1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địng hướng và giải pháp phát triển kinh tế vùng cửa khẩu Đông Bắc - 1 ppt

13 257 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 135,66 KB

Nội dung

Trang 1

Simpo PÖfPF Merge and Spiit Unregistered Version - h1f0:/www.Simnpopdf.com

Phan I: Khu kinh tế cửa khâu và tác động của nó đối với việc phát triển vùng Đông Bắc

I Một số khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu:

1 Khai niệm:

Thuật ngữ khu kinh tế cửa khâu mới được dùng ở Việt Nam trong một số năm

gân đây khi quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam và Trung Quốc đã có những bước phát triển mới, đòi hỏi phải có mô hình kinh tế phù hợp nhăm khai thác các tiềm năng, thế mạnh kinh tế của hai nước thông qua các cửa khẩu biên giới Bên cạnh đó Việt Nam còn có biên giới với Lào và Campuchia, tuy họ là các quốc gia nhỏ, còn khó khăn về kinh tế, nhưng lại có vị trí hết sức quan trọng là năm trong tiêu vùng sông Mêkông Giữa các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mêkông đang có nhiều dự án xây dựng câu, đường thúc đây phát triển kinh tế theo tuyến hành lang Đông-Tây trên cơ sở dòng chảy tự nhiên của sông Mêkông Tât cả các điều kiện thuận lợi trên chỉ có thể phát huy tốt nếu có các mô hình kinh tế thích hợp,

trong đó phải kể đến khu kinh tế cửa khẩu

Đề đưa ra được khái niệm về khu kinh tế cửa khâu, cần phải dựa trên cơ sở của

Trang 2

Simpo PÖfPF Merge and Spiit Unregistered Version - h1f0:/www.Simnpopdf.com

bên biên giới thực hiện các hoạt động mua/bán hàng hoá trên cơ sở tuân thủ các

quy định của Nhà nước về tổng khối lượng hoặc tổng giá trị trao đổi Địa điểm cho các cặp chợ này do chính quyên của cả 2 bên thỏa thuận Hoặc là các hoạt

động thương mại biên giới thực hiện dưới dạng trao đôi hàng hoá giữa hai xí

nghiệp nhỏ tại địa phương với các đối tác của mình ở bên kia biên giới Thông thường, đây là các hoạt động trao đối hàng hoá với giá trị không lớn lăm Trong khi đó, hiểu theo nghĩa rộng, giao lưu kinh tế qua biên giới bao gồm các dạng

hoạt động trao đôi kinh tế, kĩ thuật qua các cửa khẩu biên giới, trong đó các hoạt

động trao đổi thương mại là một trong những yếu tố câu thành Trong vòng hơn một thập kỉ vừa qua , nội dung của giao lưu kinh tế đã có những thay đổi lớn và trở thành các hoạt động hợp tác kinh tế, kĩ thuật ngày càng đây đủ và toàn diện hơn Trong đó, các hoạt động giao lưu kinh tế không chỉ đơn thuần là việc buôn bán, trao đổi hàng hoá thông thường mà còn bao gồm cả các hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất và nhập khẩu dịch vụ thực hiện các liên doanh xuyên biên giới, các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của phía bên kia biên giới, buôn bán các trang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển cơ sở hạ tầng, du lịch qua biên giới, v v Như vậy, có thể trao đổi hàng hoá đơn giản thành các hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh Tại một số nước (như Trung Quốc, Thái Lan) xu hướng này ngày càng trở nên rõ ràng và trở thành hướng đi chính, dẫn tới việc thành lập các

khu mậu dịch tự do biên giới, hoặc thành lập các khu hợp tác kinh tế khu vực và quốc té

