với xe tải: K = 0,055 0,066 (tơng ứng với F = 3,05,5m2);

Các thông số B, H, G, Gk của các loại xe đợc cho trong bảng các thông số kỹ thuật của các

loại xe (xem phụ lục 1.1.1).

Kết quả tính toán đợc thể hiện trong bảng 2-3:

max (theo điều kiện sức bám) 0,122 0,176 0,191 0,192

i max (theo điều kiện sức kéo) 0,089 0,020 0,016 0,009

Nh vậy, trong mọi trờng hợp ta luôn có ib

max > imax nên chọn độ dốc dọc lớn nhất theo điềukiện về sức kéo Theo TCVN 4054 – 2005, với đờng cấp IV, địa hình vùng đồi thì imax = 6%, kiến

nghị chọn độ dốc thiết kế lớn nhất là 6% Kết quả tính toán tốc độ của các loại xe có thể khắc

phục đợc imax = 6% đợc thể hiện trong bảng 2-4:

0,060,0220,082

0,060,0220,082

0,060,0220,082Vận tốc xe chạy có thể khắc phục đợc độ dốc

Kết quả tính toán trên cho thấy khi chọn imax = 6% thì tốc độ xe con có thể khắc phục đợctăng đáng kể, tuy nhiên tốc độ xe tải có thể khắc phục đợc vẫn còn thấp Vì vậy, trong trờng hợpquá khó khăn mới dùng imax = 6%, còn trong trờng hợp thông thờng nên chọn độ dốc dọc i ≤ 4% đểthiết kế Kết quả tính toán tốc độ các loại xe có thể khắc phục đợc độ dốc 4% đợc thể hiện trongbảng 2-5:

Bảng 2-5

Chỉ tiêu Xe con Tải nhẹ Tải trung Tải nặng

Trang 29

D = f + imax

0,0220,082

0,0220,082

0,0220,082

0,0220,082Vận tốc xe chạy có thể khắc phục đợc độ dốc

2.2.4 Đờng cong trên bình đồ

a Bán kính đờng cong nằm tối thiểu giới hạn

Công thức:

)15

,0(

2 min

sc nam

i

V R

60 2 min

127

2 min

n ksc

i

V R

Theo điều 5.3 của TCVN 4054 – 2005, bán kính đờng cong nằm tối thiểu không siêu cao

đối với đờng cấp IV, vận tốc Vtk = 60km/h là Rminksc = 1500m

127

2

sc i

V R

Trang 30

d Tính bán kính nằm tối thiểu để đảm bảo tầm nhìn ban đêm

Công thức:

1 min

min 

bdem nam

Khi R < 1125 m phải khắc phục bằng cách chiếu sáng hoặc làm biển báo.

2.2.5 Độ mở rộng phần xe chạy trên đờng cong nằm

Khi xe chạy trên đờng cong nằm trục bánh xe chuyển động trên quĩ đạo riêng chiếm phần

đờng lớn hơn do đó phải mở rộng đờng cong Đờng có 2 làn xe: E =

R

V R

2.2.6 Chiều dài đoạn nối siêu cao và đoạn chêm

a Chiều dài đoạn nối siêu cao

Công thức: Lnsc =

ph

sc i

 iph: độ dốc phụ thêm mép ngoài lấy iph = 0,5% áp dụng cho vùng đồi núi;

 isc: độ dốc siêu cao thay đổi trong khoảng -0,020,07

2.2.7 Đờng cong chuyển tiếp

Theo điều 5.6 của TCVN 4054 – 2005, khi Vtk = 60km/h phải cắm đờng cong chuyển tiếp.Tuy nhiên trong giai đoạn thiết kế cơ sở cha cần phải cắm đờng cong chuyển tiếp

2.2.8 Bán kính tối thiểu đờng cong đứng

a Đờng cong đứng lồi tối thiểu.