Trang 3

Simpo PÖfPF Merge and Spiit Unregistered Version - h1f0:/www.Simnpopdf.com

mang lại nhiều lợi thế cho các nước này Sơ lược có thê đưa ra bốn lợi thế như sau: Thứ nhất, các nước láng giêng có ưu thế về vị trí địa lý, khoảng cách nối liền qua biên giới sẽ làm giảm nhiêu chỉ phí giao thông vận tải và liên lạc; các vùng biên giới lại thường là các vùng có nguồn tài nguyên dôi dào, sản vật quý đa dạng, là những tiền đề tốt để phát triển thương mại và du lịch Thứ hai, khu vực các cửa khẩu biên giới trên bộ hiện còn chưa phải đối mặt với cạnh tranh thương trường ở mức gay gắt như các vùng cửa khẩu hàng không hàng hải, mà chỉ là một thị trường mới mở, mang tính chất bố sung cho các nhu cầu của nhau Thứ ba, các nước láng giêng có trình độ phát triển không quá chênh lệch về cơ cầu ngành nghẻ, sản phẩm, nguyên liệu, nhu câu thị trường Thứ tư, buôn bán biên giới trên bộ có thể có những hình thức đa dạng hơn so với buôn bán qua các cửa khẩu hàng không, hàng hải Nhân dân vùng biên giới hai nước qua lại buôn bán, giao lưu, làm thúc đây nhu câu quan hệ, trao đối chính thức ở cấp Nhà nước Giao lưu kinh tế tại khu vực các cửa khâu biên giới là hình thức tiếp cận mới để thực hiện mục tiêu mở rộng hợp tác kinh tế giữa các nước láng giềng Cho đến nay, lịch sử hợp tác kinh tế đã biết đến nhiều hình thức liên kết kinh tế thông thường Trong đó, ở trình độ cao, phải kế đến các hình thức như:

- Khu vực thương mại tự do - Liên minh thuế quan - Thị trường chung

Trang 4

Simpo PÖF Merge and Spid Lnregistered Versim - hiipD:/www,sinpopdf.com

Trong khi đó, tại các vùng, các địa phương có trình độ phát triển kinh tế còn

thấp, các hoạt động hợp tác kinh tế còn được thực hiện dưới nhiều dạng thức

khác nhau Trong đó phải kể đến là:

- Các vùng tăng trưởng: là hình thức hợp tác kinh tế mới giữa các vùng nam ké nhau về mặt địa lý của các nước làng giềng, cho phép đạt được mục tiêu tăng trưởng nhanh hơn về thời gian, thấp hơn về chi phí Đồng thời, chúng còn có các ưu điểm khác nhau cho phép khai thác các thế mạnh bổ sung của mỗi nước thành viên, tận dụng hiệu quả kinh tế qui mô lớn

- Các thỏa thuận về thương mại miễn thuế: cũng là một hình thức liên kết thương mại được xem xét tại một số nước đang phát triển ở châu á (ví dụ: giữa ân Độ và

Népan Trung Quốc và một số nước láng giềng.vv ) Những thỏa thuận này có

thể dẫn đến việc thực hiện các qui định về miễn thuế quan cho một số loại hàng

hoá được trao đôi gữa các nước thành viên, và thậm chí có thể làm tiền đề cho một liên minh thuế quan về sau

- Các đặc khu kinh tế (như khu chế suất, khu công nghiệp tập trung) được áp dụng tại nhiều nước Đông á và Đông-Nam á trong vài thế kỉ gần đây, và ở Việt Nam hiện nay, cũng là một trong những hình thức đặc thù này

Yếu tố chính qui định sự khác biệt về mức độ hợp tác và các hình thức được lựa chọn là sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế của các nước đang thực hiện liên kết Tính đa dạng trong các loại hình và yếu tổ quyết định sự cho sự lựa chọn

một mô hình cụ thể phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, những điều kiện

Trang 5

Simpo PÖF Merge and Spid Lnregistered Versim - hiipD:/www,sinpopdf.com

Do đó, thông qua các hình thức, các cấp độ phát triển khác nhau của liên kết kinh tế, căn cứ theo đặc điểm của một loại hình kinh tế găn liền với cửa khâu, cho

phép áp dụng những chính sách riêng trong một phạm vi không gian và thời øg1an xác định mà ở đó đ* có giao lưu kinh tế biên giới phát triển sẽ hình thành khu kinh tế cửa khẩu Vì vậy, có thể hiểu khu kinh tế cửa khẩu là một không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khâu, có dân cư hoặc không có dân cư sinh sống và được thực hiện những cơ chế chính sách phát triển riêng, phù hợp với đặc điểm ở đó nhằm đưa lại hiệu quả kinh tế-xã hội cao hơn do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Hay khu kinh tế cửa khẩu có thể được hiểu là một vùng lãnh thô bao gồm một hoặc một số cửa khẩu biên giới được Chính phủ