Bán kính tối thiểu đợc tính với điều kiện đảm bảo tầm nhìn 1 chiều

Trang 31

 d : chiều cao mắt ngời lái xe so với mặt đờng d = 1,2 (m);

 S1 : tầm nhìn 1 chiều S1 = 75 (m)

Công thức:

2 , 1 2

b Bán kính đờng cong đứng lõm tối thiểu

Đợc tính theo 2 điều kiện:

Theo điều kiện giá trị vợt tải cho phép của lò xo nhíp xe và không gây cảm giác khó chịu cho hành khách.

Công thức: R =

5 , 6

60 5 , 6

2 2

2 1

Sin S h

75

0 2

Sin

Theo điều 5.8.2 của TCVN 4054-2005: lom

Rmin=1000m

những chỗ có Rminlom< 1366 (m) phải bố trí chiếu sáng về ban đêm.

Trang 32

14 Chiều dài lớn nhất của dốc dọc m Bảng 2-6 Bảng 2-6

16 Bán kính đờng cong nằm tối thiểu giới

23 Bán kính đờng cong đứng lõm tối thiểu

Trang 33

Chơng 3 Thiết kế bình đồ tuyến

3.1. Hớng tuyến

3.1.1 Nguyên tắc

 Phải phù hợp với quy hoạch phát triển vùng và địa phơng;

 Làm cầu nối giữa các cụm dân c, các trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá, các khu

du lịch có tiềm năng;

 Có khả năng kết nối mạng giao thông đờng thuỷ, đờng bộ trong khu vực;

 Giảm thiểu chiếm dụng đất canh tác và di dời nhà cửa, tránh đền bù giải toả, giảmthiểu kinh phí xây dựng;

 Tuyến ngắn, ổn định, ít phải xử lý các công trình phức tạp;

 Đảm bảo các tiêu chuẩn của đờng cấp IV vùng đồi

3.1.2 Các phơng án hớng tuyến

Trên cơ sở các nguyên tắc trên và dựa vào bình đồ hiện trạng, các điểm khống chế, kiến

nghị 5 phơng án hớng tuyến (chi tiết các phơng án xem phụ lục 1.2.1)

Phơng án 2 là phơng án gây chia cắt địa hình ở mức độ chấp nhận đợc, là tuyến có cảnhquan rất đẹp Tuy nhiên phơng án 2 cũng phải bố trí nhiều công trình thoát nớc, tầm nhìn ở chỗ vợt

đèo đầu tiên bị hạn chế, có đoạn phải đắp cao

Từ những so sánh sơ bộ ở trên, kết hợp với việc tham khảo ý kiến của chủ đầu t, quyết địnhchọn phơng án 1 và phơng án 2 đa vào thiết kế sơ bộ để lựa chọn phơng án tuyến tốt nhất

3.2. Giải pháp kỹ thuật chủ yếu

Các giải pháp thiết kế phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:

 Đáp ứng đợc các yêu cầu tổng thể của dự án;

 Đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật;

 Hạn chế tác động môi trờng;

 Công trình phải đợc bền vững hoá;

 Thuận lợi cho thiết kế – thi công – duy tu – bảo dỡng;

 Giảm giá thành xây dựng

3.3. Giải pháp thiết kế tuyến trên bình đồ

3.3.1 Cơ sở lý thuyết

a Bình đồ tuyến đờng

Bình đồ tuyến đờng là hình chiếu của đờng lên mặt phẳng nằm ngang Gồm 3 yếu tố chínhcủa tuyến trên bình đồ là đoạn thẳng, đoạn đờng cong tròn, và đoạn cong chuyển tiếp nối đoạnthẳng với đoạn đờng cong tròn

b Nguyên tắc thiết kế

Đảm bảo các yếu tố của tuyến nh bán kính, chiều dài đờng cong chuyển tiếp, độ dốc dọcmax của đờng khi triển tuyến… không vi phạm những quy định về trị số giới hạn, cố gắng sử dụngcác tiêu chuẩn hình học cao khi điều kiện địa hình cho phép

Trang 34

Vị trí tuyến

Bám sát các điểm khống chế yêu cầu Đảm bảo tuyến ôm theo hình dạng địa hình để hệ sốtriển tuyến bé, khối lợng đào đắp nhỏ, bảo vệ, hài hoà với cảnh quan môi trờng, ổn định lâu dài.Tránh các vùng đất yếu, sụt trợt, ngập nớc, đối với đờng cấp cao tránh tuyến chạy qua khu dân c.Giảm thiểu chi phí đền bù giải toả Cố gắng để tuyến giao thẳng góc với dòng chảy, chọn khúcsông ổn định, tránh tuyệt đối những khúc sông cong Không nên đi sát sông suối

Đoạn thẳng (chiều dài L, hớng )

Xét tới yếu tố tâm lý ngời lái xe và hành khách đi trên đờng: không nên thiết kế những đoạnthẳng quá dài (> 3km) gây tâm lý mất cảnh giác, buồn ngủ, ban đêm đèn pha ôtô làm chói mắt xe

đi ngợc chiều Đoạn chêm giữa 2 đờng cong bằng phải đủ độ lớn để bố trí đờng cong chuyển tiếp

Đoạn cong tròn (bán kính R, góc chuyển hớng )

Khi góc chuyển hớng nhỏ phải làm bán kính cong lớn để chiều dài đờng cong không quángắn, trờng hợp góc chuyển hớng nhỏ hơn 005’ không yêu cầu làm đờng cong nằm

Đoạn cong chuyển tiếp (chiều dài L ct )

Với vận tốc thiết kế 60km/h buộc phải bố trí đờng cong chuyển tiếp giữa đoạn thẳng và

đoạn cong Tuy nhiên trong giai đoạn thiết kế cơ sở không cần phải bố trí đờng cong chuyển tiếp

Phối hợp các yếu tố tuyến

Cố gắng tránh thay đổi một cách đột ngột các yếu tố tuyến liên tiếp Nên duy trì tỉ lệ 1:1,4

về bán kính cảu các đờng vòng liên tiếp hoặc chiều dài của các đoạn thẳng, cong liên tiếp Saumột đoạn thẳng dài không bố trí bán kính nhỏ mà trớc đó nên có một bán kính lớn hơn bao ngoàicả 2 phía Tránh bố trí đoạn chêm ngắn giữa 2 đờng cong cùng chiều hoặc ngợc chiều vì tạo cảmgiác gãy khúc Nếu gặp thì nên dùng đờng cong bán kính lớn, dùng tổ hợp nhiều đờng cong bánkính khác nhau nối liền nhau, hoặc dùng đờng cong chuyển tiếp

c Cơ sở đi tuyến theo đờng tang.

Xác định tuyến lý thuyết:

Là tuyến có độ dốc dọc không đổi thờng lấy nhỏ hơn độ dốc giới hạn khoảng 515%

Định các đỉnh chuyển hớng, nối các đỉnh bằng các đờng thẳng sau đó nối các đờng thẳng(đờng tang) bằng các cung tròn Khi vạch tuyến trên bình đồ phải đảm bảo độ dốc cho phép, khituyến cắt qua các đờng đồng mức thì cố gắng đảm bảo đủ bớc compa đợc tính theo công thức:Công thức:

M i

H d

1

3.3.2 Nguyên tắc thiết kế bình diện tuyến

Dự án xây dựng là tuyến mới hoàn toàn, qua vùng địa hình đồi núi, địa chất vùng thunglũng mà tuyến đi qua hầu hết là nền đất tốt phân bố trên diện rộng Việc thiết kế bình đồ tuyến đ ợcthực hiện dựa trên các nguyên tắc sau:

 Phù hợp với hớng tuyến đã chọn;

Trang 35

 Nâng cao các tiêu chuẩn kỹ thuật (bán kính đờng cong, tầm nhìn, …) Đảm bảo tốt cáctiêu chuẩn kỹ thuật của đờng cấp IV vùng đồi;

 Phối hợp tốt giữa các yếu tố hình học của tuyến đờng (bình đồ, trắc dọc, trắc ngang),giữa tuyến đờng với các công trình khác và cảnh quan thiên nhiên;