cho áp dụng một số chính sách ưu đãi, khuyến khích phát triển kinh tế-xã hội nhăm tăng cường giao lưu kinh tế với các nước, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đâu tư chuyền đổi cơ cấu kinh tế các địa phương có cửa khẩu 2 Những điểm giống và khác nhau giữa khu kinh tế cửa khẩu với các khu kinh tế khác

Nội hàm của khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu đã đề cập ở trên cho ta thấy, nó có một số điểm giống và khác nhau so với một số mô hình kinh tế như khu công nghiệp, khu chế xuất Và thông qua sự so sánh này chúng ta sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về mô hình khu kinh tế cửa khẩu

- Trên thế giới có nhiều cách hiểu và tiếp cận khác nhau về khu công nghiệp, khu

Trang 6

Simpo PÖfPF Merge and Spiit Unregistered Version - h1f0:/www.Simnpopdf.com

Khu chế xuất là khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho

sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khâu, có ranh giới xác định không có dân cư sinh sống, được hưởng một chế độ ưu tiên đặc biệt của Chính phủ, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

- Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công

nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác

định, không có dân cư sinh sống, được hưởng một số chế độ ưu tiên của Chính phủ hay địa phương, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Khu công nghiệp là mô hình kinh tế linh hoạt hơn, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, là đối tượng đầu tư chủ yếu vào các khu công nghiệp vì họ hi vọng

vào thị trường nội địa, một thị trường mới, có dung lượng lớn để tiêu thụ hàng hoá của mình Hơn nữa, việc mở của thị trường nội địa cũng phù hợp với xu hướng tự do hóa mậu dịch trên thế giới và khu vực Việc cho phép tiêu thụ

hàng hoá tại thị trường trong nước không những tạo nên yếu tổ kích thích cạnh tranh sản xuất trong nước từ đó nâng cao khả năng xuất khâu mà còn góp phần tích cực đầy lùi và ngăn chặn hàng nhập lậu

- Khu công nghệ cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao, gồm nghiên cứu -

triển khai khoa học — công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lý xác định được hưởng một số chế độ ưu tiên nhất định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

- Đặc khu kinh tế là một khu vực không gian kinh tế, mà ở đó thiết lập một chế

Trang 7

Simpo PÖfPF Merge and Spiit Unregistered Version - h1f0:/www.Simnpopdf.com

tiên này được hình thành nhờ một loạt các điều kiện ưu đãi nhất định (như được miễn giảm các loại thuế, nới lỏng qui tắc thuế quan và ngoại hối ), nhằm thúc

đây các hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc nghiên cứu khoa học trong khu vực

Như vậy, khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao là ba loại của đặc khu kinh tế, chúng có những đặc điểm khác nhau xuất phát từ sự khác nhau về mục đích, đối tượng tham gia hay mối liên kết của chúng đối với nên kinh tế Qua các khái niệm trên có thể thấy một số điểm giống và khác nhau giữa khu

kinh tế cửa khẩu với các loại hình kinh tế trên là:

- Điểm giống nhau, trước hết về tư cách pháp nhân, chúng được thành lập do quyết định của Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ và được hưởng một số chế độ ưu đ*i của Chính phủ hoặc chính quyên địa phương,có một không gian kinh tế hay một vị trí xác định Ngoài ra, các hình thức kinh tế này đều nhằm mục đích nâng cao hiệu quả, thúc đây phát triển kinh tế vùng, địa phương, thông qua việc phát huy đặc điểm hoạt động của từng loại hình này đối với vùng, địa phương, hay kinh tế cả nước

- Điểm khác nhau cơ bản giữa khu kinh tế cửa khẩu với các hình thức kinh tế này, là ở vị trí và điều kiện hình thành Đề thành lập khu kinh tế cửa khẩu trước hết phải găn với vị trí cửa khẩu, đây là khu vực có dân hoặc không có dân sinh sống, có các doanh nghiệp trong nước ngoài Hơn nữa, mực đích thành lập khu

kinh tế cửa khẩu nhăm ưu tiên phát triển thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ, du