 Toàn bộ các đờng cong trên tuyến đều đợc thiết kế đờng cong chuyển tiếp clotoid (tuynhiên trong giai đoạn thiết kế cơ sở không cần phải thiết kế đờng cong chuyển tiếp)

3.3.3 Thiết kế đờng cong nằm

Sau khi vạch tuyến xong thì ta bố trí các đờng cong nằm trên tuyến

Đo góc ngoặt cánh tuyến  trên bình đồ Những yếu tố đờng cong xác định theo các côngthức:

3.3.4 Rải các cọc chi tiết trên tuyến.

Cọc chi tiết phản ánh sự thay đổi địa hình, các cọc chi tiết đợc đánh số từ 1 đến hết

Cọc tiếp đầu TĐ, tiếp cuối TC, đỉnh P của đờng cong nằm

Trang 36

Chơng 4 thiết kế thoát nớc

4.1. Tổng quan.

4.1.1 Sự cần thiết phải thoát nớc của tuyến.

Có nhiều nguyên nhân làm cho nền đờng không đạt đợc ba yêu cầu (ổn định toàn khối, đủcờng độ, ổn định về cờng độ) Trong các nguyên nhân đó, tác dụng phá hoại của nớc đối với đờng

là chủ yếu nhất (gồm nớc mặt, nớc ngầm và cả ẩm dạng hơi) Do đó, ngời ta thờng nói: “nớc là kẻthù của đờng”

Nớc ta là một nớc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên lợng ma và cờng độ ma rất lớn,hàng năm lợng ma trùng bình tới 3000mm Thời gian ma có thể kéo dài tới vài ngày Vì thế vấn đềthoát nớc lại càng đợc quan tâm

4.1.2 Nhu cầu thoát nớc của tuyến A-B

Tuyến A-B đợc thiết kế mới, chạy qua vùng đồi núi có điều kiện địa chất thuỷ văn tơng đối

ổn định Mực nớc ngầm nằm khá sâu nên không phải thiết kế hệ thống thoát nớc ngầm cũng nhngăn chặn sự phá hoại của nó Dọc theo tuyến có cắt qua một số khe tụ thuỷ và vài con suối nhỏ.Tại những vị trí này ta bố trí các cống (cống địa hình) nhằm đảm bảo thoát nớc từ lu vực đổ về.Ngoài ra tuyến còn cắt qua một suối vừa, tại vị trí này dự định bố trí một cầu bê tông cốt thép Đểthoát nớc mặt đờng và lu vực lân cận (từ hai taluy đổ xuống) làm các rãnh dọc và cống cấu tạo(tối đa 500m phải có một cống)

4.2. Thiết kế cống thoát nớc

4.2.1 Trình tự thiết kế cống

Bớc 1: Xác định các vị trí cống (nơi có nớc thờng xuyên qua đờng)

Bớc 2: Xác định các diện tích tụ thuỷ trực tiếp, gián tiếp đổ về công trình thoát nớc (khoanhdiện tích tụ thuỷ trực tiếp trên bình đồ)

Bớc 3: Xác định lu lợng thiết kế từ lu vực đổ về qua cống bằng phơng pháp hình thái ápdụng cho lu vực nhỏ

Bớc 4: Chọn khẩu độ cống, loại miệng cống (miệng theo dòng chảy hay không), chế độchảy trong cống (không áp, có áp, biến áp)

Trong thực tế ngời ta đã lập bảng tra sẵn khả năng thoát nớc của cống theo độ cống chocống tròn và cống vuông Do đó nếu có QTK có thể dùng bảng tra để xác định khẩu độ cống phụthuộc vào hình dạng miệng cống

 Đất cấu tạo lu vực là đất á cát Theo bảng 9-2, xác định cấp đất thuộc cấp V;

 Cấp đất V, diện tích lu vực F, H4% = 215mm Theo bảng 9-7, xác định hệ số dòng chảy

;

Dựa vào CT 9-14 tính chiều dài sờn dốc:

) (

8 ,

Trang 37

 L: chiều dài suối chính, tính từ chỗ hình thành rõ ràng cho đến vị trí công trình Nếutrên lu vực không hình thành suối, L tính bằng khoảng cáhc từ công trình tới đờng phânthuỷ dọc theo tuyến đờng (km) Dựa vào CT 9-18 tính đặc trng địa mạo sờn dốc lu vực:

4 , 0

% 1 3 , 0

5 , 0

)(

)1000(

H I m

b sd sd

sd sd

Tính thời gian tập trung nớc tsd theo PL14, ứng với sd và vùng ma VIII

Dựa vào CT 9-12 tính đặc trng địa mạo của lòng sông: 1/4

% 4 4 / 1 3 / 1

) (

1000

H F

I m

L ls

ls ls

 Ils: độ dốc của lòng suối chính là độ dốc trung bình của lòng suối chính tính từ chỗ suốihình thành rõ ràng cho tới công trình;

 mls: hệ số nhám của lòng suối, xác định theo bảng 9.3;

(Đối với lu vực nhỏ, khi dòng sông không rõ ràng ls=0)

ứng với ls, tsd và vùng ma rào VIII, theo phụ lục 13 tra đợc hệ số A4%

 : hệ số triết giảmlu lợng do đầm, hồ, ao, xác định theo bảng 9.5;

Thay các trị số ở trên vào công thức 9-17 ta có: Q4%

Dựa vào bảng tra cống định hình (phụ lục 16): chọn chế độ chảy không áp, chọn cống tròn

có miệng loại thờng có khẩu độ  có các thông số: khả năng thoát nớc của cống Q (m3/s); chiềucao nớc dâng trớc cống Hd (m); vận tốc dòng chảy trong cống V (m/s); tính toán cụ thể cho cáccống trên tuyến

Kết quả đợc tổng hợp ghi thành bảng (xem phụ lục 1.3)

4.2.3 Thiết kế cống

Sau khi chọn khẩu độ cống, ta tiến hành bố trí cống trên trắc dọc và trắc ngang sao cho số

đốt cống là số nguyên, các biện pháp gia cố chống đỡ là ít nhất…, xác định cao độ khống chế trêncống

Toàn bộ cống trên tuyến là cống tròn nên kiến nghị sử dụng cống đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ,móng cống đợc gia cố bằng cọc tre đờng kính gốc 68cm, dài 23m, mật độ 25 cọc/m2 Nền đ-ờng dới móng cống đợc xử lý nh nền đờng đắp hai bên, trong thời gian chờ lún đặt cống thoát nớctạm Kết thúc thời gian xử lý, đào bỏ cống tạm và thi công cống

Qui trình tính toán cụ thể xem ở (xem phụ lục 1.3).

Trang 38

 Công trình đợc thiết kế vĩnh cửu, vững chắc, đảm bảo khai thác đợc trong mọi điềukiện;

 Kết hợp xu hớng công xởng hoá, tiêu chuẩn hoá với việc bố trí, chế tạo thuận lợi tạicông trờng;

 Sử dụng kết cấu nhịp hợp lý để giảm chiều cao đắp đờng đầu cầu cho tuyến trên vùng

đất yếu nhằm giảm giá thành và đảm bảo an toàn cho công trình;

 Thi công thuận lợi, thời gian thi công ngắn;

 Giảm giá thành xây dựng;

 Thuận lợi trong công tác quản lý, duy tu;

 Phát huy khả năng sẵn có của các đơn vị thi công và các cơ sở chế tạo trong nớc, cáccông nghệ đã áp dụng tại các dự án trong khu vực;

 Đảm bảo thoát lũ với chu kỳ 25 năm, không ngập cầu, an toàn cho hệ thống đê điều

và không gây úng ngập ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp và công trình dân dụng;

 Đảm bảo yêu cầu giao thông thuỷ dới cầu và hệ thống đờng bộ mà tuyến vợt qua Phải

đợc sự thống nhất của các cơ quan quản lý liên quan về tĩnh không thông thuyền, tĩnhkhông đờng chui dới cầu bằng văn bản