Trang 8

Simpo PÖfPF Merge and Spiit Unregistered Version - h1f0:/www.Simnpopdf.com

đây có thể là tại chỗ, hoặc từ nơi khác đưa đến, khác với khu công nghiệp và khu chế xuất Do đó các chính sách ưu tiên cũng khác nhau, phù hợp với đặc thù của vùng, địa phương nơi các loại hình này được thành lập

II Mô hình phát triển khu kinh tế cửa khẩu 1 Mô hình không gian

Các khu kinh tế cửa khẩu đều có đặc điểm chung về hành chính là nơi tiếp giáp hai hay nhiều quốc gia, có vị trí địa lý riêng trên đất liền, biển, sông hồ nằm

trong tài liệu phân chia biên giới theo Hiệp Định và được Nhà nước cho áp đặt

một số chính sách riêng

1.1 Nguyên tắc chung của mô hình không gian:

ơ- Tôn trọng chủ quyên lãnh thổ, lãnh hải, thuỷ, thêm lục địa, vùng trời theo hiệp định đã ký và các quy ước quốc tế

- Các hoạt động ở khu vực phải xét đến yếu tố địa lý, tự nhiên để không làm tốn hại đến lợi ích các bên về các mặt, chú ý đến lĩnh vực môi trường

- Bảo đảm sự phối hợp tốt nhất các yếu tố tự nhiên để các bên cùng có lợi

- Cần có sự bàn bạc cụ thể khi triển khai các hoạt động trong khu vực nham tao

ra sự hợp tác các nguôn lực của các bên

- Tìm kiếm các các yếu tố tương đông, tìm kiếm và hướng tới các vị trí mà ở đó có mối liên hệ tốt trong nội địa dé bù dap cac thiéu hut vé nguon lực, về trao đơi

hàng hố

- Tránh các vị trí bất lợi, vị trí dé tội phạm hoạt động hoặc có thể xảy ra tranh

Trang 9

Simpo PÖF Merge and Spid Lnregistered Versim - hiipD:/www,sinpopdf.com

Mô hình đường thắng: Đây là mô hình tốt, một mặt giảm tập trung cao về biên giới, đồng thời là nơi sử dụng hàng hoá nhập khẩu và tạo ra hàng xuất khẩu dựa trên cơ sở lợi thế về mặt giao thông Để đáp ứng về điều đó các bên phải có tuyến đường bộ, đường sắt, đường sông, hoặc liền bờ biến, ngoài ra trên các tuyến giao thông đó cần hình thành các, khu công nghiệp, đô thị, bến cảng ở mỗi bên với cự ly hợp lý, có mối liên hệ kinh tế mật thiết với khu kinh tế cửa khâu Mô hình này gân như đã tổn tại một cách “tự nhiên” trong lịch sử, từ một lối mòn dân chúng qua lại sau đó nhu câu trao đổi tăng giao thông phát triển trở thành cửa khẩu Có thể cho răng mô hình này là cơ sở của các mô hình khác (hình la)

Mô hình quát giao nhau ở cán: là mô hình dựa trên hai bên có hành loạt các đô thị, khu công nghiệp, các vùng sản xuất nhưng cách biên giới một khoảng do tự nhiên hoặc quy ước một cách phù hợp, việc trao đổi hàng hoá đều tập trung về khu kinh tế theo đường giao thông gân nhất Mô hình này có tính tập trung cao về thương mại, có thể gọi là cảng khô hay khu thương mại tự đo (hìnhIb)

Mô hình quạt g1ao nhau ở cánh: là mô hình mà biên giới có các khu đô thị, khu công nghiệp tập trung hàng hoá hai bên được trao đổi một cách phân tán ở nhiều cặp chợ biên giới Mô hình này thích hợp với biên giới có địa hình phẳng đông dân cư để có thể xây dựng các phó biên giới dài hàng km (hình Ic)