4.3.2 Tính toán khẩu độ cầu

Trang 39

 Trắc dọc tuyến phải thoả mãn yêu cầu cho sự phát triển bền vững của khu vực, phùhợp với sự phát triển quy hoạch của các khu đô thị và công nghiệp hai bên tuyến;

 Giảm thiểu tối đa sự chia cắt cộng đồng;

 Kết hợp hài hoà với các yếu tố hình học của tuyến tạo điều kiện thuận tiện nhất chophơng tiện và ngời điều khiển, giảm thiểu chi phí vận doanh trong quá trình khai thác;

 Giải quyết hài hoà giữa lợi ích kinh tế và kỹ thuật đối với đoạn đờng đắp cao hai đầucầu;

 Kết hợp hài hoà với các yếu tố cảnh quan, các công trình kiến trúc trong khu vực tuyến

đi qua

5.1.2 Cao độ khống chế

 Cao độ mực nớc: cao độ đờng đỏ đợc thiết kế đảm bảo thoả mãn hai điều kiện: cao

độ vai đờng cao hơn mực nớc tính toán với tần suất p = 4% ít nhất là 0,50m và đáy kếtcấu áo đờng cao hơn mực nớc đọng thờng xuyên ít nhất 0,50m;

 Tại vị trí cầu vợt sông, kênh, rạch, … trắc dọc tuyến phải đảm bảo tĩnh không thôngthuyền và vật trôi

Việc thiết kế trắc dọc đợc cân nhắc kỹ lỡng nhằm đảm bảo các yêu cầu trên cũng nh thuậnlợi cho việc thi công sau này Cao độ đờng đỏ thấp nhất đợc xác định từ hai điều kiện sau:

 Cao độ đờng đỏ tại tim đờng = H4% + 0,50m (mực nớc lũ đến vai đờng) +(0,140,24)m (chênh cao giữa vai với tim đờng) + (0,200,25)m (dự phòng lún);

 Cao độ đờng đỏ tại tim đờng = Htx + 0,50m (mực nớc thờng xuyên đến đáy áo đờng) +0,60m (dự kiến chiều dày kết cấu áo đờng) + (0,140,24)m (chênh cao giữa vai vớitim đờng) + (0,200,25)m (dự phòng lún)

5.1.3 Trình tự thiết kế đờng đỏ

Xác định cao độ các điểm khống chế

 Điểm đầu tuyến A, điểm cuối tuyến B, các nút giao, đờng ngang, đờng ra vào khu dânc;

 Chiều cao tối thiểu của đất đắp trên cống;

 Cao độ mặt cầu; cao độ nền đờng ở nơi ngập nớc thờng xuyên

Phân trắc dọc thành những đoạn đặc trng về địa hình

Qua độ dốc dọc của sờn dốc tự nhiên và địa chất khu vực, nên phân thành các đoạn có độdốc lớn để xác định cao độ của các điểm mong muốn

 Is < 20% nên dùng đờng đắp hoặc nửa đào nửa đắp;

 is = 20%50 % nên dùng nền đào hoàn toàn hoặc nửa đào nửa đắp;

 is > 50% nên dùng đờng đào hoàn toàn

Lập đồ thị quan hệ giữa diện tích đào và diện tích đắp với chiều cao đào đắp

Để xác định cao độ mong muốn cho từng đoạn trắc dọc Căn cứ vào các trắc ngang ta sẽlập đợc các quan hệ đó Tại nơi Fđào = Fđắp ta sẽ đợc trắc ngang kinh tế

Sau khi đã xác định đợc các điểm khống chế và điểm mong muốn ta đa các điểm đó lêntrắc dọc và vẽ đờng đỏ

Trang 40

Sơ bộ vạch vị trí đờng đỏ thoả mãn một số yêu cầu cơ bản

Khi chọn độ dốc dọc đờng đỏ và chiều cao đào đắp tại các đoạn tính toán, cần phải dự trữcao độ tại các vị trí đờng cong đứng vì tại đó cao độ đờng đỏ sẽ bị thay đổi

So sánh với các yêu cầu nêu trên, qua đó điều chỉnh lại từng bớc đờng đỏ thiết kế nếu thấycha hợp lý

Thiết kế đờng cong đứng

Đờng cong đứng đợc bố trí theo yêu cầu hạn chế lực ly tâm, đảm bảo tầm nhìn ban ngày vàban đêm Ngoài ra việc bố trí đờng cong đứng còn làm cho trắc dọc đợc liên tục hài hoà hơn

Đờng cong đứng thờng thiết kế theo đờng cong tròn

Các yếu tố đặc trng của đờng cong đứng xác định theo các công thức sau:

 Chiều dài đờng cong đứng tạo bởi 2 dốc: K = R (i1 - i2) (m);

 Tiếp tuyến đờng cong: T = R 

2

1 i i

Lề đờng

Có các chức năng sau: bố trí giao thông cho xe thô sơ, bộ hành, nơi để vật liệu khi duy tu

và sửa chữa, nơi đỗ xe tạm thời, dừng xe khẩn cấp, dải an toàn, trồng cây xanh, cọc tiêu, biểnbáo, cọc cây số, giới hạn ranh giới phân mặt đờng, giữ cho mép mặt đờng không bị biến dạng, để

mở rộng phần xe chạy ở những đờng cong bán kính nhỏ

Chiều rộng lề đờng tối thiểu là 0,5m dùng ở đờng địa phơng, lu lợng xe ít hoặc khi cần mởrộng phần xe chạy ở các đờng cong Độ dốc lề đờng thờng làm dốc hơn độ dốc ngang của phần

xe chạy khoảng 23%; độ dốc ngang của mặt đờng chọn phụ thuộc vào loại mặt đờng Lề đờngnên gia cố bằng các vật liệu hạt cứng có hoặc không có xử lí nhựa một phần chiều rộng của lề.Dải an toàn (dải mép) có chiều rộng 0,5m chạy dọc theo hai mép phần xe chạy, có kết cấumặt đờng nh phần xe chạy các dải này đợc xây dựng trên phần đất của lề đờng và của dải phâncách giữa Dải an toàn đợc xây dựng ở các đờng có tốc độ thiết kế lớn

Dải dừng xe khẩn cấp: đợc bố trí ở phần lề đờng đợc gia cố lớp mặt để khi cần thiết xe cóthể đỗ lại trên đờng không làm ảnh hởng tới giao thông trên đờng Chiều rộng dải dừng xe khẩncấp là 3m, và có chiều dài hiệu quả tối thiểu là 30m, ở hai đầu dải dừng xe khẩn cấp có đoạnchuyển tiếp chiều rộng dài khoảng 20m

Dải phân cách giữa

Phần dải đất giữa để tách hai phần xe chuyển động ngợc chiều nhau, bao gồm cả dải antoàn nếu có Chiều rộng của dải phân cách thờng từ 112m

Bó vỉa: tách phần hè đờng và phần xe chạy, làm bằng bê tông hay đá đẽo

Mái ta luy nền đờng: phụ thuộc loại đất nền đờng và chiều cao đào đắp nền

Rãnh dọc (rãnh biên)

Ngày đăng: 23/07/2014, 23:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: 2 xe tải chạy ngợc chiều nhau - Đồ án tốt nghiệp ngành cầu đường ôtô
Sơ đồ 1 2 xe tải chạy ngợc chiều nhau (Trang 26)
Sơ đồ tính tầm nhìn S1 - Đồ án tốt nghiệp ngành cầu đường ôtô
Sơ đồ t ính tầm nhìn S1 (Trang 27)
Sơ đồ tính tầm nhìn S2 2 - Đồ án tốt nghiệp ngành cầu đường ôtô
Sơ đồ t ính tầm nhìn S2 2 (Trang 28)
2.2.9. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật - Đồ án tốt nghiệp ngành cầu đường ôtô
2.2.9. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật (Trang 33)
Sơ đồ và bảng tính toán đợc lập nh sau: - Đồ án tốt nghiệp ngành cầu đường ôtô
Sơ đồ v à bảng tính toán đợc lập nh sau: (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w