Mô hình lan toả: là mô hình dựa trên cơ sở tập quán sinh hoạt của dân cư nên mô

hình này mang tính tự phát và phát triển theo yêu cầu lợi dụng các yếu tố tự nhiên Mô hình này thích hợp với các cặp chợ, thị trân biên giới, hay các công

trình hạ tầng do hai bên hợp tác, hoặc sẵn có

Trang 10

Simpo PÖfPF Merge and Spiit Unregistered Version - h1f0:/www.Simnpopdf.com 1.3 Mô hình một khu kinh tế cửa khâu:

Là mô hình căn cứ vào nhu câu phát triển kinh tế của mỗi nước, khả năng giao lưu với nước thứ ba nhờ hệ thống giao thông như đường bộ sân bay bến cảng

đường thủy; dựa trên các điều kiện tự nhiên thuận lợi các nước sẽ bố trí các cặp

cửa khâu quốc tế, quốc gia và địa phương

Mô hình này được dựa trên một sỐ các nguyên tắc như: thuận lợi cho việc kiểm

soát các phương tiện, người và hàng hoá qua lại, trong đó cần có sự phối hợp hỗ trợ về các tiện ích công cộng như điện, nước, chiếu sáng, cây xanh, mơi trường Ngồi ra cần có dịch vụ tốt cho sự lưu trú của người cũng như của hàng hoá và các phương tiện quá cảnh Có hai mô hình cụ thể sau:

- Mô hình đối xứng: là mô hình được xây dựng theo định hướng phát triển của mỗi bên và thoả thuận quốc gia, mỗi bên xây dựng khu kinh tế cửa khẩu độc lập, cạnh tranh phát triển, do vậy nó có nét đối xứng mỗi bên có kết câu hạ tầng giống nhau do đó chúng có những điểm bố trí tương đồng với nhau về kết câu bao gồm: khu dân cư, khu thương mại, khu sản xuất, khu vui chơi giải trí, khu hành chính

Mô hình đặc biệt: đây là mô hình liên kết hai giai đoạn, tạo ra vùng lãnh thổ đặc biệt, hai bên có thể thoả thuận bằng một hiệp ước, theo đó chỉ ra vùng lãnh thổ hợp lý, có hàng rào, không có dân cư sinh sống Điểm khác biệt về nguyên tặc của mô hình là hình thành một công ty kinh doanh hạ tầng cho thuê toàn bộ các tiện ích trong khu theo danh mục ngành nghẻ kinh doanh Mô hình này có lợi thế khai thác tốt nhất hạ tầng và có khả năng thu hút đầu tư quốc tế Tuy nhiên cơ

chế qui định trách nhiệm và lợi ích mỗi bên cần được phân định một cách thật rõ

Trang 11

Simpo PÖfPF Merge and Spiit Unregistered Version - h1f0:/www.Simnpopdf.com

Khu sản xuất (công ty liên doanh đầu tư phát triển và kinh doanh hạ tầng thuê dat) Các cửa kiếm soát Khu hành chính Khu thương mại và dịch vụ

2 Mô hình thê chế

2.1 Nguyên tắc chung:

- Tôn trọng luật pháp quốc tế, các hiệp định thoả thuận, quốc gia, khu vực trên cơ

sở bảo đảm hoà bình, thịnh vượng và cùng có lợi - Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

- Chủ động thông báo cho nhau cùng hợp tác, thiện chí giải quyết những vướng mắc dựa trên sự tôn trọng truyền thống và tập quán, bản sắc văn hóa của mỗi dân

toc

- Tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp, các nhà dau tu va dan chúng làm

ăn

- Phân cấp giải quyết các vân đề phát sinh thường xuyên cho các cấp chính quyền khu vực theo nguyên tắc đối xứng

Giữa các quốc gia có chung biên giới cần có sự trao đổi thông tin một cách thường xuyên về tình hình xây dựng cơ chế, chính sách phát triển khu kinh tế cửa

khâu của mỗi nước, để cùng phối hợp điều chỉnh và thực hiện cho phù hợp Những nội dung mà các bên cùng quan tâm là :

- Khảo sát thực tế nguôn lực trong khu vực quI ước như điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, văn hóa, dân tộc và tập quán, các ưu thế và các hạn chế

- Những vấn đề về cơ chế chính sách chung như đường lối, chủ trương, chính sách, những văn bản pháp lý, các hiệp định, mô hình thể chế tại các khu vực cửa

Trang 12

Simpo PÖfPF Merge and Spiit Unregistered Version - h1f0:/www.Simnpopdf.com

- Các chính sách cụ thể trong hoạt động xuất nhập khẩu, các biểu thuế và thủ tục hải quan, xuất nhập cảnh đối với người và phương tiện; những văn bản quy định về đầu tư nước ngoài vào khu vực này, cũng như các biện pháp đảm bao an ninh,

trật tự và các biện pháp bảo vệ môi trường cho sự phát triển khu kinh tế cửa

khẩu

- Các văn kiện thỏa thuận dự kiến đưa ra trao đôi và phân cấp hợp tác Các dự án

đầu tư hỗn hợp và danh sách các đối tac trực tiếp tham gia 2.2 Vùng giao thoa các chính sách khuyến khích

Các khu kinh tế cửa khẩu thuộc khu vực hành chính đến cấp cơ sở (thôn, tổ dân phó) được chính quyên Trung ương phân cấp quản lý theo hướng khuyến khích phát triển hơn các vùng khác nhưng không phải khu hành chính riêng như các đặc khu kinh tế vì vậy khu kinh tế cửa khẩu là vùng giao thoa chính sách

2.3 Một cửa áp dụng cho hình thức phân cấp quản lý :

Một trong những van dé duoc mọi nguời quan tâm và lo ngại đó là vấn đề trong việc ra vào khu kinh tế cửa khẩu và xuất nhập cảnh Cần phải có sự công khai

công việc và thống nhất trong các đơn vị làm dịch vụ về vấn đề thu lệ phí

Các khu kinh tế cửa khẩu có nhiều hình thức và phân cấp quản lý khác nhau nhưng đều theo nguyên tắc một cửa cho các hoạt động đâu tư và thương mại - Cửa khẩu độc lập, hình thành theo điều ước quốc tế mà chính phủ nước sở tại phê chuẩn giao cho ngành hải quan quản lý có qui chế riêng

Trang 13

Simpo PÖfPF Merge and Spiit Unregistered Version - h1f0:/www.Simnpopdf.com

giám sát của hải quan và khi tái xuất hoặc nhập khẩu phải lập số sách chịu sự giám sát của hải quan, phải nộp thuế

Khu kinh tế cửa khẩu cấp tỉnh trong đó có khu thương mại tự do như trên, có dân cư và có đặc quyên riêng về đâu tư và thương mại, ở vùng thuận lợi có sân bay, bến cảng có thể hình thành đặc khu kinh tế với vùng lãnh thổ rộng, thiết chế hành chính riêng

3 Mô hình của một khu kinh tế cửa khâu không có dân

Cửa khâu mỗi nước có bốn cửa Xu hướng tự do hoá thương mại, hàng hóa, trong

danh mục thoả thuận được tự do vào khu, chỉ thu phí và phía bên kia miễn thuế nhập khẩu Chỉ kiểm soát hàng hoá xuất ra khỏi khu để vào nội địa việc này phụ thuộc chính sách của mỗi nước

Thu phí theo danh mục niêm yết đối với hàng hoá từ nội địa vào khu và từ phía bên kia nhập vào khu

Quy định loại hàng hoá sản xuất kinh doanh trong khu được miễn kiểm soát của hải quan, không phải chịu bất kì loại thuế nào nhưng phải trả tiền thuế đất và các

dịch vụ theo mức cao hơn nội địa, chịu thuế khi xuất khỏi khu vào nội địa; kê

khai nộp lệ phí khi xuất sang bên kia

Có cửa thì chỉ có một cửa thu thuế và ba cửa thu phí Thu lệ phí vào một lần trong đó có lệ phí sử dụng các tiện ích công cộng trong khu không phải trả tiền như bãi đỗ xe trong ngày, vệ sinh công cộng cho cá nhân, bảo đảm an nĩnh trật tự và được miễn thuế, lệ phí khi mang hàng hoá theo cá nhân về nội địa và khi xuất cảnh

Ngày đăng: 23/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w